Huấn luyện ISO

Chia sẻ bởi Trần Thanh Tâm | Ngày 11/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Huấn luyện ISO thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

THÔNG TIN VỀ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
(Quality Management System - QMS)
ISO 9001 - 2008
Biên tập: Trần Thanh Tâm
Thường trực Ban ISO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG
BAN ISO
BAN ISO
Đại diện lãnh đạo: P.HT NGUYỄN TUẤN KHANH
Ủy viên thường trực Ban ISO: Trần Thanh Tâm, trưởng phòng Đảm bảo Chất lượng (kiêm nhiệm), ĐT 0938006587, Email: [email protected]
Ủy viên: Đỗ Quốc Việt - Trưởng khoa Tại chức & ĐTNH
Lâm Nhựt Thuận – Phó trưởng phòng HC - TH
Chưa có quyết định thành lập nhóm “ công tác ISO”: Các thủ trưởng đơn vị sẽ phân công người thực hiện việc này tại đơn vị mình phụ trách.
Văn phòng: Phòng Đảm bảo chất lượng – khu hiệu bộ.
CƠ SỞ VÀ MỤC TIÊU
QMS đã qua được một chu kỳ đánh giá của QUACERT (3 năm - t?t c? c�c don v? đều đạt chứng nhận).
Tháng 11/2008, Tổ chức ISO ban hành tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 thay thế ISO 9001 : 2000, do đó QMS cần phải được nâng cấp (cải tiến).
Xu hướng kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo đang diễn ra nhanh chóng: xếp hạng các trường.
Việc nâng cấp QMS phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 và đáp ứng 70% - 80% tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT.
Bản thân mỗi người trong trường đều mong muốn QMS có sự tiến bộ hơn (chất lượng hơn).
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Hồ sơ: là những văn bản hướng dẫn, quy định, điều chỉnh . . . (phần lớn mang tính nội bộ) có tác dụng về mặt pháp lý trong một khoảng thời gian nhất định: 1 quý, 1 năm, 1 khóa học . . .
Ví dụ: kế hoạch đào tạo ngành X khóa 14.
Tài liệu: là những văn bản hướng dẫn, quy định, điều chỉnh . . . có tác dụng pháp lý lâu dài (thường là đến khi có văn bản mới thay thế)
Ví dụ: Quy chế 25 - Bộ Giáo dục & Đào tạo
Minh chứng: là những vật chất dùng để chứng minh cho điều gì đó là đúng, là có thật.
Ví dụ: Giấy Báo trúng tuyển của 15 cán bộ giáo viên trường CĐKT – KT Kiên Giang năm 2010 chứng minh mục tiêu chất lượng số 5 năm 2010 của trường đã hoàn thành.
CÁC LOẠI TÀI LIỆU TRONG QMS
Sứ mạng;
Chính sách chất lượng;
Sổ tay chất lượng;
Mục tiêu chất lượng của Trường;
Mục tiêu chất lượng của đơn vị;
Kế hoạch thực hiện mục tiêu chất lượng;
Qui trình thực hiện;
Hướng dẫn công việc;
Biểu mẫu, hồ sơ . . . (phụ lục);
Quan hệ giữa các đơn vị trong vận hành và kiểm soát QMS









THỰC HÀNH
Thực hành: Xây dựng mục tiêu chất lượng năm 2010 của Khoa trên cơ sở mục tiêu chất lượng năm 2010 của trường
Gợi ý thực hiện: quá trình xây dựng mục tiêu chất lượng cấp cơ sở cần lưu ý đến công thức SMARTER
* S: Cụ thể * M: đo được * A: Khả thi
* R: Ổn định * T: Xác định được thời gian
* E: Tất cả các thành viên tham gia
* R: Động viên, khen thưởng
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN NHỚ KHI XÂY DỰNG MỤC TIÊU
Mục tiêu phải có tính “thách đố”, phấn đấu và đo lường được.
Các đơn vị căn cứ vào MTCL của trường phải đáp ứng mức độ cao hơn cấp trường.
Số lượng mục tiêu: tối thiểu là 4.
Phải đảm bảo đã được phê duyệt của BGH.
Phải có kế hoạch thực hiện MTCL và phải đảm bảo MTCL được kiểm soát và lưu hồ sơ minh chứng
Ví dụ: Hoàn thành hoạt động học sinh -sinh viên tham gia chiến dịch tình nguyện Hè theo chỉ tiêu của Tỉnh đoàn vào tháng 8/2010.
- Tham gia chiến dịch tình nguyện  Cụ thể
- Hoàn thành  Đo được
- Hè  Khả thi
- Theo chỉ tiêu của Tỉnh đoàn  Ổn định
- Tháng 8/2010  Xác định thời gian
- Hoạt động học sinh - sinh viên  sự tham gia của các thành viên
- Hoàn thành hoạt động học sinh -sinh viên tham gia chiến dịch tình nguyện Hè theo chỉ tiêu của Tỉnh đoàn vào tháng 8/2010  Thực hiện tốt sẽ được khen thưởng
Dự thảo
Chọn lọc
Phê duyệt
Vận hành
Cải tiến
HỒ SƠ HOẠCH ĐỊNH PHÁT TRIỂN
Phân tích
Ban ISO
HOẠCH ĐỊNH PHÁT TRIỂN
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA ĐƠN VỊ
Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu chất lượng
Để xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu, cần dựa vào các vấn đề sau:
Kế hoạch công tác của nhà trường năm 2010  để xác định mốc thời gian cần hoàn thành.
Người hoặc nhóm người chịu trách nhiệm thực hiện và người cần phối hợp thực hiện (chú ý đến mối quan hệ công việc)  để xác lập tính trách nhiệm trong công việc.
Điều kiện cơ sở vật chất và kinh phí thực hiện  để đảm bảo các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu.
Các yêu cầu khác cần có để thực hiện được mục tiêu  để chắc chắn các điều kiện đủ để thực hiện được mục tiêu
Tính khả thi của mục tiêu đối với đơn vị mình  Mục tiêu chắc chắn được thực hiện
Tính khả dụng của mục tiêu  Để chắc chắn việc thực hiện mục tiêu sẽ có ích cho đơn vị mình.
Ví dụ: Hoàn thành hoạt động học sinh -sinh viên tham gia chiến dịch tình nguyện Hè theo chỉ tiêu của Tỉnh đoàn vào tháng 8/2010
Xây dựng, chỉnh lý các quy trình ISO
Khái niệm: Quy trình ISO là trình tự thực hiện các vấn đề quản lý hệ thống chất lượng đã được quy định chặt chẽ.
Quy ước khi viết lưu đồ của quy trình:
Bắt đầu - Kết thúc
Thực hiện công việc
Phê duyệt, kiểm tra, đánh giá
Thực hiện công việc có biểu mẫu
Đường dẫn
Nối trang
Ví dụ: Quy trình ra đề thi
4


Thực hành: Viết quy trình xây dựng kế hoạch công tác năm của giảng viên
Quy trình đề nghị
1. Thông tin thị trường lao động và phát triển chương trình đào tạo
1. Quy trình lập kế hoạch nghiên cứu khoa học hàng năm
2. Quy trình xây dựng chương trình đào tạo
3. Quy trình kiểm soát vòng đời chương trình đào tạo
4. Quy trình thăm dò ý kiến của của người sử dụng lao động về chất lượng đào tạo.
5. Quy trình thiết lập quan hệ hợp tác quốc tế
6.Quy trình liên kết đào tạo
Quy trình ISO biểu diễn theo quá trình đào tạo của nhà trường
2. Tuyển sinh
1. Quy trình xây dựng đề án
mở ngành đào tạo
2. Quy trình lập kế hoạch đào tạo
3. Quy trình tổ chức
tuyển sinh.
3. Gọi
nhập học
1. Quy trình tiếp nhận và
quản lý hồ sơ học sinh
– sinh viên
2. Quy trình xét miễn giảm
học phí và hưởng các
chế độ ưu tiên của HSSV
4. Tổ chức
đào tạo
Tổ chức nhân sự
1. Quy trình bổ nhiệm cán bộ quản lý
2. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ - giáo viên
3. Quy trình tuyển dụng công chức
4. Quy trình hợp đồng công việc
5. Quy trình quản lý cán bộ mời giảng
6. Quy trình đánh giá cán bộ, công chức - viên chức
Tổ chức giảng dạy
1. Quy trình lập thời khóa biểu
2. Quy trình chuẩn bị và tổ chức giảng dạy lý thuyết
3. Quy trình giảng dạy thực hành
4. Quy trình hoạt động dự giờ cấp khoa
5. Quy trình tổ chức thực tập tốt nghiệp
Tổ chức nghiên cứu khoa học
1. Quy trình nghiên cứu khoa học – công nghệ
2. Quy trình biên soạn giáo trình môn học
3. Quy trình biên soạn tài liệu giảng dạy môn học
4. Quy trình thẩm định tài liệu giảng dạy cấp khoa
5. Quy trình thiết kế thực hiện môn hình học cụ
4. Tổ chức
đào tạo
Tổ chức
cung cấp thông tin
1. Quy trình mua tài liệu phục vụ
hoạt động thư viện
Tổ chức cơ sở vật chất
1. Quy trình mua sắm và cung
ứng thiết bị, dụng cụ, vật tư
2. Quy trình sửa chữa nhỏ thiết
bị, dụng cụ và cơ sở vật chất
3. Quy trình thanh toán nội bộ
Tổ chức khảo thí
1. Quy trình xây dựng ngân hàng
đề thi
2. Quy trình ra đề thi (KTHM)
và bảo mật đề thi (KTHM)
3. Quy trình chấm thi lý thuyết

Tổ chức quản lý HS - SV
1. Quy trình Quản lý giáo dục
HS-SV
2. Quy trình quản lý HS-SV
ngoại trú
3. Quy trình đánh giá kết quả
rèn luyện
4. Quy trình xét cấp học bổng
học sinh
Tổ chức thanh tra giám sát
1. Quy trình thanh tra các kỳ thi
2. Quy trình thanh kiểm tra
chương trình giáo dục hàng năm
3. Quy trình thanh tra chuyên môn
5. Công nhận tốt nghiệp
1. Quy trình xét dự thi, tổ chức thi và
xét lên lớp hoặc công nhận tốt nghiệp
2. Quy trình quản lý, cấp phát văn
bằng chứng chỉ
6. Giới thiệu việc làm và tiếp nhận
thông tin phản hồi
1. Quy trình giải quyết phản hồi của
khách hàng
2. Quy trình giới thiệu việc làm
3. Quy trình đánh giá sự thỏa mãn
4. Quy trình hành động khắc phục
phòng ngừa
Ngoài ra còn một số quy trình khác ở các lĩnh vực quản trị tài chính và quản trị nhà trường
VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001 - 2008
CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA QMS ISO 9001:2008
Hành động khắc phục
Kiểm soát tài liệu
Kiểm soát công việc không phù hợp
Kiểm soát hồ sơ
Hành động phòng ngừa
Đánh giá nội bộ
5
1
4
6
3
2
Đào tạo - NCKH (7)
Tuyển sinh, xếp lớp, thiết kế chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo, đăng ký đề tài, tiến hành nghiên cứu, nghiệm thu đề tài, ứng dụng thực tiễn, …
Trách nhiệm của lãnh đạo (5)
Hoạch định CSCL, MTCL, QHTN, trao đổi thông tin nội bộ, hoạch định QMS, họp xem xét của lãnh đạo, …
Quản lý các nguồn lực (6)
Tuyển dụng, đào tạo, cơ sở học tập, môi trường làm việc, …
Đo lường, phân tích, cải tiến (8)
Kiểm tra, thi, bình bầu thi đua, đo lường sản phẩm, phân tích dữ liệu, hành động KP/PN, đo lường thỏa mãn khách hàng, …
ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ (3)

CẢI TIẾN LIÊN TỤC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
– QMS –
(4)
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ KIỂM SOÁT TÀI LIỆU NỘI BỘ
Soạn thảo tài liệu ISO (theo phân công)
Trình đại diện lãnh đạo xem xét và Hiệu trưởng phê duyệt
Chuyển tài liệu đã được phê duyệt đến Ban ISO
Nhận tài liệu ISO đã có dấu KIỂM SOÁT từ Ban ISO
Áp dụng vào hệ thống, nếu phát hiện điểm chưa phù hợp thì đề nghị sửa đổi
Lãnh đạo đơn vị trình trưởng Ban ISO yêu cầu sửa đổi tài liệu ISO
Tiến hành sửa đổi, bổ sung và ban hành (tại đơn vị biên soạn)
Nộp lại tài liệu cũ và hũy tại Ban ISO
Chuyển tài liệu mới về ban ISO để đóng dấu kiểm soát
NHỮNG LƯU Ý KHI KIỂM SOÁT TÀI LIỆU
Các đơn vị dùng mẫu biểu của Trường ban hành thì không được thay đổi mã hóa, lần ban hành, ngày hiệu lực.
Trong quá trình vận hành, nếu cần ban hành TL của đơn vị phải nghiên cứu việc mã hóa theo điều khoản ISO hoặc theo qui định của Nhà nước.
Khi thay đổi, chỉnh sửa TL thì lần ban hành tăng lên 01 đơn vị, ngày hiệu lực được tính từ ngày LĐT đồng ý thay đổi.
Danh mục TL gốc do trường ban hành được tiếp nhận từ P.TCHC (có dấu đỏ).
Việc lập danh mục TL nên áp dụng để quản lý, tùy từng đơn vị có thể phân loại TL để thuận tiện tra cứu.
KIỂM SOÁT HỒ SƠ
Lập danh mục HS cần kiểm soát
Quản lý HS tùy vào sự phân loại của đơn vị
Qui định rõ ràng mỗi công việc cần HS gì để minh chứng
Kiểm tra HS có đầy đủ chữ ký, phê duyệt, theo mẫu, .
Lập bìa còng tiến hành lưu HS theo danh mục
Có thể cho các đơn vị/người có liên quan mượn HS
Sau 3 tháng soát xét lại danh mục một lần
Sau 6 tháng, kiểm tra HS, xin hủy HS hết thời gian lưu
ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO
HiỆU TRƯỞNG
THƯ KÝ BAN ISO
CÁN BỘ KSTL
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thường xuyên
1/2 tuần - mail
2 tuần
2 tuần
1 tuần
2 tuần
1 tuần
Khi có yêu cầu
Kiểm soát
TRAO ĐỔI THÔNG TIN NỘI BỘ
CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)