Hsg vong truong
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nghị |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: hsg vong truong thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU A Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THAM KHẢOTHI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG – NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN : LỊCH SỬ 8
THỜI GIAN : 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề )
GV ra đề : Nguyễn Văn Nghị
ĐỀ BÀI :
CÂU 1: 4.0 điểm
Tại sao các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu Việt Nam vào nữa cuối thế kỉ XIX lại không thực hiện được ?
(SGK Lịch sử 8, trang 136 )
CÂU 2 : 4.0 điểm
Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì (1873 - 1874) đã diễn ra như thế nào ?
(SGK Lịch sử 8, trang 120 )
CÂU 3 : 6.0 điểm
Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào ?
(SGK Lịch sử 8, trang 119 )
CÂU 4 : 2 điểm
Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ?
(SGK Lịch sử 8, trang 115 )
CÂU 5 : 4 điểm .
Hãy điền các thời gian ở cột A vào các sự kiện cột B sao cho đúng
A (Thời gian )
B ( Sự kiện )
- 6/ 6/ 1884
- 15/ 3/ 1874
- 1883
- 25/ 8/ 1883
- 19/ 5/ 1883
- 20/ 11/ 1873
- 1873
- 25/ 4/ 1882
- 20/ 8/ 1883
- 21/ 12/ 1873
…………………………. Chiến thắng Cầu Giấy, Ri-vi-e bị giết .
………………………… Kí hiệp ước Quý Mùi .
………………………… Kí hiệp ước Giáp Tuất .
……………………….. Kí hiệp ước Pa-tơ-nốt .
……………………….. Chiến thắng Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết .
………………………. Pháp đánh chiếm cửa Thuận An .
…………………………Pháp đánh chiếm Hà Nội – Hoàng Diệu thắt cổ tự tử .
………………………… Pháp đánh chiếm Hà Nội, Nguyễn Tri Phương bị bắt, nhịn ăn mà chết .
……………….. ………………………..
ĐÁP ÁN
CÂU
NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
CÂU 1
Các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu Việt Nam vào nữa cuối thế kỉ XIX vẫn mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa giải qyết được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến .
Triều đình nhà Nguyễn vẫn bảo thủ và bất lực nên từ chối mọi sự cải cách, điều này làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội vẫn lẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ phong kiến lạc hậu .
Dù không hiện thực, song tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây nên tiếng vang lớn, ít nhất là dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời .
Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX .
(0.5 điểm )
(0.5 điểm )
(0.5 điểm )
(0.5 điểm )
CÂU 2
Ngay sau khi Pháp kéo đến Hà Nội , nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến :
Các toán nghĩa binh bí mật vào thành quấy rối địch .
Một đội nghĩa binh , dưới sự chỉ huy của viên Chưởng Cơ chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà . Họ đã hi sinh đến người cuối cùng .
Ơû Thái Bình, có căn cứ kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến.
Ơû Phong Doanh có căn cứ kháng chiến của Phạm Quang Nghị .
12/ 1873 :khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích Gác-ni-ê bị giết tại trận .
Chiến thắng Cầu Giấy khiến cho quân Pháp hoang mang, còn quân dân ta thì phấn khởi .
Giữa lúc đó, triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (15/ 3/ 1874). Theo đó, Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp .
Hiệp ước Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam .
(0.5 điểm )
(0.5 điểm )
(0.5 điểm )
(0.5 điểm )
TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU A Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THAM KHẢOTHI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG – NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN : LỊCH SỬ 8
THỜI GIAN : 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề )
GV ra đề : Nguyễn Văn Nghị
ĐỀ BÀI :
CÂU 1: 4.0 điểm
Tại sao các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu Việt Nam vào nữa cuối thế kỉ XIX lại không thực hiện được ?
(SGK Lịch sử 8, trang 136 )
CÂU 2 : 4.0 điểm
Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì (1873 - 1874) đã diễn ra như thế nào ?
(SGK Lịch sử 8, trang 120 )
CÂU 3 : 6.0 điểm
Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào ?
(SGK Lịch sử 8, trang 119 )
CÂU 4 : 2 điểm
Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ?
(SGK Lịch sử 8, trang 115 )
CÂU 5 : 4 điểm .
Hãy điền các thời gian ở cột A vào các sự kiện cột B sao cho đúng
A (Thời gian )
B ( Sự kiện )
- 6/ 6/ 1884
- 15/ 3/ 1874
- 1883
- 25/ 8/ 1883
- 19/ 5/ 1883
- 20/ 11/ 1873
- 1873
- 25/ 4/ 1882
- 20/ 8/ 1883
- 21/ 12/ 1873
…………………………. Chiến thắng Cầu Giấy, Ri-vi-e bị giết .
………………………… Kí hiệp ước Quý Mùi .
………………………… Kí hiệp ước Giáp Tuất .
……………………….. Kí hiệp ước Pa-tơ-nốt .
……………………….. Chiến thắng Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết .
………………………. Pháp đánh chiếm cửa Thuận An .
…………………………Pháp đánh chiếm Hà Nội – Hoàng Diệu thắt cổ tự tử .
………………………… Pháp đánh chiếm Hà Nội, Nguyễn Tri Phương bị bắt, nhịn ăn mà chết .
……………….. ………………………..
ĐÁP ÁN
CÂU
NỘI DUNG
BIỂU ĐIỂM
CÂU 1
Các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu Việt Nam vào nữa cuối thế kỉ XIX vẫn mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa giải qyết được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến .
Triều đình nhà Nguyễn vẫn bảo thủ và bất lực nên từ chối mọi sự cải cách, điều này làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội vẫn lẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ phong kiến lạc hậu .
Dù không hiện thực, song tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây nên tiếng vang lớn, ít nhất là dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời .
Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX .
(0.5 điểm )
(0.5 điểm )
(0.5 điểm )
(0.5 điểm )
CÂU 2
Ngay sau khi Pháp kéo đến Hà Nội , nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến :
Các toán nghĩa binh bí mật vào thành quấy rối địch .
Một đội nghĩa binh , dưới sự chỉ huy của viên Chưởng Cơ chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà . Họ đã hi sinh đến người cuối cùng .
Ơû Thái Bình, có căn cứ kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến.
Ơû Phong Doanh có căn cứ kháng chiến của Phạm Quang Nghị .
12/ 1873 :khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích Gác-ni-ê bị giết tại trận .
Chiến thắng Cầu Giấy khiến cho quân Pháp hoang mang, còn quân dân ta thì phấn khởi .
Giữa lúc đó, triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (15/ 3/ 1874). Theo đó, Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp .
Hiệp ước Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam .
(0.5 điểm )
(0.5 điểm )
(0.5 điểm )
(0.5 điểm )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nghị
Dung lượng: 103,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)