Human and Enviroment
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thoa |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Human and Enviroment thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
PHẦN NỘI DUNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bền vững, Nxb GD, 2009.
Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường, Nxb GD, 2009.
Lê Thanh Vân, Con người và môi trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2010.
Nguyễn Hoàng Trí, Sinh thái nhân văn, Nxb GD, 2001.
Trần Kiên (Cb), Mai Sĩ Tuấn; Giáo trình Sinh thái học và môi trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2006.
BÀI MỞ ĐẦU
1. Định nghĩa
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Môn học đề cập đến những vấn đề sâu rộng gây ra bởi những tác động của:
Sự gia tăng dân số,
Sự cạn kiệt tài nguyên,
Ô nhiễm môi trường.
Môn học có thể xem là phần ứng dụng của sinh thái học giải quyết các vấn đề nóng bỏng của xã hội:
Dân số,
Tài nguyên,
Ô nhiễm,
Phát triển bền vững.
3. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
Người học có thể tìm hiểu nội dung môn học từ nhiều nguồn tài liệu, kênh thông tin khác nhau.
Tham gia hoạt động nghiên cứu, bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sinh thái địa phương…
3. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ HỆ SINH THÁI & MÔI TRƯỜNG
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH THÁI HỌC
1.1. Khái niệm
Thuật ngữ sinh thái học (ecology) bắt nguồn từ hai chữ Hy Lạp: Oikos - nhà, logos - khoa học
Theo nghĩa hẹp, Sinh thái học là khoa học về nơi ở
Theo nghĩa rộng, Sinh thái học là khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH THÁI HỌC
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH THÁI HỌC
1.3. Ý nghĩa
Là cơ sở cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, bằng việc tác động đến môi trường dựa trên các quy luật sinh thái
Là cơ sở khoa học cho việc xây dựng mối quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên
2. KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI (HST)
2.1. ĐỊNH NGHĨA
HST là tập hợp quần xã sinh vật và không gian sinh sống của sinh vật trong quần xã (sinh cảnh) tạo thành một thể thống nhất và tương đối ổn định
HST là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà nó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với để tạo nên chu trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
2.2. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC
CỦA HỆ SINH THÁI
Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các yếu tố sau:
Quần xã sinh vật ( QXSV sản xuất - tiêu thụ - phân hủy)
Môi trường vô sinh: Các yếu tố khí hậu, chất vô cơ và hữu cơ
Nguồn năng lượng, hình thức sử dụng và quá trình chuyển hóa
Các chu trình dinh dưỡng và sinh địa hóa
2.3. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
Sự chuyển hóa vật chất được thực hiện bằng quan hệ dinh dưỡng, dưới dạng chuỗi và lưới thức ăn
2.3.1. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
2.3.1. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG
HỆ SINH THÁI
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
2.3.1. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG
HỆ SINH THÁI
Ba quá trình vận động cơ bản của vật chất: tạo thành, tích tụ và phân hủy.
Ba quá trình này có quan hệ chặt chẽ, quyết định năng suất của hệ sinh thái trong việc sản sinh ra chất sống, quyết định chiều hướng tiến hóa của hệ sinh thái giàu lên hay nghèo đi về mặt sản phẩm sinh vật. Đó là đối tượng có quan hệ trực tiếp đến đời sống của con người
2.3.2. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
TRONG HỆ SINH THÁI
2.3.2. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
TRONG HỆ SINH THÁI
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái chính là dòng năng lượng vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng.
Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng qua các bậc dinh dưỡng
Năng suất sinh học là khả năng sản sinh ra chất sống của quần xã làm tăng khối lượng sinh vật trong hệ sinh thái
2.4. CÁC HỆ SINH THÁI ĐẶC TRƯNG
TRÊN TRÁI ĐẤT
Hệ sinh thái trên cạn
Rừng
Nông nghiệp
Đô thị…
Hệ sinh thái dưới nước
Ao hồ
Biển
Ven biển...
2.4. CÁC HỆ SINH THÁI ĐẶC TRƯNG
TRÊN TRÁI ĐẤT
2.4. CÁC HỆ SINH THÁI ĐẶC TRƯNG
TRÊN TRÁI ĐẤT
2.4. CÁC HỆ SINH THÁI ĐẶC TRƯNG
TRÊN TRÁI ĐẤT
2.4. CÁC HỆ SINH THÁI ĐẶC TRƯNG
TRÊN TRÁI ĐẤT
2.5. CÂN BẰNG SINH THÁI
Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với môi trường sống
Cân bằng sinh thái không phải là trạng thái tĩnh của hệ
Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng mới của hệ là có hạn
Hệ sinh thái càng đa dạng, nhiều thành phần thì trạng thái cân bằng của hệ càng ổn định.
2.5. CÂN BẰNG SINH THÁI
Cân bằng sinh thái được tạo nên bởi chính bản thân các thành phần của hệ, nó chỉ tồn tại khi điều kiện tồn tại phát triển của các thành phần trong hệ được đảm bảo và ổn định
Cần phải hiểu rõ hệ sinh thái, cân nhắc khi tác động đến chúng, đảm bảo thu được nguồn lợi nhưng không phá vỡ trang thái vốn có của nó, không gây mất cân bằng và suy thoái hệ sinh thái
3. MÔI TRƯỜNG
3. MÔI TRƯỜNG
3.1. KHÁI NIỆM
Luật BVMT năm 2005, đĩnh nghĩa: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
3.1. KHÁI NIỆM
Theo Unesco, Môi trường bao gồm tất cả các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (đô thị, hồ chứa…) và vô hình ( văn hóa, tập quán, nghệ thuật…) trong đó con người sống vầ bằng lao động của mình họ khai thác các tài nguyên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình
Môi trường là tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc tác động qua lại với sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển, và những hoạt động của sinh vật
3.2. PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG
3.3. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG
Môi trường là không gian sinh sống của con người và các loài sinh vật
Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người
3.3. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG
Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất
3.3. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG
Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
3.3. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG
3.4. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
CỦA MÔI TRƯỜNG
3.4. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
CỦA MÔI TRƯỜNG
Bề mặt trái đất không đồng nhất về các điều kiện địa lý, địa chất, thổ nhưỡng và khí hậu. Ở các vùng khác nhau xuất hiện các hệ sinh thái cực lớn và đặc trưng, đó là các khu sinh học (biom)
Khu sinh học là quần xã sinh vật ở trạng thái đỉnh cực, phân bố trên một vùng địa lý, khí hậu xác định của hành tinh
CHƯƠNG 2. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. KHÁI NIỆM
Tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn năng lượng, nguyên liệu, thông tin có trên trái đất và trong không gian vũ trụ mà con người có thể sử dụng để phục vụ cuộc sống và sự phát triển của mình.
CHƯƠNG 2. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Tóm lại tài nguyên thiên nhiên là:
Một phần trong các thành phần của môi trường,
Mang giá trị lịch sử, xã hội nhất định,
Theo quá trình phát triển gia tăng về mặt số lượng và các loại hình được con người khai thác và sử dụng.
CHƯƠNG 2. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Phân bố không đồng đều,
Đa dạng về chủng loại, phong phú về số lượng,
Là đối tượng sản xuất của con người
Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao được hình thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử
Những thuộc tính này tạo nên đặc tính quý hiếm của tài nguyên thiên nhiên và lợi thế phát triển của quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên.
2.2. PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Dựa vào tính chất, trữ lượng và mục đích sử dụng TNTN gồm
2.3. VỊ TRÍ CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
2.3.1. TNTN LÀ NGUỒN LỰC CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tài nguyên thiên nhiên là một trong những nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế. Nó không phải là động lực mà chỉ là một yếu tố cấu thành của lực lượng sản xuất.
2.3.1. TNTN LÀ NGUỒN LỰC CƠ BẢN
ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế được biểu thị bằng hàm sản xuất của Cobb - Dpuglass
Y = f (L, K, R, T)
Y: Tổng thu nhập quốc nội (GDP) được xác định bởi các yếu tố đầu vào của sản xuất:
L: Nguồn lao động,
K: Vốn sản xuất,
R: Tài nguyên thiên nhiên,
T: Khoa học công nghệ.
2.3.2. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LÀ YẾU TỐ
THÚC ĐẨY SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN
TNTN là cơ sở để phát triển nông nghiệp và công nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
Những TNTN đã và đang được khai thác là một trong các nguồn lực cơ bản đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển.
Những thành tựu KHCN hiện đại chưa có khả năng loại bỏ yếu tố TNTN ra khỏi chu trình sản xuất.
2.3.3. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LÀ YẾU TỐ
QUAN TRỌNG CHO TÍCH LŨY ĐỂ PHÁT TRIỂN
Ở các nước kém phát triển, họ khai thác TNTN
Xuất khẩu lấy vốn tích lũy ban đầu,
Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,
Xây dựng cơ sở hạ tầng,
Góp phần cải thiện dân sinh.
Phát triển hợp lý nguồn TNTN có thể
Cung cấp ổn định nguồn nguyên vật liệu cho nhiều ngành công nghệp chế biến và sản xuất trong nước,
Góp phần giảm nhẹ ảnh hưởng của khủng hoảng năng lượng và nguyên liệu từ bên ngoài.
1. VAI TRÒ CỦA RỪNG
Rừng là tài nguyên quan trọng nhất đối với sinh quyển,
Nó có ý nghĩa lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội - sinh thái và môi trường,
Rừng là hệ sinh thái điển hình nhất trong sinh quyển.
TÀI NGUYÊN RỪNG
Rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa đất, nước, sinh vật và môi trường. Trong đó, thực vật giữ vai trò chủ đạo và quyết định chiều hướng tiến hóa của hệ sinh thái.
1. VAI TRÒ CỦA RỪNG
Rừng biểu thị cho các vùng địa lí khác nhau trên trái đất: rừng nhiệt đới, rừng ôn đới…
1. VAI TRÒ CỦA RỪNG
Rừng tạo nên cảnh quan có tác động mạnh mẽ lên yếu tố khí hậu, đất đai, nguồn nước, bảo vệ môi trường.
1. VAI TRÒ CỦA RỪNG
Rừng là nơi cung cấp gỗ, lâm sản cho các vùng kinh tế quốc dân và an ninh quốc phòng
1. VAI TRÒ CỦA RỪNG
Rừng là nơi cư trú và cung cấp nguồn gen cho con người, nơi có đa dạng sinh học cao
1. VAI TRÒ CỦA RỪNG
2. PHÂN LOẠI RỪNG
Dựa vào tính chất và mục đích sử dụng, rừng VN được chia làm 3 loại:
2. PHÂN LOẠI RỪNG
Rừng phòng hộ chắn sóng ven biển
Rừng phòng hộ chống cát bay
2. PHÂN LOẠI RỪNG
Rừng đặc dụng
Gồm các rừng được sử dụng cho các mục đích bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn HST, bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng, phục vụ công tác NCKH, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh cho nghỉ ngơi, du lịch sinh thái.
Các vườn Quốc gia
Các khu bảo tồn thiên nhiên
Các khu văn hóa - lịch sử và môi trường
2. PHÂN LOẠI RỪNG
2. PHÂN LOẠI RỪNG
Rừng sản xuất
Bao gồm các loại rừng trồng, sử dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm - đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp BVMT sinh thái.
2. PHÂN LOẠI RỪNG
3. NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI
TÀI NGUYÊN RỪNG
Do mở rộng diện tích đất nông nghiệp để trồng cỏ, chăn thả gia súc, sản xuất lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu của con người
Chuyển đổi đất trồng rừng sang trồng cây công nghiệp
3. NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI
TÀI NGUYÊN RỪNG
Khai thác quá mức phục hồi của tài nguyên rừng
Không có kế hoạch khai thác cụ thể, khoa học, kỹ thuật khai thác lạc hậu
3. NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI
TÀI NGUYÊN RỪNG
3. NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI
TÀI NGUYÊN RỪNG
Do cháy rừng, rừng chàm, rừng thông, rừng khô rụng lá
Ảnh hưởng của bom đạn, chất độc hóa học trong chiến tranh
Do tập quán lạc hầu của bà con dân tộc ít người: đốt nương, làm rẫy, du canh, du cư…
3. NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI
TÀI NGUYÊN RỪNG
4. CÁC BIỆN PHÁP PHỤC HỒI RỪNG
4. CÁC BIỆN PHÁP PHỤC HỒI RỪNG
TÀI NGUYÊN ĐẤT
TÀI NGUYÊN ĐẤT
1. KHÁI NIỆM
Đất là vật thể tư nhiên được hình thành trong thời gian dài, do kết quả tác động của 5 yếu tố:
Đá mẹ,
Địa hình,
Khí hậu
Động thực vật,
Thời gian.
Sau đó người ta bổ sung yếu tố thứ 6 là Con người ( tham gia vào việc tạo ra phần lớn vùng đồng bằng và châu thổ trên Thế Giới)
TÀI NGUYÊN ĐẤT
Theo Winkle (1968): Đất được xem như một thực thể sống vì trong đó có động thực vật…Đất cũng tuân thủ theo nguyên tắc: phát sinh, phát triển, thoái hóa & già cỗi. Do vậy tùy thuộc vào sự tác động của con người mà đất có thể trở nên phì nhiêu, thoái hóa hay bạc màu
2. VAI TRÒ CỦA ĐẤT
3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
3.2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
3.2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
TÀI NGUYÊN NƯỚC
1. Vai trò của nước
1. Vai trò của nước
2. TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
3.2. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM
3.3. HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
3.4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
3.4. QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Cần phải quy hoạch, quản lý và bảo vệ nguồn nước. Đưa nước vào sử dụng hợp lý/ điều hòa dòng chảy/ chống ngập úng/ sản xuất điện và cung cấp nước cho các khu công nghiệp và sinh hoạt
Xử lý nước bằng quá trình phân hủy và chuyển hóa chất bẩn. Loại bỏ và hạn chế các thành phần gây ô nhiễm rồi thải ra sông hồ mà không làm nhiễm bẩn nguồn nước. Thông thường phải qua xử lý sơ bộ, tập trung và triệt để
Dùng lại nước thải sau khi đã xử lý trong hệ thống cấp nước tuần hoàn của nhà máy
Dùng nước thải, nước cặn của các khu công nghiệp chế biến thực phẩm có nhiều chất hữu cơ để phục vụ nông nghiệp ( tưới ruộng, nuôi cá)
Bảo vệ trữ lượng nước trong quá trình khai thác, có các chính sách pháp luật trong quản lý, phân phối tài nguyên nước, đảm bảo phát triển bền vững
Biện pháp mang tính chiến lược là bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tích cực trồng rừng để điều tiết nguồn nước, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai
3.4. QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC
TÀI NGUYÊN KHÔNG KHÍ
Không khí có vai trò quan trọng đến cuộc sống của đa số các loài dị dưỡng trên trái đất (con người)
Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng sống còn đến đời sống của con người
1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ
2. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
2.1. KHÁI NIỆM
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sư biến đổi quan trọng trong thành phần không khí làm không khí không sạch, có mùi khó chịu hoặc làm giảm tầm nhìn
2.2. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Nguồn ô nhiễm tự nhiên
Đất cát sa mạc
Núi lửa phun nham thạch
Cháy rừng
Sự bốc hơi nước của biển mang theo muối làm không khí nhiễm mặn
Các quá trình thối rữa của xác sinh vật
Nguồn ô nhiễm nhân tạo
Các quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch
Do hoạt động công nghiệp
Các hoạt động sản xuất nông nghiệp
Hoạt động giao thông vận tải
Hoạt động xây dựng cơ bản
2.2. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
2. 3. HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
2.3.1. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Hiệu ứng nhà kính là sự “hãm lại” những tia bức xạ mặt trời nhờ các khí nhà kính
2.3.1. HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
THÀNH PHẦN KHÍ NHÀ KÍNH
NGUYÊN NHÂN
TĂNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH
Đốt nhiên liệu hóa thạch
Nguồn phát thải từ công nghiệp, GTVT, nông nghiệp. Đặc biệt công nghiệp máy lạnh, chế biến đồ ăn nhanh
Phá rừng
TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
2.3.2. SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON
Ozon tập trung nhiều trong khí quyển ở tầng bình lưu ( độ cao 15 - 40 Km)
Độ cao tầng ozon đạt giá trị max là 25 km ở xích đạo và dịch về 2 cực giảm 13 km. Ở nhiều nước sự suy giảm tầng ozon nhiều nhất ở 2 vùng cực
2.3.2. SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON
Khí ozon trong khí quyển có nồng độ thay đổi trong ngày và theo mùa
Trong ngày: buổi chiều ozon nhiều hơn buổi sáng
Theo mùa: mùa xuân đạt giá trị lớn nhất, mùa thu nhỏ nhất
2.3.2. SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON
Các phản ứng của tầng ozon trong tự nhiên diễn ra như sau:
O2 + bức xạ tử ngoại O + O
O2 + bức xạ tử ngoại (λ ngắn)/ dài) O3
Tầng ozon có tác dụng hấp thu bức xạ tử ngoại, bảo vệ trái đất.
HẬU QUẢ CỦA SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON
Liên quan đến một số hiện tượng bệnh lý ở người:
Ung thư da tăng 2% khi tầng ozon suy giảm 1%,
Đục thủy tinh thể,
Mất dần chức năng hô hấp (cúm, khó thở… tăng).
Xáo trộn tốc độ hấp thu của động vật, ảnh hưởng tới năng suất hô hấp
HẬU QUẢ CỦA SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON
Giảm tốc độ phát triển của thực vật
HẬU QUẢ CỦA SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON
2.3.3. MƯA ACID
TÁC ĐỘNG CỦA MƯA ACID
BIỆN PHÁP TRÁNH TÁC ĐỘNG CỦA MƯA ACID
2.3.4. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Quy mô khu vực
BDKH tác động mạnh mẽ đến các hiện tượng thiên tai hiện hữu, với tính chất tác động mạnh mẽ hơn, cự đoan hơn, dị thường hơn cả về cường độ và tần số.
Nắng nóng và hạn hán vào thời kỳ Elnino
Bão lốc và lũ lụt vào thời kỳ Lanina
BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Khái niệm
Sự thích ứng: là tất cả những phản ứng đối với BĐKH, nhằm giảm những tác động có hại, gây tổn thất của BĐKH
Báo cáo lần thứ 2 của Ủy ban liên chính phủ về BĐKH ( IPCC) đã đề cập và mô tả 228 phương pháp thích ứng khác nhau, chia làm 8 nhóm thích ứng
BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chấp nhận tổn thất
Chia sẻ tổn thất
Làm thay đổi nguy cơ
Ngăn ngừa tác động
Thay đổi, chuyển địa điểm
Thay đổi cách sử dụng
Nghiên cứu KHCN
Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi
BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Việt Nam nằm trong top 5 nước đứng đầu thế giới dễ bị tổn thương nhất đối với biến đổi khí hậu.
Nếu mực nước biển dâng 1 mét Việt Nam sẽ
5% diện tích đất bị mất,
11% người mất nhà cửa,
Sản lượng nông nghiệp giảm 7%,
GDP giảm 10%.
Theo dự báo, trong vòng 100 năm tới,
Nhiều vùng thuộc ĐBSH như Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình…
Nhiều vùng thuộc ĐBSCL như An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cà Mau...
sẽ ngập chìm từ 2-4m
BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Dự án “Tăng cường năng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu và kiểm soát phát thải khí nhà kính (CBCC- 2009-2012)
BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Các nhà sư cầu nguyện cho con số 350 tại Dharamsala, Ấn Độ.
Ngày khí hậu năm 2011 mang chủ đề 350 để nhắc tới mục tiêu giảm lượng khí CO2 trong không khí từ mức hiện nay xuống dưới 350 ppm, giới hạn an toàn tối đa cho trái đất, theo tính toán của các nhà khoa học.
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG
Các nguồn năng lượng sạch
1. Năng lượng mặt trời
2. Năng lượng từ đại dương
3. Năng lượng gió
4. Dầu thực vật phế thải dùng để chạy xe
5. Năng lượng từ tuyết
6. Năng lượng từ sự lên men sinh học
7. Nguồn năng lượng địa nhiệt
8. Pin nhiên liệu.
9. Khí Mêtan hydrate…
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG
Trang trại gió mexico
Trại điện gió Đan Mạch
Trạm điện mặt trời Tây Ban Nha
Pin nhiên liệu
Năng lượng nguyên tử
Năng lượng từ đại dương
TÀI NGUYÊN VÙNG CỬA SÔNG, VEN BIỂN
Tài nguyên vùng cửa sông, ven biển rất đa dạng, phong phú và đều có giá trị
Vùng cửa sông thích hợp cho nhiều loài động thực vật ưa mặn, ưa lợ có giá trị kinh tế cao
Các loài tảo biển quyết định năng suất sơ cấp vùng ven biển là nguồn thức ăn cho gia súc, nguồn dược liệu (iot, brom), hóa chất, agar, manitol dùng trong công nghiệp dệt in, thuộc da và bánh kẹo…đồng thời là nguồn phân bón có giá trị, cung cấp O2 to lớn
Động vật biển (cá, thân mềm, giáp xác, tôm, cua, da gai, hải sâm…) có giá trị kinh tế, dược liệu và mỹ nghệ cao
Vùng ven biển cũng là nơi sinh sống & là bãi đẻ của nhiều loài như rùa biển, rắn biển, chim biển và thú biển…
Vùng ven biển cũng là nơi tích tụ của nhiều khoáng sản:
Phong phú nhất là cát (trắng, vàng, đen) làm VLXD, nguyên liệu sản xuất thủy tinh, pha lê
Chứa các nguyên tố hiếm dưới dạng hỗn hợp florit, polivit, mismatali…có nhiều công dụng trong ngày luyện kim, quang học và công nghiệp nguyên tử
Muối ăn chứa trong nước biển là tài nguyên vô hạn nếu có điều kiện khai thác
TÀI NGUYÊN VÙNG CỬA SÔNG, VEN BIỂN
Thềm lục địa của nhiều biển trên Thế Giới còn chứa nhiều dầu mỏ và khí đốt, dự đoán có ~ 20% nằm ở nơi này
Đại dương còn chứa nhiều nguyên liệu phong phú cần cho công nghiệp hóa học như uran, bạc, Mg, vonfram, Mn…nhưng tỉ lệ thấp, kỹ thuật khai thác hiện nay chưa đạt hiệu quả kinh tế
Ngoài ra, đại dương, biển còn nhiều nguồn năng lượng tiềm tàng sinh ra từ các dòng chảy, hoạt động của thủy triều, gió biển mà con người mới sử dụng một phần rất nhỏ
TÀI NGUYÊN VÙNG CỬA SÔNG, VEN BIỂN
TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC
1. Khái niệm
Đa dạng sinh học là sự phong phú của các cơ thể sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng là thành viên, bao gồm sự đa dạng bên trong, giữa các loài và đa dạng của cả hệ sinh thái
TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC
Đa dạng sinh học luôn thay đổi cùng với sự tiến hóa của sinh vật trong quá trình hình thành mới,
tham gia và diệt vong của 1 loài,
sự thay đổi điều kiện sống của hệ sinh thái,
hoặc sự suy giảm tính biến dị di truyền của 1 loài.
TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC
2. Vai trò của đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng với sự sống trên trái đất. Nó là nguồn để khai thác đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, dịch vụ…của con người
Đa dạng sinh học có ý nghĩa to lớn đối với giữ cân bằng sinh thái của trái đất, giữ cho khí hậu ổn định, tăng độ phì nhiêu của đất, điều hòa dòng chảy và tuần hoàn nước, điều hòa không khí và khoáng chất trong khí quyển
Như vậy, bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ môi trường sống và sự an ninh cho con người
TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC
3. THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM
THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM
Việt Nam là 1 trong 15 trung tâm ĐDSH cao trên thế giới
Việt Nam hiện có 4 trung tâm ĐDSH điển hình
Dãy núi Hoàng Liên Sơn
Vùng Bắc Trung Bộ (bắc Trường Sơn)
Vùng Tây Nguyên
Vùng Đông Nam Bộ
Dãy Hoàng Liên Sơn
Vùng Bắc Trung Bộ
Vùng Tây Nguyên
THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM
THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM
THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM
Cũng như thực vật, giới động vật VN cũng có nhiều loài đặc hữu.
Hơn 100 loài và phân loài chim,
78 loài và phân loài thú.
Có rất nhiều loài động vật có giá trị thực tiễn cao và có ý nghĩa lớn cần bảo vệ.
Gần đây, VN cũng có phát hiện lý thú về loài mới như Sao la, Mang lớn (mang bầm), Mang Trường Sơn, Gà lam đuôi trắng (gà lừng), Khướu Ngọc Linh, Khướu vằn mào đen, Khướu Kong Ka Kinh, Rùa hồ Gươm
THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM
Những năm gần đây ĐDSH Việt Nam đã bị suy giảm nhiều.
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
1. Khái niệm về khoáng sản
Khoáng sản là nguồn nguyên nhiên - liệu tự nhiên có nguồn gốc vô cơ hoặc hữu cơ, chứa trong lớp vở trái đất, trên mặt đất, dưới đáy biển hoặc hòa tan trong nước đại dương.
Sự hình thành khoáng sản liên quan mật thiết với các quá trình địa chất trong thời gian dài
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
3. Tình hình sử dụng khoáng sản
Loài người lần đầu tiên biết sử dụng các công cụ bằng đá & phải trải qua mấy nghìn năm mới khám phá ra kim loại.
Kim loại nguyên chất trong tự nhiên được con người sử dụng vào thế kỉ IV, III TCN là Cu và Au
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
3. Tình hình sử dụng khoáng sản
Sau đó khoáng sản ngày càng được khai thác, sử dụng, trao đổi và buôn bán…cùng với sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
Vào nửa sau thế kỉ XX, sự gia tăng dân số, công nghiệp, tổng sản lượng thu nhập trên Thế Giới gắn liền với nhu cầu ngày càng cao về năng lượng và khoáng sản
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
CHƯƠNG 3. DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG
& PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
VẤN ĐỀ VỀ DÂN SỐ
1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển dân số
Hiện nay, loài người trải qua hai lần bùng nổ dân số.
Sự bùng nổ dân số lần thứ nhất xảy ra cách đây 10.000 năm TCN, với khoảng 3 triệu người trên trái đất.
Sự bùng nổ dân số lần thứ hai xảy ra cách đây 6.000 năm TCN và kéo dài đến thế kỉ XVII SCN.
Sự phát triển dân số sau thế kỉ XVII ứng với xã hội tư bản và xã hội XHCN phát triển
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
DÂN SỐ THẾ GIỚI
Quy mô dân số ngày càng lớn, tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
DÂN SỐ THẾ GIỚI
Dân số tăng không đều ở các khu vực địa lý khác nhau.
Dự tính 40 năm nữa sự phát triển của 97% dân số thế giới diễn ra ở Châu Á, Châu Phi, Mỹ la tinh và Caribe.
Dự tính năm 2050, Ấn Độ là quốc gia đông dân nhất (1.7 tỉ), tiếp đến là Trung Quốc (1.4 tỉ), Mỹ (439 triệu)
1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
DÂN SỐ THẾ GIỚI
Các nước đang phát triển có dân số tăng nhanh hơn các nước phát triển
Phân bố dân cư không đồng đều ở các khu vực
Tốc độ đô thị hóa nhanh
1.3. SỰ PHÂN BỐ & DI CHUYỂN DÂN CƯ
1.3.1. Sự phân bố dân cư
Là sự sắp xếp dân số một cách tự giác hay tự phát trên một lãnh thổ phù hợp với điều kiện của họ và với yêu cầu nhất định của xã hội
Sự phân bố dân cư trên Thế Giới không đồng đều. Ban đầu nó mang tính chất bản năng, phân bố theo lãnh thổ. Sau đó, khi LLSX phát triển thì sự phân bố dân cư mang tính quy luật và có ý thức
Ở nhiều nước, do công nghiệp phát triển dẫn đến quá trình đô thị hóa, dân cư có xu hướng tập trung ở các khu công nghiệp và các thành phố lớn
1.3. SỰ PHÂN BỐ & DI CHUYỂN DÂN CƯ
Đơn vị đo sự phân bố dân cư là “mật độ dân số”; nó xác định mức độ tập trung của số dân sinh sống trên lãnh thổ
D = P/Q
D: mật độ dân số,
P: số dân thường trú của lãnh thổ,
Q: diện tích lãnh thổ không kể các hồ lớn trong lãnh thổ).
Đơn vị đo người/ km2
1.3. SỰ PHÂN BỐ & DI CHUYỂN DÂN CƯ
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư
Các nhân tố tự nhiên: tạo điều kiện thuận lợi hay gây trở ngại đối với sự cư trú của con người
Các nhân tố kinh tế - xã hội - lịch sử: quyết định khả năng thực hiện việc tập trung dân cư, trước hết đó là:
Trình độ phát triển của llsx
Tính chất của nền kinh tế
Lịch sử khai thác lãnh thổ
Chuyển cư
1.3. SỰ PHÂN BỐ & DI CHUYỂN DÂN CƯ
1.3.2. Chuyển cư
Chuyển cư là việc di con người qua ranh giới một lãnh thổ nào đó với sự thay đổi nơi cư trú vĩnh viễn hoặc trong thời gian dài
Quá trình chuyển cư gồm:
Xuất cư: là việc di cư tự nguyện hay bắt buộc sang nước khác để sinh sống thường xuyên hay tạm thời trong khoảng thời gian dài
Nhập cư: là việc đi đến một nước để sinh sống thường xuyên hay tạm thời ( thường trong khoảng thời gian) dài của công dân một nước khác
1.4. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ THẾ GIỚI
Tác động của dân số đến tài nguyên và môi trường có thể lí giải bằng phương trình sau:
M = D . T . C
M: mức tác động đến môi trường
D: quy mô dân số
T: tiêu dùng bình quân đầu người
C: công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất
1.4. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ THẾ GIỚI
Các nước đang phát triển
Quy mô dân số lớn, mức tăng dân số cao nên tăng tiêu thụ và khai thác tài nguyên từ môi trường, làm cho tình trạng môi trường ngày càng xấu đi
Công nghệ cũ, lạc hậu, hiệu quả sản xuất thấp, lãng phí tài nguyên trong quá trình sản xuất, tạo ra nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường
1.4. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ THẾ GIỚI
Các nước phát triển
Dân số tăng chậm nhưng mức tiêu dùng bình quân đầu người cao, nên đòi hỏi sử dụng nhiều tài nguyên và cũng tạo ra nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường
Công nghệ tiến tiến, tốc độ khai thác, sử dụng nhanh và cao cũng đòi hỏi nhiều tài nguyên.
Tuy nhiên, sử dụng tài nguyên có hiệu quả cao hơn. Sự phát triển công nghiệp tạo ra khả năng cải tạo chất lượng môi trường, ngăn chặn và giới hạn được ô nhiễm
1.5. HẬU QUẢ CỦA SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ THẾ GIỚI
Dân số gia tăng quá mức có thể dẫn đến những vấn đề sau
Tình trạng kinh tế thấp
Giảm nhu cầu văn hóa - xã hội
Thiếu LTTP
Thiếu nhà ở
Thiếu các dịch vụ y tế - sức khỏe
Thiếu phương tiện giáo dục
Thất nghiệp
Giảm chất lượng môi trường
1.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM
Việt Nam là nước đông dân và dân số tăng tương đối nhanh. Điều tra dân số 1.4.2009:
Dân số Việt Nam là 85.789.573 người.
Đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á, thứ 13 thế giới.
Sau mười năm dân số nước ta tăng thêm 9,47 triệu người, bình quân mỗi năm tăng 947 nghìn người.
1.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM
Dân số VN đang ở giai đoạn cuối của thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” Theo UN thời kỳ dân số vàng là thời kỳ:
Trẻ em < 15 tuổi chiếm < 30% tổng số dân.
Người già > 65 tuổi chiếm < 15% tổng số dân.
VN có cơ cấu dân số vàng từ năm 2003
1.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM
Dân số Việt Nam đang trong quá trình già hoá.
Chỉ số già hóa tăng từ 24.3 % (1999) lên 35.5% (2009)
Tỉ trọng dân số (%) theo nhóm tuổi thay đổi
1.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM
Mức tăng trưởng dân số trung bình hàng năm giảm, mức sinh giảm liên tục trong nhiều năm qua
Giai đoạn 1990 - 1999 là 1.7%
Giai đoạn 1999 - 2009 là 1.2%
1.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM
Phân bố dân cư Việt Nam không đồng đều và có sự khác biệt lớn theo vùng, mật độ dân số cao
ĐBSH và ĐBSCL: 43% số dân cả nước
Miền núi phía Bắc và Tây Nguyên: 19% số dân cả nước
Mật độ dân số trung bình: 258 người/ km2
1.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM
Chỉ số phát triển con người (The Human Development Index - HDI) còn thấp - 128/187 quốc gia được đánh giá (Báo cáo của UNDP - 2011)
HDI:
Sức khỏe - tuổi thọ trung bình (75.3)
Giáo dục - số người biết chữ, tỉ lệ học sinh ở các cấp học
Thu nhập - GDP/ người ( 2085 $/ người/ năm )
1.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM
Tốc độ đô thị hóa nhanh
1.6. ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ VIỆT NAM
Đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống.
Khái niệm về đô thị hóa rất đa dạng, do chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu tượng khác nhau trong quá trình phát triển
2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ( PTBV )
2.1. Khái niệm
Năm1987, Ủy ban Môi trường và Phát triển của UN đưa ra khái niệm “phát triển bền vững”
Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng làm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai
2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ( PTBV )
2.1. Khái niệm
Năm1995, Viện nghiên cứu quốc tế về Môi trường và Phát triển ( IIED ) đưa ra khái niệm “phát triển bền vững”
Phát triển bền vững là một quá trình dàn xếp giữa các hệ thống kinh tế - tự nhiên và xã hội
Mô hình PTBV – IIED, 1995
2. 2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.2.1. Hệ kinh tế
Giảm mức tiêu phí năng lượng và tài nguyên qua công nghệ tiết kiệm và thay đổi lối sống
Thay đổi nhu cầu tiêu thụ, không gây hại đối với ĐDSH và môi trường
Bình đẳng cùng thế hệ trong tiếp cận các nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế và giáo dục
Xóa đói giảm nghèo tuyệt đối
Công nghệ sạch và sinh thái hóa nông nghiệp
2. 2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.2.2. Hệ xã hội – nhân văn
Ổn định dân số
Phát triển nông nghiệp để giảm sức ép di dân và đô thị
Nâng cao học vấn, xóa mù chữ
Giảm tác động xấu của môi trường đến đô thị
Bảo vệ đa dạng văn hóa
Bình đẳng giới, quan tâm đến nhu cầu và lợi ích giới
Tăng cường sự tham gia của công chúng vào các quá trình ra quyết định
2. 2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.2.3. Hệ tự nhiên – môi trường
Sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo
Phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái
Bảo vệ đa dạng sinh học
Bảo vệ tầng ozon
Kiểm soát và giảm phát thải khí nhà kính ss
Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy cảm
Giảm xả thải, khắc phục ô nhiễm, cải thiện và khôi phục môi trường ở các khu vực bị ô nhiễm
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC PTBV
Chương trình môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) trong tác phẩm “ Hãy cứu lất Trái đất - chiến lược cho một cuộc sống bền vững” 1991, đã đưa ra 9 nguyên tắc của một xã hội phát triển bền vững
Luc Hens ( 1995) lựa chọn trong số các nguyên tắc của “Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển” để xây dựng một hệ thống 7 nguyên tắc mới của phát triển bền vững
Hội nghị thượng đỉnh Rio + 20, tháng 6 – 2012 tái khẳng định các nguyên tắc PTBV
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC PTBV
Nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân
Nguyên tắc phòng ngừa
Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ
Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ
Nguyên tắc ủy quyền và phân quyền
Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC PTBV
Nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân
Nguyên tắc này cho rằng, công chúng có quyền đòi chính quyền - với tư cách là tổ chức đại diện cho họ
Phải có hành động kịp thời với các sự cố môi trường,
Xảy ra ở bất cứ đâu,
Bất kể đã có hoặc chưa có điều luật quy định về cách ứng xử với các thiệt hại đó.
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC PTBV
Nguyên tắc phòng ngừa
Ở những nơi có thể xảy ra các sự cố nghiêm môi trường trọng và không đảo ngược được, thì không thể lấy lí do là chưa có những hiểu biết chắc chắn mà trì hoãn các biện pháp ngăn ngừa sự suy thoái môi trường
Về mặt chính trị, nguyên tắc này khó áp dụng, và trên thực tế nhiều nước cố tình quên.
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC PTBV
Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ
Đây là nguyên tắc cốt lọi của PTBV, yêu cầu rõ ràng rằng, việc thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện nay không làm phương hại đến các thế hệ tương lai thỏa mãn nhu cầu của họ
Nguyên tắc này phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp và có hiệu quả các nguyên tắc khác của PTBV
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC PTBV
Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ
Con người cùng thế hệ hiện nay có quyền hưởng lợi một cách bình đẳng trong việc khai thác nguồn tài nguyên và hưởng một môi trường trong lành và sạch sẽ
Nguyên tắc này được áp dụng để xử lý mối quan hệ giữa các nhóm người trong cùng một quốc gia và giữa các quốc gia.
Nguyên tắc này càng được sử dụng nhiều hơn trong đối thoại quốc tế. Tuy nhiên, trong phạm vi một quốc gia, nó cực kỳ nhạy cảm đối với các nguồn lực kinh tế - xã hội và văn hóa.
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC PTBV
Nguyên tắc ủy quyền và phân quyền
Các quyết định cần phải được soạn thảo bởi chính cộng đồng bị tác động hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ và gần gũi nhất với họ
Các quyết định cần ở mức quốc gia hơn là mức quốc tế, ở mức địa phương hơn là mức quốc gia
Đây là nguyên tắc cơ bản nhằm kiểm soát sự ủy quyền của các hệ thống quy hoạch ở tầm quốc tế, và nhằm cổ vũ quyền lợi của các địa phương về sở hữu tài nguyên, về nghĩa vụ đối với MT và về các giải pháp riêng của họ.
Áp lực ngày càng lớn, đòi hỏi sự ủy quyền ngày càng tăng.
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC PTBV
Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Người gây ô nhiễm phải chịu mọi chi phí để ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm. Phải nội bội hóa tất cả các chi phí MT nảy sinh từ các hoạt động của họ, sao cho các chi phí này được thể hiện đầy đủ trong giá cả hàng hóa và dịch vụ mà họ cung ứng.
Tuy nhiên, nếu áp dụng nguyên tắc này quá nghiêm khắc sẽ không tránh khỏi trường hợp có xí nghiệp công nghiệp bị đóng của.
Cộng đồng có thể cân nhắc, vì trong nhiều trường hợp, các phúc lợi có được do có c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)