Hứng trở về
Chia sẻ bởi Truc Lam |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Hứng trở về thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Thực hiện: Tập thể tổ 2 - lớp 10A7
chào mừng cô giáo V CC B?N
Ng? van 10
HỨNG TRỞ VỀ
Nguyễn Trung Ngạn
I)Tiểu dẫn
1Tác giả:
- Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) tự là Bang Trực, hiệu là Gới Hiên, người làng Thổ Hoàng huyện Thiên Thi, tỉnh Hưng Yên. Năm 16 tuổi đỗ Hoàng Giáp đời vua Trần Anh Tôn ( cùng khoa với Mạc Ðỉnh Chi), làm quan đến chức Ðại Hành Khiển Tước Thân Quốc Công, thọ 82 tuổi
- Khoảng năm 1314-1315 ông được cử đi sứ sang đáp lễ nhà Nguyễn
- Ông làm quan đến chức Thượng thư còn đẻ lại tác phẩm Giới Hiên thi tập
l.
PHIÊN ÂM
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc
Hối giáo phong thê mịch phong hầu
DỊCH THƠ THỨ NHẤT
Trẻ trung nàng biết chi sầu,
Ngày xuân trang điểm lên lầu ngắm gương.
Nhác trông vẻ liễu bên đường,
“Phong hầu”,nghi dại,xui chàng kiếm chi!
TẢN ĐÀ
DỊCH THƠ THỨ HAI
Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu,
Ngày xuân chải chuốt,bước lên lầu.
Đầu đường chợt nhớ màu dương liễu,
Hối để chàng đi kiếm tước hầu
NGUYỄN KHẮC PHI
II. Đọc hiểu văn bản
1: Hai câu thơ đầu :cho người đọc biết rõ về thời gian
’’Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê.’’
- Cho người đọc biết rõ về thời gian:
+ mùa lá dâu già
+ rụng
+ cua béo
+ lúa trổ bông
=>Đây cũng là khoảng thời gian mà tác giả phải vâng lệnh vua đi sứ ngang qua Giang Nam,nhìn thấy hình ảnh trên,biểu thị cho cuộc sống nông thôn ấm no sung túc
⇨Hình ảnh mộc mạc nhưng rung động là người về tình quê tha thiết
2: Hai câu tiếp
’’ Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt,
Dầu vui đất khách chẳng bằng ai.”
- Cách nói tế nhị ngầm so sánh hai sự việc: Đi sứ có sung sướng nhưng không bằng sống ở nhà
- cách diễn đạt ở hai câu đều là sự so sánh song có sự khác nhau:
+Câu 3: thể hiện cuộc sống an bần nhưng vẫn vui,vẫn tốt.
+Câu 4: so sánh cuộc sống vui vẻ về tinh thần với cái thú ở nhà
-> Cả hai câu thấy được 1 điều là ở nhà vẫn hơn hẳn
-> Nhà thơ đã lựa chọn sự thanh đạm của nhà quê
và để gọi trở về tiếng nhớ tha thiết khắc khoải trong lòng kể từ lúc xa quê
-> Tình yêu quê hương đất nước,niềm tự hào dân tộc là cảm xúc chủ đạo của bài
III:TỔNG KẾT
1) Nghệ Thuật
-Thể hiện rõ quá trình chuyển biến tâm trạng
- nghệ thuật cấu từ:4 câu,28 chữ
2) Nội dung: thể hiện được tình yêu hoà bình căm ghét chiến tranh
Danh sách nhóm
1: Nguyễn Hồng Sơn
2:Phạm Mai Hương
3:Phạm Thị Hồng Thương
4:Đặng Phương Thảo
5: Trần Thúy Vinh
6:Nguyễn Minh Hòa
7:Vũ Tùng Dương
Xin chân thành cảm ơn các cô giáo và các b?n!
chào mừng cô giáo V CC B?N
Ng? van 10
HỨNG TRỞ VỀ
Nguyễn Trung Ngạn
I)Tiểu dẫn
1Tác giả:
- Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) tự là Bang Trực, hiệu là Gới Hiên, người làng Thổ Hoàng huyện Thiên Thi, tỉnh Hưng Yên. Năm 16 tuổi đỗ Hoàng Giáp đời vua Trần Anh Tôn ( cùng khoa với Mạc Ðỉnh Chi), làm quan đến chức Ðại Hành Khiển Tước Thân Quốc Công, thọ 82 tuổi
- Khoảng năm 1314-1315 ông được cử đi sứ sang đáp lễ nhà Nguyễn
- Ông làm quan đến chức Thượng thư còn đẻ lại tác phẩm Giới Hiên thi tập
l.
PHIÊN ÂM
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu
Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc
Hối giáo phong thê mịch phong hầu
DỊCH THƠ THỨ NHẤT
Trẻ trung nàng biết chi sầu,
Ngày xuân trang điểm lên lầu ngắm gương.
Nhác trông vẻ liễu bên đường,
“Phong hầu”,nghi dại,xui chàng kiếm chi!
TẢN ĐÀ
DỊCH THƠ THỨ HAI
Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu,
Ngày xuân chải chuốt,bước lên lầu.
Đầu đường chợt nhớ màu dương liễu,
Hối để chàng đi kiếm tước hầu
NGUYỄN KHẮC PHI
II. Đọc hiểu văn bản
1: Hai câu thơ đầu :cho người đọc biết rõ về thời gian
’’Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê.’’
- Cho người đọc biết rõ về thời gian:
+ mùa lá dâu già
+ rụng
+ cua béo
+ lúa trổ bông
=>Đây cũng là khoảng thời gian mà tác giả phải vâng lệnh vua đi sứ ngang qua Giang Nam,nhìn thấy hình ảnh trên,biểu thị cho cuộc sống nông thôn ấm no sung túc
⇨Hình ảnh mộc mạc nhưng rung động là người về tình quê tha thiết
2: Hai câu tiếp
’’ Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt,
Dầu vui đất khách chẳng bằng ai.”
- Cách nói tế nhị ngầm so sánh hai sự việc: Đi sứ có sung sướng nhưng không bằng sống ở nhà
- cách diễn đạt ở hai câu đều là sự so sánh song có sự khác nhau:
+Câu 3: thể hiện cuộc sống an bần nhưng vẫn vui,vẫn tốt.
+Câu 4: so sánh cuộc sống vui vẻ về tinh thần với cái thú ở nhà
-> Cả hai câu thấy được 1 điều là ở nhà vẫn hơn hẳn
-> Nhà thơ đã lựa chọn sự thanh đạm của nhà quê
và để gọi trở về tiếng nhớ tha thiết khắc khoải trong lòng kể từ lúc xa quê
-> Tình yêu quê hương đất nước,niềm tự hào dân tộc là cảm xúc chủ đạo của bài
III:TỔNG KẾT
1) Nghệ Thuật
-Thể hiện rõ quá trình chuyển biến tâm trạng
- nghệ thuật cấu từ:4 câu,28 chữ
2) Nội dung: thể hiện được tình yêu hoà bình căm ghét chiến tranh
Danh sách nhóm
1: Nguyễn Hồng Sơn
2:Phạm Mai Hương
3:Phạm Thị Hồng Thương
4:Đặng Phương Thảo
5: Trần Thúy Vinh
6:Nguyễn Minh Hòa
7:Vũ Tùng Dương
Xin chân thành cảm ơn các cô giáo và các b?n!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Truc Lam
Dung lượng: 6,69MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)