HUONG DẪN CAU HỎI TẬP ĐOC GHKII
Chia sẻ bởi Phạm Thị Đẹp |
Ngày 10/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: HUONG DẪN CAU HỎI TẬP ĐOC GHKII thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn trả lời câu hỏi Tập đọc Giữa HKII – Lớp 5
1.Thái sư Trần Thủ Độ
1.Khi có một người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác.
Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?
Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu đúng nên ông không trách móc mà còn thưởng cho vàng, bạc.
Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
“ Quả có chuyện như vậy...”
4. Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương phép nước.
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng:
Trước Cách mạng, ông Thiện đã có đóng góp gì cho cách mạng?
Ông đã trợ giúp to lớn về mặt tài chính cho cách mạng. Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng.
Khi cách mạng thành công, ông Thiện đã đóng góp những gì?
Trong Tuần lễ Vàng ông đã ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng.
Ông đóng góp cho Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng.
Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ông đã đóng góp những gì?
- Đã ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu 2 hàng trăm tấn thóc.
Hoà bình lập lại, gia đình ông đã có những đóng góp gì thật to lớn?
- Ông đã hiến toàn bộ đồn điền Chi – nê cho Nhà nước.
Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
- Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng tài sản lớn của mình cho cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.
Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước?
- Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước.
- Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì đất nước.
- Phải biết góp sức vào sự nghiệp đất nước.
Trí dũng song toàn:
Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễm Thăng”
Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ...vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng.
Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đồng TRụ đến giờ rêu vẫn mọc
Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thuở trước máu còn loang
Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại nên đã sai người ám hại ông.
Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Lập làng giữ biển
Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo.
Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?
Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xang, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người dân chài...
Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển?
Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
Luật tục xưa của người Ê – đê
Người xưa đặt ra luật tục làm gì?
Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.
Những việc được xem là
1.Thái sư Trần Thủ Độ
1.Khi có một người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác.
Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?
Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu đúng nên ông không trách móc mà còn thưởng cho vàng, bạc.
Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
“ Quả có chuyện như vậy...”
4. Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương phép nước.
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng:
Trước Cách mạng, ông Thiện đã có đóng góp gì cho cách mạng?
Ông đã trợ giúp to lớn về mặt tài chính cho cách mạng. Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng.
Khi cách mạng thành công, ông Thiện đã đóng góp những gì?
Trong Tuần lễ Vàng ông đã ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng.
Ông đóng góp cho Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng.
Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ông đã đóng góp những gì?
- Đã ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu 2 hàng trăm tấn thóc.
Hoà bình lập lại, gia đình ông đã có những đóng góp gì thật to lớn?
- Ông đã hiến toàn bộ đồn điền Chi – nê cho Nhà nước.
Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
- Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng tài sản lớn của mình cho cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.
Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước?
- Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước.
- Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì đất nước.
- Phải biết góp sức vào sự nghiệp đất nước.
Trí dũng song toàn:
Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễm Thăng”
Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ...vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng.
Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đồng TRụ đến giờ rêu vẫn mọc
Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thuở trước máu còn loang
Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại nên đã sai người ám hại ông.
Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Lập làng giữ biển
Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo.
Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?
Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xang, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người dân chài...
Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển?
Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
Luật tục xưa của người Ê – đê
Người xưa đặt ra luật tục làm gì?
Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.
Những việc được xem là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Đẹp
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)