HSSS
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: HSSS thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Thực hiện: 4 tuần (Từ ngày: 8/9 - 3/10/2014)
I/ MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động của cơ thể theo nhu cầu một cách nhịp nhàng khéo léo (bò, chạy chậm, ném trúng đích, đi trong đường hẹp)
- Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể
- Trẻ biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt
- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân và biết cách phòng tránh một số bệnh thông thường.
+ Chuyên đề GDDD và VSATTP:
- Trẻ biết các nhóm thực phẩm có trong bữa ăn hàng ngày
- Biết một số món ăn thông thường
- Biết cách chọn thực phẩm sạch sẽ, an toàn
- Biết phân nhóm thực phẩm theo giá trị dinh dưỡng
- Biết cách ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn cơ thể khỏe mạnh
- Lồng ghép giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm vào các hoạt động
- Giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi
- Tổ chức các hoạt động khám phá cho trẻ tham gia để tìm hiểu về các loại thực phẩm và nhóm chất dinh dưỡng
- Lồng ghép vào các trò chơi dinh dưỡng, thực hiện ăn chín, uống sôi
- Tuyên truyền đến phụ huynh các loại bệnh về ăn uống như: tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi…
2. Phát triển nhận thức:
Cháu có một số hiểu biết về bản thân, biết tên mình, tên bạn và những người xung quanh.
Trẻ biết cơ thể có 5 giác quan và tác dụng của các giác quan đó.
Trẻ biết thể hiện sở thích của nình với mọi người.
Cháu phân biệt được giới tính: nam, nữ.
Trẻ nhận biết được các bộ phận trên cơ thể.
Trẻ biết nhận xét được đặc điểm cũng như nét mặt, cử chỉ của bạn mình.
Trẻ biết chăm sóc, biết các nhu cầu cần thiết của cơ thể.
Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết ăn mặc gọn gàng, phù hợp.
Trẻ biết tự phục vụ bản thân.
Trẻ biết ngày 15 tháng 8 là ngày tết trung thu và biết các hoạt động của ngày tết trung thu
3. Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để nói về bản thân mình như giới thiệu tên, tuổi, sở thích.
Trẻ biết ứng xử ngoan, lễ phép với mọi người.
Trẻ biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
Dạy trẻ nói tròn câu, biết đọc thơ diễn cảm
Trẻ biết kể về lễ hội trung thu của trẻ.
4. Phát triển thẩm mỹ:
Trẻ biết tự chăm sóc cho bản thân và biết tự làm đẹp cho bản thân.
Trẻ biết yêu quí, giữ gìn sản phẩm, đồ dùng bản thân.
Trẻ cảm nhận được nội dung, giai điệu bài hát, câu chuyện, bài thơ.
Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp ở xung quanh, biết tạo ra cái đẹp cho mình và cho mọi người.
Trẻ Biết phân biệt đúng, sai; yêu cái đẹp.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về việc bảo vệ môi trường để dạy cho trẻ
- Tuyên truyền với phụ huynh về tác hại của việc ô nhiễm môi trường
5. Phát triển tình cảm xã hội:
Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh.
Trẻ biết trao đổi, giao tiếp với bạn và mọi người xung quanh.
Trẻ biết cảm nhận, cảm xúc khác nhau của mọi người xung quanh.
Trẻ hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các qui định chung của gia đình và lớp học.
Trẻ biết được lợi ích của các loại thức ăn cần thiết cho cơ thể.
Trẻ biết thể hiện và cảm nhận những cảm xúc khác nhau: vui, buồn, giận dữ…
- Tổ chức các hoạt động cho trẻ tham gia khám phá về các hiện tượng tự nhiên: nước, đất, đá, cát,….nhằm tích hợp giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, giữ gìn lớp học và nơi công cộng sạch sẽ
- Phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi qui định
- Luôn mở thông thoáng cửa sổ, giảm quạt.
- Tổ chức các hoạt động cho trẻ tham gia khám phá về các hiện tượng tự nhiên: nước, nhằm tích hợp giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện, nước…
- Giúp trẻ nhận biết các thiết bị sử dụng năng lượng, biết tiết kiệm điện, nước và nhắc nhở người khác biết tiết kiệm năng lượng
II/ MẠNG NỘI DUNG:
Thực hiện: 4 tuần (Từ ngày: 8/9 - 3/10/2014)
I/ MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động của cơ thể theo nhu cầu một cách nhịp nhàng khéo léo (bò, chạy chậm, ném trúng đích, đi trong đường hẹp)
- Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể
- Trẻ biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt
- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân và biết cách phòng tránh một số bệnh thông thường.
+ Chuyên đề GDDD và VSATTP:
- Trẻ biết các nhóm thực phẩm có trong bữa ăn hàng ngày
- Biết một số món ăn thông thường
- Biết cách chọn thực phẩm sạch sẽ, an toàn
- Biết phân nhóm thực phẩm theo giá trị dinh dưỡng
- Biết cách ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn cơ thể khỏe mạnh
- Lồng ghép giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm vào các hoạt động
- Giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi
- Tổ chức các hoạt động khám phá cho trẻ tham gia để tìm hiểu về các loại thực phẩm và nhóm chất dinh dưỡng
- Lồng ghép vào các trò chơi dinh dưỡng, thực hiện ăn chín, uống sôi
- Tuyên truyền đến phụ huynh các loại bệnh về ăn uống như: tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi…
2. Phát triển nhận thức:
Cháu có một số hiểu biết về bản thân, biết tên mình, tên bạn và những người xung quanh.
Trẻ biết cơ thể có 5 giác quan và tác dụng của các giác quan đó.
Trẻ biết thể hiện sở thích của nình với mọi người.
Cháu phân biệt được giới tính: nam, nữ.
Trẻ nhận biết được các bộ phận trên cơ thể.
Trẻ biết nhận xét được đặc điểm cũng như nét mặt, cử chỉ của bạn mình.
Trẻ biết chăm sóc, biết các nhu cầu cần thiết của cơ thể.
Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết ăn mặc gọn gàng, phù hợp.
Trẻ biết tự phục vụ bản thân.
Trẻ biết ngày 15 tháng 8 là ngày tết trung thu và biết các hoạt động của ngày tết trung thu
3. Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để nói về bản thân mình như giới thiệu tên, tuổi, sở thích.
Trẻ biết ứng xử ngoan, lễ phép với mọi người.
Trẻ biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh, với mọi người qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
Dạy trẻ nói tròn câu, biết đọc thơ diễn cảm
Trẻ biết kể về lễ hội trung thu của trẻ.
4. Phát triển thẩm mỹ:
Trẻ biết tự chăm sóc cho bản thân và biết tự làm đẹp cho bản thân.
Trẻ biết yêu quí, giữ gìn sản phẩm, đồ dùng bản thân.
Trẻ cảm nhận được nội dung, giai điệu bài hát, câu chuyện, bài thơ.
Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp ở xung quanh, biết tạo ra cái đẹp cho mình và cho mọi người.
Trẻ Biết phân biệt đúng, sai; yêu cái đẹp.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về việc bảo vệ môi trường để dạy cho trẻ
- Tuyên truyền với phụ huynh về tác hại của việc ô nhiễm môi trường
5. Phát triển tình cảm xã hội:
Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh.
Trẻ biết trao đổi, giao tiếp với bạn và mọi người xung quanh.
Trẻ biết cảm nhận, cảm xúc khác nhau của mọi người xung quanh.
Trẻ hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các qui định chung của gia đình và lớp học.
Trẻ biết được lợi ích của các loại thức ăn cần thiết cho cơ thể.
Trẻ biết thể hiện và cảm nhận những cảm xúc khác nhau: vui, buồn, giận dữ…
- Tổ chức các hoạt động cho trẻ tham gia khám phá về các hiện tượng tự nhiên: nước, đất, đá, cát,….nhằm tích hợp giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, giữ gìn lớp học và nơi công cộng sạch sẽ
- Phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi qui định
- Luôn mở thông thoáng cửa sổ, giảm quạt.
- Tổ chức các hoạt động cho trẻ tham gia khám phá về các hiện tượng tự nhiên: nước, nhằm tích hợp giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện, nước…
- Giúp trẻ nhận biết các thiết bị sử dụng năng lượng, biết tiết kiệm điện, nước và nhắc nhở người khác biết tiết kiệm năng lượng
II/ MẠNG NỘI DUNG:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)