HTTT quan ly chuong 2

Chia sẻ bởi Lê Thị Hoài Giang | Ngày 02/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: HTTT quan ly chuong 2 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
BÀI GIẢNG:
Tổng cộng: 03 tiết (LT: 03 + TH: 0 + KT: 0)
Giảng viên: Thi Hồng Tuấn
Khoa: Kế toán – Tài chính
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
4
Phần cứng
1
2
3
5
Phần mềm
Cơ sở dữ liệu
Hệ thống truyền thông
Nguồn nhân lực
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Máy tính
1. Phần cứng
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
1. Phần cứng
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
CPU (Central Processing Unit)
CPU là trung tâm xử lý của máy tính. CPU điều khiển mọi hoạt động của máy tính và xử lý dữ liệu dựa vào các tập lệnh (instruction set).
1. Phần cứng
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Phần cứng
1. Phần cứng
Bộ nhớ (memory)
Cung cấp cho CPU một vùng chứa tạm các lệnh và dữ liệu chương trình trong lúc đang làm việc.
Chức năng chủ yếu của bộ nhớ là tăng nhanh tốc độ cung cấp dữ liệu và các chỉ thị cho CPU
Đơn vị tính

Tên gọi Ký hiệu Số byte
Byte B 1
Kilobyte KB 1024 Bytes
Megabyte MB 1024 KB
Gigabyte GB 1024 MB
Terabyte TB 1024 GB
Petabyte PB 1024 TB
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Bộ nhớ sơ cấp
Cache: đây là loại bộ nhớ có tốc độ cao, nhờ đó mà CPU có thể truy cập nhanh hơn bộ nhớ chính. Do trong cache chứa ít dữ liệu, nên CPU truy cập được dữ liệu và chỉ thị cần thiết nhanh chóng hơn là truy tìm trong bộ nhớ chính RAM có chứa nhiều dữ liệu và chỉ thị.
RAM (Random Access Memory) chỉ lưu trữ tạm thời và dễ bị mất thông tin - (volatile), RAM chíp bị mất nội dung lưu trữ khi ngắt dòng điện. RAM chíp được thiết trí ngay trên bản mạch chính (main board) hoặc là trên các card ngoại vi gắn vào bản mạch chính. Có 2 loại RAM là DRAM và SRAM.
ROM (Read Only Memory), bộ nhớ chỉ đọc. Trong ROM trạng thái của mạch điện là cố định, do đó nội dung của ROM không bị mất khi nguồn bị ngắt (nonvolatile). Trong ROM có chứa sẵn dữ liệu thường trực cũng như các chỉ thị, chương trình cố định do nhà sản xuất máy tính cài đặt sẵn.
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
1. Phần cứng
Bộ nhớ thứ cấp
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
1. Phần cứng
Quy trình xử lý dữ liệu của CPU

Bước 1: tìm và nạp chỉ thị (Fetch instruction)
Bước 2: giải mã (decode) chỉ thị để cho bộ xử lý trung tâm hiểu được
Bước 3 : thực hiện (execute) chỉ thị
Bước 4: lưu trữ (store) kết quả vào thanh ghi hay bộ nhớ

Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
1. Phần cứng
Lưu trữ dữ liệu bằng đĩa từ

Đĩa từ lưu trữ các bít dữ liệu bằng các vùng nhỏ được từ hoá.
Khi đọc hoặc ghi dữ liệu vào đĩa, đầu đọc/ghi sẽ dịch chuyển đến ngay vùng chứa dữ liệu trên đĩa.
Vì vậy đĩa từ là phương tiện lưu trữ dữ liệu có cách truy cập trực tiếp.
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
1. Phần cứng
Lưu trữ dữ liệu trên mạng (SAN - Store Area Network)

SAN là một kỹ thuật mạng tốc độ cao đặc biệt, cung cấp kết nối trực tiếp giữa các thiết bị lưu trữ dữ liệu và máy tính.
Hệ thống này là một phương tiện lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ dữ liệu trên mạng (NAS, Network Attached Storage), khác với các ổ đĩa có sẵn trong máy chủ.
Ngày nay các hoạt động của doanh nghiệp đòi hỏi phải liên tục 24/7, đây là một lợi điểm của SAN
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
1. Phần cứng
Thiết bị nhập (input devices)

Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
1. Phần cứng
Thiết bị xuất (output devices)
Dạng thức yêu cầu của kết quả xuất ra có thể là nghe, nhìn, thậm chí có thể là dữ liệu số.
Dù cho nội dung xuất ra là và có dạng ra sao, thì chức năng của các thiết bị xuất cũng là phải cung cấp đúng thông tin, đúng dạng yêu cầu và đúng thời điểm cho đúng người dùng
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
1. Phần cứng
Thiết bị xuất (output devices)

15
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
1. Phần cứng
Thiết bị xuất (output devices)

16
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
1. Phần cứng
Các dạng máy tính phổ biến hiện nay
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
1. Phần cứng
Lựa chọn phần cứng

Xem xét quy mô của tổ chức
Yêu cầu của hệ thống trong việc trang bị phần cứng để giải quyết công việc.
Khả năng tài tính
Nguồn lực con người và khả năng vận hành hệ thống phần cứng.
Khả năng đáp ứng công việc và độ tin cậy.
Khả năng nâng cấp hoặc mở rộng trong tương lai

Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
1. Phần cứng
Phần mềm hệ thống
Hệ điều hành
Thực hiện các chức năng điều khiển phần cứng
Cung cấp giao diện người dùng
Quản lý bộ nhớ
Quản lý thực hiện tác vụ
Cung cấp khả năng kết nối mạng
Điều khiển truy cập tài nguyên
Quản lý tập tin
2. Phần mềm
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
2. Phần mềm
Phần mềm hệ thống
Hệ điều hành
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
2. Phần mềm
Phần mềm hệ thống
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Hệ điều hành
Phần mềm biên dịch
Turbo Pascal.
Turbo C.
MS Visual Studio
Java


2. Phần mềm
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Phần mềm ứng dụng
Được thiết kế để thực hiện một yêu cầu ứng dụng nào đó.
Sau khi khởi động máy tính, người ta có thể giao cho máy tính các công việc cần làm, thông qua các chương trình ứng dụng này.
Có thể viết theo dạng, trọn gói hoặc theo yêu cầu đặt hàng.
Phần mềm trọn gói: là những phần mềm dùng chung cho mọi người, được các nhà lập trình viết sẵn và cài luôn trong máy (như những phần mềm Microsoft word, Microsoft Excel….)
Phần mềm theo yêu cầu: là những phần mềm được viết theo đơn đặt hàng của khách hàng, nhằm phục vụ những nhu cầu đặc biệt của khách hàng ( như chương trình quản lý vật tư, quản lý nhân sự tiền lương cho những công ty nào đó …)
2. Phần mềm
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Đặc tính chung của phần mềm hiện đại
Dễ sử dụng
Chống sao chép
Tương thích với phần mềm khác
Tương thích với nhiều thiết bị ngoại vi
Tính hiện thời của phần mềm
Giá cả phần mềm
Yêu cầu bộ nhớ
Quyền sử dụng trên mạng
2. Phần mềm
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Một số vấn đề về việc trang bị phần mềm
Vấn đề tương thích của phần mềm:
- Tương thích ngang: nhiều phần mềm trên 1 máy
- Tương thích dọc: 1 phần mềm trên nhiều loại máy
Xu thế chung trong thiết kế phần mềm
- Giao diện đồ họa
- Cửa sổ hóa
- Liên kết dữ liệu nơi này với nơi khác, phần mềm này với phần mềm khác
- Dễ sử dụng
- Yêu cầu phần cứng ngày càng cao và khả năng tự động cài đặt để làm việc với nhiều loại cấu hình máy tính khác nhau.
- Tương tác và quản lý dữ liệu phân tán
2. Phần mềm
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Một số vấn đề về việc trang bị phần mềm
Lựa chọn phần mềm:
- Xác định rõ yêu cầu ứng dụng
- Chọn đúng phần mềm:
+ Đúng hãng
+ Liên hệ tác giả
+ Liên hệ công ty phần mềm xin demo
- Chọn phần cứng phù hợp cho phần mềm
2. Phần mềm
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
3. Cơ sở dữ liệu
Khái niệm
Cơ sở dữ liệu là tập hợp dữ liệu được tổ chức để đáp ứng nhu cầu của người dùng.
Chúng ta đã tiếp cận nhiều cơ sở dữ liệu trực tiếp hay gián tiếp.
Một cơ sở dữ liệu, một DBMS, và các chương trình ứng dụng cơ sở dữ liệu tạo nên môi trường cơ sở dữ liệu
Nếu thiếu dữ liệu và khả năng xử lý các dữ liệu này, một tổ chức không thể thực hiện thành công hầu hết các hoạt động kinh doanh.
Dữ liệu chỉ bao gồm những sự kiện thô như số nhân viên, doanh số bán hàng … Để dữ liệu chuyển thành thông tin hữu dụng, nó phải được tổ chức một cách có ý nghĩa.
Một CSDL được thiết kế và quản lý tốt sẽ đem lại một công cụ cực kỳ giá trị trong việc hỗ trợ ra quyết định.
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
3. Cơ sở dữ liệu
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
3. Cơ sở dữ liệu
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Hệ quản trị CSDL
Người sử dụng truy cập một cơ sở dữ liệu bằng phần mềm gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System - DBMS).
DBMS gồm một nhóm chương trình điều khiển cơ sở dữ liệu và cung cấp giao diện giữa cơ sở dữ liệu và người dùng và các chương trình ứng dụng khác.
Ví dụ: MS Access, MS SQL Server 2000, Oracle, Foxpro, ...
3. Cơ sở dữ liệu
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Câu hỏi đặt ra:
Công nghệ nào dùng trong hệ thống truyền thông?
Các phương tiện truyền thông nào mà tổ chức nên sử dụng?
Nên thiết kế mạng máy tính của nó như thế nào?
Các dịch vụ mạng đã sẵn dùng nào cho tổ chức?
Internet hoạt động như thế nào? Các khả năng của nó là gì?
Làm thế nào để doanh nghiệp có thể đạt được lợi ích từ việc dùng công nghệ web và web không dây (wireless web)?
Các công nghệ nào hổ trợ cho thương mại điện tử và kinh doanh điện tử?
Các vấn đề có thể có khi dùng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mới? Làm thế nào để doanh nghiệp có thể giải quyết các vấn đề này?
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Các thành phần của hệ thống truyền thông:
Các máy tính để xử lý thông tin
Các thiết bị xuất/nhập để gửi hay nhận dữ liệu
Các bộ xử lý truyền thông
Phần mềm truyền thông
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Các thành phần của hệ thống truyền thông
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Các thành phần của hệ thống truyền thông
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Các chức năng của hệ thống truyền thông
Truyền tin
Thiết lập giao diện giữa nơi gửi và nơi nhận
Định đường đi hiệu quả nhất cho các tin gửi
Thực hiện xử lý thông tin cơ bản
Thực hiện công việc chỉnh sửa dữ liệu
Chuyển đổi dạng thức hay tốc độ tin gửi
Kiểm soát dòng thông tin
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Các loại tín hiệu: Analog và Digital
Analog:
Dạng sóng liên tục
Truyền thông qua các phương tiện truyền thông
Được dùng trong việc truyền giọng nói
Digital:
Dạng sóng rời rạc
Truyền mã dữ liệu thành 2 trạng thái rời rạc như các bit 0 và bit 1
Được dùng trong việc truyền dữ liệu
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Modem
Chuyển đổi tín hiệu digital thành Analog và ngược lại
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Phương tiện truyền thông vật lý:
Cáp xoắn đôi (twisted-pair cable),
Cáp đồng (coaxial cable),
Cáp quang (fiber-opticcable).
Phương tiện truyền thông không dây
Broadcast radio,
Cellular radio,
Microwaves,
Communications satellites
Infrared.
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Phần mềm và bộ xử lý truyền thông:
Front-end processor: quản lý truyền thông cho các máy tính host
Concentrator: thu thập và lưu trữ các tin nhắn tạm thời
Controller: điều hành lộ trình truyền thông
Multiplexer: cho phép kênh truyền thông đơn có thể thực hiện truyền dữ liệu
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Mạng máy tính:
Một tập hợp các máy tính và thiết bị kết nối bởi các kênh truyền thông
Cho phép người dùng dễ dàng truyền thông và chia sẻ dữ liệu, thông tin, phần mềm và phần cứng với những người dùng khác
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Mạng doanh nghiệp (Enterprise Network)
Sự sắp xếp phần cứng, phần mềm, mạng và nguồn DL của tổ chức
Tạo mạng máy tính trên diện rộng công ty kết nối nhều mạng máy tính nhỏ
Mạng máy tính tương tác (Internetworking)
Kết nối nhiều mạng máy tính khác biệt vào chung 1 mạng liên kết với nhau
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mới
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Khả năng kết nối (Connectivity)
Khả năng của các máy tính và các thiết bị dựa trên máy tính truyền thông với nhau và chia sẻ thông tin ko có sự can thiệp của con người
để đạt được khả năng kết nối, đòi hỏi các chuẩn cho mạng máy tính, hệ điều hành và giao diện người dùng
Hệ thống mở (Open System)
HT phần mềm được xây dựng trên các Hệ điều hành, các nghi thức mạng và các chuẩn ứng dụng ko có sở hữu, công cộng
Hoạt động trên các nền phần cứng khác nhau => cho khả năng kết nối
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mới
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Các mô hình kết nối của mạng máy tính:
Transmission Control Protocol/Internet Protocol (TCP/IP)
Open Systems Interconnect (OSI)
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mới
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mới
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mới
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mới
Thư điện tử (email)
Liên lạc mọi người trên thế giới
Tạo năng suất
Usenet Newsgroups
Nhóm thảo luận trực tuyến sử dụng bảng tin điện tử (electronic bulletin boards)
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mới
Chatting
Thảo luận tương tác trực tuyến trên mạng công cộng
Instant messaging
Dịch vụ cho phép các thành viên tạo các kênh chat riêng của họ
Internet telephony
Truyền âm thanh 2 chiều trên Internet

4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin mới
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
World wide web
Dựa trên ngôn ngữ hypertext chuẩn là hypertext markup language (HTML)
Kết hợp văn bản, hypermedia, hình ảnh, và âm thanh
Vận dụng tất cả các loại truyền thông số
Dùng giao diện người dùng đồ họa (graphical user interfaces) để dễ xem
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Search Engine
Tìm sites hay thông tin cụ thể trên Internet
Firewall
Phần cứng hay phần mềm đặt giữa mạng bên trong tổ chức và mạng bên ngoài tổ chức
Ngăn ngừa những người bên ngoài xâm nhập mạng riêng tư
Extranets
Mạng Intranet riêng mở rộng việc cấp quyền cho người dùng bên ngoài tổ chức
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Wireless web
Ứng dụng dựa trên web
Cho phép người dùng truy xuất thông tin số từ Internet
Các chuẩn wireless web:
Wireless Application Protocol (WAP): hệ thống các giao thức và công nghệ cho phép các thiết bị ko dây kết nối
WML (Wireless Markup Language): dựa trên XML để tối ưu các trình diển rất nhỏ
Microbrowser: trình duyệt Internet với kích thước file nhỏ
I-mode: dùng HTML nén để phân phối nội dung
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Một số giải pháp quản lý
Quản lý sự thay đổi về hệ thống truyền thông
Đào tạo và huấn luyện người dùng cuối
Hệ thống điều lệ quản trị dữ liệu
Lập kế hoạch tích hợp các ứng dụng và khả năng kết nối
4. Hệ thống truyền thông
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Khái niệm
Là tất cả các thành viên đang tham gia hoạt động trong tổ chức.
Không phân biệt vị trí công việc, mức độ phức tạp hay mức độ quan trọng của công việc.
Là nguồn lực trung tâm trong mọi tổ chức.
5. Nguồn nhân lực
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Khái niệm nguồn nhân lực của hệ thống thông tin
Chủ thể điều hành và sử dụng hệ thống thông tin
Gồm 2 nhóm chính: những người xử dụng hệ thống thông tin trong công việc, những người xây dựng và bảo trì hệ thống thông tin.
Là thành phần rất quan trọng của hệ thống thông tin nên tổ chức phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ lao động tri thức, có tay nghề cao để sử dụng hệ thống thông tin.
5. Nguồn nhân lực
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Bảo trì hệ thống:
Phân tích viên hệ thống
Lập trình viên
Kỹ thuật viên
Sử dụng hệ thống
Lãnh đạo
Kế toán, Tài vụ
Kế hoạch, Tài chính
5. Nguồn nhân lực
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Những năng lực cần thiết:
Năng lực kỹ thuật: hiểu biết về phần cứng, phần mềm, công cụ lập trình, biết đánh giá các phần mềm hệ thống, phần mềm chuyên dụng cho một doanh nghiệp đặc thù
Kỹ năng giao tiếp: hiểu các vấn đề của user và tác động của chúng đối với các bộ phận khác của doanh nghiệp; hiểu các đặc thù của doanh nghiệp; Hiểu nhu cầu thông tin trong doanh nghiệp; khả năng giao tiếp với mọi người ở các vị trí khác nhau
Kỹ năng quản lý: khả năng quản lý nhóm; khả năng lập và điều hành kế hoạch phát triển các đề án
5. Nguồn nhân lực
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
Q&A
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HTTT QUẢN LÝ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hoài Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)