Hướng dẫn biên soạn KT ĐG GDCD
Chia sẻ bởi Trần Văn Ánh |
Ngày 26/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn biên soạn KT ĐG GDCD thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Hãy kể ra:
- Ba điều bạn yêu thích về mình?
- Ba điều bạn không yêu thích về mình?
- Ba điểm mạnh của bạn?
- Ba điểm yếu của bạn?
- Đặc điểm nổi bật của bạn?
Hoạt động:
- Mô tả, vẽ chân dung của bản thân (lưu ý đến những điểm khác biệt của bạn)
- Bạn đánh giá thế nào về bản thân mình
- Bạn nghĩ người khác có đánh giá về bạn như bạn đánh giá không
Suy tưởng:
Nếu bạn đi một chuyến du lịch dài ngày và được phép mang theo 2 người thân, danh sách đi theo của bạn là những ai, tại sao?
Trong tình huống có động đất và bạn chỉ có 60 giây để thoát ra khỏi nhà. Bạn sẽ cầm vật gì theo?
Hướng dẫn xây dựng
ma trận đề kiểm tra
1. Quy trình và các bước xây dựng ma trận đề
2. Ví dụ về ma trận đề
3. Thực hành xây dựng ma trận đề
Xây dựng ma trận đề thực chất là thiết kế các câu hỏi kiểm tra theo một khung định sẵn với tỷ lệ phân chia các câu hỏi
kiểm tra thích hợp. Để ra được một
đề kiểm tra đạt yêu cầu cần đảm bảo
được quy trình 6 bước sau đây:
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án), thang điểm
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 1: Xác định mục tiêu, phạm vi, mô tả yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra theo các cấp độ (từ dễ đến khó).
GV phải căn cứ vào hệ thống các chuẩn kiến thức, kỹ năng được qui định trong Chương trình GDPT của môn học để mô tả yêu cầu cần đạt theo các cấp độ của tư duy. Đó là các kiến thức khoa học và cả phương pháp nhận thức chúng, các kỹ năng và khả năng vận dụng vào thực tế, những thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội.
Cấp độ 1: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ nhận biết hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một việc đã học, có thái độ tiếp nhận. HS học xếp loại lực yếu dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc quan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết được thời gian, địa điểm và sự kiện, nhận biết được các ý chính, nắm được chủ đề nội dung.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 1 có thể quy về nhóm động từ: nhận biết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận dạng được, chỉ ra được, ...
Cấp độ 2: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cơ bản, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực khá dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, khái niệm và lý thuyết đã học trong những tình huống khác, giải quyết vấn đề bằng những kỹ năng hoặc kiến thức đã học.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 3 có thể quy về nhóm động từ: vận dụng được, giải thích được, giải được bài tập, làm được...
Cấp độ 3: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng nâng cao, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học và vốn hiểu biết của bản thân HS.
HS xếp loại học lực giỏi dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện thể hiện ở việc sử dụng những gì đã học để tạo ra nhữg cái mới, khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết, liên hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận,
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 4 có thể quy về nhóm động từ: phân tích được, so sánh được, giải thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiết kế được...
Chú ý: Những câu hỏi liên quan đến các kiến thức về lý thuyết thường ở cấp độ 1, cấp độ 2. Những câu hỏi liên quan đến bài tập, thực hành thường ở cấp độ 3.
Những câu hỏi, bài tập ở cấp độ 4 thường liên quan đến sự vận dụng nhiều kiến thức, kỹ năng tổng hợp trong phạm vi kiểm tra
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan
Bước 3: Xây dựng nội dung ma trận cho đề kiểm tra
Căn cứ vào mục tiêu kiểm tra, đối tượng HS và tỉ lệ lượng kiến thức, kỹ năng ở các cấp độ để quyết định điểm số và thời gian kiểm tra cho mỗi cấp độ sao cho đảm bảo phân hóa được các đối tượng HS trong quá trình đánh giá.
Tránh ra nhiều các câu hỏi quá dễ (HS nào cũng làm được), những câu hỏi quá khó (không HS nào làm được).
Dưới đây là một số gợi ý chỉ để GV tham khảo (độ khó của đề tăng theo các mức):
Căn cứ vào điểm số, thời gian kiểm tra để quyết định số câu hỏi cần kiểm tra cho mỗi cấp độ. Số lượng câu hỏi và thời gian phụ thuộc vào đối tượng HS và chất lượng câu hỏi.
Mỗi một phương án kiểm tra (chẳng hạn như tự luận, trắc nghiệm khách quan, hay phối hợp tự luận với trắc nghiệm khách quan) thì xây dựng được một khung ma trận đề kiểm tra.
Thiết lập ma trận đề kiểm tra
(bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
VÍ DỤ SOẠN NỘI DUNG ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11THEO MA TRẬN
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 16 theo PPCT (sau khi học xong bài 7 - Tổng kết ôn tập và thực hành ngoại khóa).
Mục đích:
Đối với học sinh:
Đối với giáo viên:
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận ( 30% TNKQ, 70% TL)
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Ví dụ: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(bao gồm 9 bước )
(BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 1, MÔN GDCD LỚP 11)
Bước 1. Liệt kê các chủ đề (nội dung, bài học)
Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy.
Bước 2 :Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Bước 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
(nội dung, chương...)
B3. Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung...)
(Dựa vào bảng tính trọng số của bài kiểm tra)
B3. Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung...)
(Dựa vào bảng tính trọng số của bài kiểm tra)
Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra: 10 điểm
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
Bước 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề
25% × 10 điểm = 2,5 điểm
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề
35% × 10 điểm = 3,5 điểm
Bước 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ)
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ)
Bước 7. Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột tương ứng
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi cột ở mỗi cấp độ)
Bước 8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ)
Bước 9. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết
Bước 4: Biên soạn thư viện câu hỏi và ra đề kiểm tra theo khung ma trận kiến thức, kỹ năng
Ở bước này GV, tổ chuyên môn (người ra đề) cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra để biên soạn câu hỏi. Số lượng câu hỏi ở mỗi cấp độ phải đảm bảo phủ kín kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra.
GV cần tập trung biên soạn đầy đủ các câu hỏi ở các cấp độ cao (như cấp độ 3, cấp độ 4) nhằm kiểm tra được sự vận dụng sáng tạo của HS. Đây chính là các câu hỏi thuộc nội dung ôn tập.
Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm cho đề kiểm tra
Căn cứ vào đề kiểm tra và ma trận đề kiểm tra để xây dựng đáp án và biểu điểm. Tùy theo dạng đề và loại hình mà quy định điểm cho mỗi câu hỏi. Đối với câu tự luận, căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra để chia thành các ý cho thích hợp.
Thang điểm là 10 điểm cho toàn bài, mỗi ý hoặc câu hỏi có thể có giá trị điểm nhỏ nhất là 0,25 điểm. Có thể có thang điểm khác nhưng khi chấm xong đều phải qui đổi ra thang 10 điểm.
Bước 6: Thẩm định và niêm phong đề kiểm tra, đáp án
Tùy theo tính chất và mục tiêu kiểm tra mà có tổ chức đọc rà soát hoặc thẩm định đề kiểm tra, đáp án.
Hoàn thiện, niêm phong và bảo quản đề
kiểm tra, đáp án.
- Ba điều bạn yêu thích về mình?
- Ba điều bạn không yêu thích về mình?
- Ba điểm mạnh của bạn?
- Ba điểm yếu của bạn?
- Đặc điểm nổi bật của bạn?
Hoạt động:
- Mô tả, vẽ chân dung của bản thân (lưu ý đến những điểm khác biệt của bạn)
- Bạn đánh giá thế nào về bản thân mình
- Bạn nghĩ người khác có đánh giá về bạn như bạn đánh giá không
Suy tưởng:
Nếu bạn đi một chuyến du lịch dài ngày và được phép mang theo 2 người thân, danh sách đi theo của bạn là những ai, tại sao?
Trong tình huống có động đất và bạn chỉ có 60 giây để thoát ra khỏi nhà. Bạn sẽ cầm vật gì theo?
Hướng dẫn xây dựng
ma trận đề kiểm tra
1. Quy trình và các bước xây dựng ma trận đề
2. Ví dụ về ma trận đề
3. Thực hành xây dựng ma trận đề
Xây dựng ma trận đề thực chất là thiết kế các câu hỏi kiểm tra theo một khung định sẵn với tỷ lệ phân chia các câu hỏi
kiểm tra thích hợp. Để ra được một
đề kiểm tra đạt yêu cầu cần đảm bảo
được quy trình 6 bước sau đây:
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án), thang điểm
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 1: Xác định mục tiêu, phạm vi, mô tả yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra theo các cấp độ (từ dễ đến khó).
GV phải căn cứ vào hệ thống các chuẩn kiến thức, kỹ năng được qui định trong Chương trình GDPT của môn học để mô tả yêu cầu cần đạt theo các cấp độ của tư duy. Đó là các kiến thức khoa học và cả phương pháp nhận thức chúng, các kỹ năng và khả năng vận dụng vào thực tế, những thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội.
Cấp độ 1: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ nhận biết hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một việc đã học, có thái độ tiếp nhận. HS học xếp loại lực yếu dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc quan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết được thời gian, địa điểm và sự kiện, nhận biết được các ý chính, nắm được chủ đề nội dung.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 1 có thể quy về nhóm động từ: nhận biết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận dạng được, chỉ ra được, ...
Cấp độ 2: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cơ bản, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực khá dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, khái niệm và lý thuyết đã học trong những tình huống khác, giải quyết vấn đề bằng những kỹ năng hoặc kiến thức đã học.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 3 có thể quy về nhóm động từ: vận dụng được, giải thích được, giải được bài tập, làm được...
Cấp độ 3: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng nâng cao, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học và vốn hiểu biết của bản thân HS.
HS xếp loại học lực giỏi dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện thể hiện ở việc sử dụng những gì đã học để tạo ra nhữg cái mới, khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết, liên hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận,
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 4 có thể quy về nhóm động từ: phân tích được, so sánh được, giải thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiết kế được...
Chú ý: Những câu hỏi liên quan đến các kiến thức về lý thuyết thường ở cấp độ 1, cấp độ 2. Những câu hỏi liên quan đến bài tập, thực hành thường ở cấp độ 3.
Những câu hỏi, bài tập ở cấp độ 4 thường liên quan đến sự vận dụng nhiều kiến thức, kỹ năng tổng hợp trong phạm vi kiểm tra
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan
Bước 3: Xây dựng nội dung ma trận cho đề kiểm tra
Căn cứ vào mục tiêu kiểm tra, đối tượng HS và tỉ lệ lượng kiến thức, kỹ năng ở các cấp độ để quyết định điểm số và thời gian kiểm tra cho mỗi cấp độ sao cho đảm bảo phân hóa được các đối tượng HS trong quá trình đánh giá.
Tránh ra nhiều các câu hỏi quá dễ (HS nào cũng làm được), những câu hỏi quá khó (không HS nào làm được).
Dưới đây là một số gợi ý chỉ để GV tham khảo (độ khó của đề tăng theo các mức):
Căn cứ vào điểm số, thời gian kiểm tra để quyết định số câu hỏi cần kiểm tra cho mỗi cấp độ. Số lượng câu hỏi và thời gian phụ thuộc vào đối tượng HS và chất lượng câu hỏi.
Mỗi một phương án kiểm tra (chẳng hạn như tự luận, trắc nghiệm khách quan, hay phối hợp tự luận với trắc nghiệm khách quan) thì xây dựng được một khung ma trận đề kiểm tra.
Thiết lập ma trận đề kiểm tra
(bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
VÍ DỤ SOẠN NỘI DUNG ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11THEO MA TRẬN
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 16 theo PPCT (sau khi học xong bài 7 - Tổng kết ôn tập và thực hành ngoại khóa).
Mục đích:
Đối với học sinh:
Đối với giáo viên:
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận ( 30% TNKQ, 70% TL)
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Ví dụ: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(bao gồm 9 bước )
(BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 1, MÔN GDCD LỚP 11)
Bước 1. Liệt kê các chủ đề (nội dung, bài học)
Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy.
Bước 2 :Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Bước 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
(nội dung, chương...)
B3. Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung...)
(Dựa vào bảng tính trọng số của bài kiểm tra)
B3. Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung...)
(Dựa vào bảng tính trọng số của bài kiểm tra)
Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra: 10 điểm
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
Bước 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề
25% × 10 điểm = 2,5 điểm
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề
35% × 10 điểm = 3,5 điểm
Bước 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ)
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ)
Bước 7. Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột tương ứng
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi cột ở mỗi cấp độ)
Bước 8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
(Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ)
Bước 9. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết
Bước 4: Biên soạn thư viện câu hỏi và ra đề kiểm tra theo khung ma trận kiến thức, kỹ năng
Ở bước này GV, tổ chuyên môn (người ra đề) cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra để biên soạn câu hỏi. Số lượng câu hỏi ở mỗi cấp độ phải đảm bảo phủ kín kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra.
GV cần tập trung biên soạn đầy đủ các câu hỏi ở các cấp độ cao (như cấp độ 3, cấp độ 4) nhằm kiểm tra được sự vận dụng sáng tạo của HS. Đây chính là các câu hỏi thuộc nội dung ôn tập.
Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm cho đề kiểm tra
Căn cứ vào đề kiểm tra và ma trận đề kiểm tra để xây dựng đáp án và biểu điểm. Tùy theo dạng đề và loại hình mà quy định điểm cho mỗi câu hỏi. Đối với câu tự luận, căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra để chia thành các ý cho thích hợp.
Thang điểm là 10 điểm cho toàn bài, mỗi ý hoặc câu hỏi có thể có giá trị điểm nhỏ nhất là 0,25 điểm. Có thể có thang điểm khác nhưng khi chấm xong đều phải qui đổi ra thang 10 điểm.
Bước 6: Thẩm định và niêm phong đề kiểm tra, đáp án
Tùy theo tính chất và mục tiêu kiểm tra mà có tổ chức đọc rà soát hoặc thẩm định đề kiểm tra, đáp án.
Hoàn thiện, niêm phong và bảo quản đề
kiểm tra, đáp án.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)