HSG TIENG VIET
Chia sẻ bởi Hoàng Đình Tỵ |
Ngày 10/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: HSG TIENG VIET thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Tuần ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
Các loại dấu câu
1. Dấu chấm:
Dấu chấm đặt ở cuối câu kể để kết thúc câu kể nhưng cũng có khi dấu chấm được đặt ở cuối câu khiến.
2. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu hỏi để kết thúc câu hỏi.
3. Dấu chấm than: đặt ở cuối câu cảm hoặc câu khiến để kết thúc câu cảm hoặc câu khiến.
VD: Chà, cậu giỏi thât! (câu cảm)
Em hãy tự giặt quần áo đi! (Câu khiến)
4. Dấu phẩy: Dấu phẩy có 3 tác dụng:
- Dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu:
VD: Mai, Lan, Hồng cùng đi chơi.
- Dùng để ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
VD: Mùa xuân đến, cây cối đâm chồi, nảy lộc.
5. Dấu hai chấm:
Dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
VD: Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
6. Dấu ngoặc kép:
Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiép của nhân vật hoặc của người được câu văn nhắc tới. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.
- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
Vd: Có chú Tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
7. Dấu gạch ngang:
Dấu gạch ngang dùng để:
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
- Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu
- Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Lài – nhài, chuột nhắt – chuột lắt, nhanh – lanh, lỡ làng – nhỡ nhàng, lời – nhời, lố lăng – nhố nhăng, lấp láy – nhấp nháy,..
Tuần ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
MộT Số KIếN THứC TIếNG VIệT CầN GHI NHớ
PHầN 1: Từ LOạI
1.Danh từ:
-Khái niệm: DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
*Khả năng kết hợp:
+ Về phía trước: DT có thể kết hợp với số từ, với phó từ chỉ lượng, với đại từ chỉ tổng lượng.
+ Về phía sau: DT có thể kết hợp với một nhóm từ một từ, một cụm C-V.
*Chức vụ ngữ pháp: Chức vụ chính của DT là làm chủ ngữ, ngoài ra DT còn có thể làm vị ngữ gián tiếp, làm bổ ngữ, định ngữ.
*Phân loại: DT chia làm hai loại: DT chung và DT riêng, trong DT chung lại được chia làm hai loại: DT tổng hợp và DT không tổng hợp.
+ DT tổng hợp chỉ sự vật, thực thể mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp: Giấy bút, quê hương, trời biển, nhà cửa, tre ....
+ DT không tổng hợp gồm:
- DT chỉ chất liệu: gạo, cát, đất, nước, rượu......
- DT chỉ đơn vị: chiếc, con, thằng, buộc, bó....
- DT chỉ đơ
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
Các loại dấu câu
1. Dấu chấm:
Dấu chấm đặt ở cuối câu kể để kết thúc câu kể nhưng cũng có khi dấu chấm được đặt ở cuối câu khiến.
2. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu hỏi để kết thúc câu hỏi.
3. Dấu chấm than: đặt ở cuối câu cảm hoặc câu khiến để kết thúc câu cảm hoặc câu khiến.
VD: Chà, cậu giỏi thât! (câu cảm)
Em hãy tự giặt quần áo đi! (Câu khiến)
4. Dấu phẩy: Dấu phẩy có 3 tác dụng:
- Dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu:
VD: Mai, Lan, Hồng cùng đi chơi.
- Dùng để ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
VD: Mùa xuân đến, cây cối đâm chồi, nảy lộc.
5. Dấu hai chấm:
Dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
VD: Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
6. Dấu ngoặc kép:
Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiép của nhân vật hoặc của người được câu văn nhắc tới. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.
- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
Vd: Có chú Tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
7. Dấu gạch ngang:
Dấu gạch ngang dùng để:
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
- Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu
- Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Lài – nhài, chuột nhắt – chuột lắt, nhanh – lanh, lỡ làng – nhỡ nhàng, lời – nhời, lố lăng – nhố nhăng, lấp láy – nhấp nháy,..
Tuần ......
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
MộT Số KIếN THứC TIếNG VIệT CầN GHI NHớ
PHầN 1: Từ LOạI
1.Danh từ:
-Khái niệm: DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
*Khả năng kết hợp:
+ Về phía trước: DT có thể kết hợp với số từ, với phó từ chỉ lượng, với đại từ chỉ tổng lượng.
+ Về phía sau: DT có thể kết hợp với một nhóm từ một từ, một cụm C-V.
*Chức vụ ngữ pháp: Chức vụ chính của DT là làm chủ ngữ, ngoài ra DT còn có thể làm vị ngữ gián tiếp, làm bổ ngữ, định ngữ.
*Phân loại: DT chia làm hai loại: DT chung và DT riêng, trong DT chung lại được chia làm hai loại: DT tổng hợp và DT không tổng hợp.
+ DT tổng hợp chỉ sự vật, thực thể mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp: Giấy bút, quê hương, trời biển, nhà cửa, tre ....
+ DT không tổng hợp gồm:
- DT chỉ chất liệu: gạo, cát, đất, nước, rượu......
- DT chỉ đơn vị: chiếc, con, thằng, buộc, bó....
- DT chỉ đơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đình Tỵ
Dung lượng: 323,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)