Hướng dẫn ôn tốt nghiệp 09-10

Chia sẻ bởi Hà Tiến Dũng | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn ôn tốt nghiệp 09-10 thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy cô giáo
và các em học sinh
1868 - 1936
1981- 1936
1895 - 1925
1897 - 1982
1899 - 1961
1905 - 1984
Nga
Trung Quốc
Nga
Pháp
Mỹ
Nga
I. Hướng dẫn cách học:
Một con người ra đời
Thuốc
Thư gửi mẹ
EnXa ngồi trước gương
Ông già và biển cả
Số phận con người
1. Lập bảng hệ thống kiến thức:
VD : Bảng kê 6 tác giả VHNN
Tiết 97 : Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp
2. Học nhóm, tự kiểm tra nhanh kiến thức
- Y/c : lập ngân hàng câu hỏi
3. Làm đáp án, lập dàn ý cho mỗi câu hỏi về kiến thức
- Y/c : ngắn gọn, đủ ý.
4. Ôn luyện kĩ năng viết văn nghị luận:
Các kĩ năng làm văn :
+ lập luận
+ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn
+ đưa dẫn chứng, phân tích dẫn chứng
+ các kiểu bài nghị luận
iI. Những yêu cầu về kiến thức :
Bài khái quát giai đoạn VH : nắm được những thành tựu VH qua các thời kỳ phát triển; đặc điểm chung.
Bài khái quát về tác gia: nắm chính xác tiểu sử, quá trình sáng tác, p/cách nghệ thuật.
Các TP: nắm tên T/g, TP , hoàn cảnh ra đời của TP, thể loại. Truyện: tóm tắt chính xác đủ nội dung. Thơ: học thuộc những bài ngắn, đoạn thơ của bài dài. Nắm chắc nội dung nghệ thuật của từng TP.
- Phải biết tập hợp các TP thành từng nhóm để rút ra những nét chung.
1. Phần VHVN:
III. Hướng dẫn cách làm bài thi :
1. Chọn đề :
Thường đề ra, cho 2 đề chọn 1 thì em làm như thế nào ?
- Đọc kĩ cả 2 đề -> Tìm hiểu kĩ yêu cầu các câu hỏi và đề văn, rồi quyết định chọn đề để làm.
- Tránh làm nửa chừng đề này, lại quay sang đề khác -> Sẽ không đủ thời gian viết bài.
- Không được làm câu hỏi đề 1, đề văn đề 2 ( ngược lại ).
2. Phần VH nước ngoài : Nắm được :
+ Tiểu sử tác giả
+ Sự nghiệp sáng tác
+ Giá trị bao trùm của TP, đoạn trích đã học
2. Cách làm bài:
a. Câu hỏi tái hiện kiến thức:
* Nếu câu hỏi có các từ ngữ :


-. nào ? -> trình bày có lí giải

- . thế nào, như thế nào? ->phải trình bày

- . ra sao? -> trình bày nội dung, hiệu quả

- . vì sao, tại sao? ->trình bày lí do vì đâu mà có
-.từ đâu ? -> trình bày nguyên do, xuất phát từ đâu
Kết thúc các câu hỏi là những từ "gì", "là gì", "nào", "thế nào", "như thế nào", "ra sao", "vì sao", "tại sao", "từ đâu" thì cách trả lời như thế nào ?

khái niệm, nội dung, cách thế
- . gì, là gì ? ->phải giải nghĩa
Thực hành:
1. Anh ( chị ) hiểu như thế nào về nguyên lí " tảng băng trôi " của nhà văn Hêminguê ?
Văn chương phải hàm ẩn
giống như một tảng băng,một phần nổi,
bảy phần chìm.N/vật trong TP phải thường tự
thể hiện qua hoạt động ngôn ngữ theo một quy luật
riêng khách quan. Nhà văn không trực tiếp công khai
làm cái loa phát ngôn cho ý tưởng của mình
mà nói lên bằng hình tượng có nhiều sức gợi
để người đọc tự rút ra phần ẩn ý.
Măcxim Gorki (1868 -1936 )
2. Em hãy trình bày tóm tắt tiểu sử nhà văn Măcxim Gorki ?
M.Gorki(1868 - 1936) quốc tịch
Nga. Aliô sa là tên gọi thân mật của
Gorki hồi nhỏ. Ông đã trải qua một
thời thơ ấu nhiều đắng cay, khổ nhục.
Sớm mồ côi cha mẹ, ông phải sống
với ông bà ngoại. Ông ngoại là
người keo kiệt dữ dằn, sớm dạy
cho cháu biết những gai góc cuộc đời.
Bà ngoại là người rất mực nhân từ.
Chính bà đã nuôi dưỡng tình cảm thẩm mĩ và tâm hồn văn
học cho Gorki sau này.
Chẳng bao lâu, ông bà ngoại bị sa sút. Gorki mới hơn 10 tuổi
đã bị ném ra ngoài đời, phải tự lực kiếm sống với đủ nghề vất
vả. Nhưng ông rất say mê đọc sách, tham gia hội họp với
nhóm sinh viên tiến bộ, tiếp xúc với tri thức c/m. Gorki đi
khắp nước Nga với khát vọng tìm hiểu. Kết quả suy ngẫm
là những TP nổi tiếng của nhà văn sau này. 24 tuổi, ông
viết văn. 30 tuổi nổi tiếng. Năm 1934, ông được bầu làm chủ
tịch Hội nhà văn Liên Xô. M. Gorki có tài năng ở nhiều thể
loại, ông là bậc thầy của truyện ngắn và chân dung VH. Sự
nghiệp văn chương đồ sộ . TP tiêu biểu: Bộ ba tự thuật,
Người mẹ, Cuộc đời Klim xamghin, Dưới đáy.
Các ý cần có :
Tên , tuổi , quê hương , gia đình
Bản thân :
+ Nhỏ :
+ Trưởng thành:
+ Sự nghiệp sáng tác
- Vị trí : ( trong xã hội, trong văn học )
Với dạng câu hỏi về tiểu sử T/g, cần có những ý gì?
b. Nếu câu hỏi y/c chép lại một bài thơ, đoạn thơ:
Cần làm như thế nào?
- Chép đúng nguyên văn, đúng từ, đúng chính tả, dấu câu.
Nếu bài thơ có cả phiên âm, bản dịch nghĩa và dịch thơ thì: ghi đúng đủ một trong ba bản; tuyệt đối tránh xen kẽ một câu thơ dịch với một câu thơ phiên âm.
VD: Em hãy chép lại bài thơ " Mới ra tù tập leo núi " của Hồ Chí Minh. -> Thì ghi đúng đủ một trong hai bản như sau:
đúng
Núi ấp ôm mây, mây ấp núi
Lòng sông gương sáng, bụi không mờ
Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh
Trông lại trời Nam, nhớ bạn xưa.
đúng
Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân
Giang tâm như kính tịnh vô trần
Bồi hồi độc bộ Tây Phong Lĩnh
Dao vọng Nam thiên ức cố nhân.
sai
Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân
Núi ấp ôm mây, mây ấp núi
Giang tâm như kính tịnh vô trần
Lòng sông gương sáng, bụi không mờ
.
c. Câu hỏi trắc nghiệm:
VD 1: Thuốc là tiêu đề nhiều nghĩã:
A. Đơn thuần chống mê tín dị đoan.
B. Là thuốc chữa bệnh lao của người u mê, lạc hậu.
C. Là phép thắng lợi tinh thần.
D. Là sự giác ngộ ra rằng đó là thuốc độc.
E. Là bi kịch của người cách mạng tiên phong.
Theo em, những nghĩa nào trong số các nghĩa dưới đây thích hợp với chủ đề tư tưởng của TP ?
Đáp án: B - D - Đ - E.
Đ.Là một phương thuốc chữa trị bệnh đớn hèn của dân tộc.
VD 2: a. Trong các TP truyện, ký viết về cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1946 - 1954 ), có một TP đạt thành công xuất sắc, được nhà văn .....coi là " một tuyên ngôn nghệ thuật của một thế hệ nhà văn". Đó là TP:
- Vợ nhặt.... - Vợ chồng A Phủ..
- Đôi mắt .... - Vùng mỏ ......

+
b.Tác giả của TP nói trên là:
- Hồ Chí Minh.... - Tô Hoài.....
- Nguyễn Tuân... - Nam Cao....
+
Anh ( chị ) hãy ghi ý kiến của mình vào chỗ để dấu chấm lửng (.) và đánh dấu cộng vào ô vuông của phần trả lời mà mình cho là đúng.
Tô Hoài
2. Chú ý khi trả lời câu hỏi tái hiện kiến thức:
* Yêu cầu trả lời đúng đủ câu hỏi. Tránh trả lời thêm những điểm mà câu hỏi không yêu cầu -> phần trả lời thêm có thể bị trừ điểm nếu sai.
* Cần trình bày câu trả lời gọn, rõ. Có thể đánh số 1,2,3. hoặc chữ a, b, c. Không dùng dấu hoa thị ( * ) hoặc những dấu hiệu khác lạ.
3. Câu tự luận:
- Vận dụng phương pháp từng kiểu bài, áp dụng vào đề để làm bài. Bài viết phải đủ bố cục 3 phần.
- Bài văn đạt TB trở lên, cần đạt 3 yêu cầu về 3 mặt: nội dung tư tưởng, phương pháp làm bài, cách diễn đạt và hình thức làm bài.
Luyện tập:
Giới thiệu một số đề thi tốt nghiệp những năm học trước:
Đề 1:
Câu1( 2 điểm ):Trong tiếng Nga, Gorki có nghĩa là " cay đắng". Bằng hiểu biết về cuộc đời của Gorki, anh ( chị) hãy giải thích vì sao nhà văn lại lấy bút danh như thế ? Những tác phẩm nào của Gorki giúp ta hiểu thêm điều đó ?

Câu 2 ( 8 điểm ): Cảm nhận của anh ( chị ) về hình ảnh con người Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ, qua hai tác phẩm: " Rừng xà nu " của Nguyễn Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng " của Nguyễn Minh Châu.
Đề 2:
Câu 1 ( 2 điểm ): Anh ( chị ) hãy tóm tắt ngắn gọn truyện " Số phận con người" của nhà văn Sôlôkhốp ?
Câu 2 ( 2 điểm ): Theo anh ( chị ), hoàn cảnh ra đời của bài thơ " Tây Tiến " ( Q. Dũng ) có những điểm gì đáng lưu ý ?
Câu 3 ( 6 điểm ): Anh ( chị ) hãy bình giảng bài thơ " Chiều tối " ( Mộ ) trích trong tập "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh.
Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới:
Làm đáp án theo các đề bài trên. Học thuộc bài thơ ngắn
- Ôn luyện kiến thức về t/g tp, lập bảng theo mẫu SGK
Giờ sau ôn : + Các TP giai đoạn 1946 - 1954 + Kiểu bài phân tích TP
Xin chân thành cảm ơn !
Xin chào, hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Tiến Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)