HSG SINH 9
Chia sẻ bởi Tạ Đức Minh |
Ngày 17/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: HSG SINH 9 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI THAM KHẢO PHẦN CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN (1)
Câu 1
Nêu nội dung của qui luật phân li độc lập? Tại sao ở những cây hoa trồng bằng hạt thường có nhiều màu sắc hơn cây hoa trồng bằng cành?
+ Nội dung QLPLĐL: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
+ Những cây hoa trồng bằng hạt chính là kết quả của sinh sản hữu tính có quá trình giảm phân và thụ tinh.
-Trong giảm phân tạo giao tử: Do sự phân li và tổ hợp của các NST đã dẫn đến hình thành nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST .
- Trong thụ tinh tạo hợp tử: Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh đã tạo ra nhiều loại hợp tử mang những tổ hợp khác nhau. Chính đây là nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú.
- Cây trồng bằng cành chính là kết của sinh sản sinh dưỡng chỉ có quá trình nguyên phân nên cây đó kiểu gen giống như cây mẹ. Do đó không xuất hiện biến dị tổ hợp.
Do đó cây trồng bằng hạt hoa của chúng thường có nhiều màu sắc hơn cây trồng bằng cành.
Câu 2
- Phép lai phân tích là gì? Mục đích của phép lai phân tích?
- Nếu không sử dụng phép lai phân tích có thể sử dụng thí nghiệm lai nào để xác định một cơ thể có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp được không? Cho ví dụ minh hoạ.
- Phép lai phân tích là :
Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn . + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp . + Nếu kết quả phép lai phân tích theo tỉ lệ 1 : 1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.
- Mục đích của phép lai phân tích:
Xác định được kiểu gen của cơ thể đem lai.
Kiểm tra được độ thuần chủng của giống.
+ Không dùng phép lai phân tích có thể xác định được một cơ có KH trội là ở thể đồng hợp hay dị hợp bằng cách cho cơ thể đó tự thụ phấn:
-Nếu kết quả thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai là đồng hợp.
(SĐL: AA x AA)
-Nếu kết quả thu được là phân tính theo tỉ lệ là 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp.
(SĐL: Aa x Aa )
Câu 3
Hãy so sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng.
Câu 4
Biến dị tổ hợp là gì ? Có ý nghĩa gì trong tiến hóa và chọn giống ? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị tổ hợp phong phú hơn nhiều so với các loài sinh sản vô tính ?
Câu 5
Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 tạp giao ở F2 thu được 101 ruồi thân xám, cánh ngắn, 199 ruồi thân xám, cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài.
Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2?
Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F1 ở trên thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài
Câu 1
Nêu nội dung của qui luật phân li độc lập? Tại sao ở những cây hoa trồng bằng hạt thường có nhiều màu sắc hơn cây hoa trồng bằng cành?
+ Nội dung QLPLĐL: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
+ Những cây hoa trồng bằng hạt chính là kết quả của sinh sản hữu tính có quá trình giảm phân và thụ tinh.
-Trong giảm phân tạo giao tử: Do sự phân li và tổ hợp của các NST đã dẫn đến hình thành nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST .
- Trong thụ tinh tạo hợp tử: Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh đã tạo ra nhiều loại hợp tử mang những tổ hợp khác nhau. Chính đây là nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú.
- Cây trồng bằng cành chính là kết của sinh sản sinh dưỡng chỉ có quá trình nguyên phân nên cây đó kiểu gen giống như cây mẹ. Do đó không xuất hiện biến dị tổ hợp.
Do đó cây trồng bằng hạt hoa của chúng thường có nhiều màu sắc hơn cây trồng bằng cành.
Câu 2
- Phép lai phân tích là gì? Mục đích của phép lai phân tích?
- Nếu không sử dụng phép lai phân tích có thể sử dụng thí nghiệm lai nào để xác định một cơ thể có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp được không? Cho ví dụ minh hoạ.
- Phép lai phân tích là :
Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn . + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp . + Nếu kết quả phép lai phân tích theo tỉ lệ 1 : 1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.
- Mục đích của phép lai phân tích:
Xác định được kiểu gen của cơ thể đem lai.
Kiểm tra được độ thuần chủng của giống.
+ Không dùng phép lai phân tích có thể xác định được một cơ có KH trội là ở thể đồng hợp hay dị hợp bằng cách cho cơ thể đó tự thụ phấn:
-Nếu kết quả thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai là đồng hợp.
(SĐL: AA x AA)
-Nếu kết quả thu được là phân tính theo tỉ lệ là 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp.
(SĐL: Aa x Aa )
Câu 3
Hãy so sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng.
Câu 4
Biến dị tổ hợp là gì ? Có ý nghĩa gì trong tiến hóa và chọn giống ? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị tổ hợp phong phú hơn nhiều so với các loài sinh sản vô tính ?
Câu 5
Lai hai ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, F1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 tạp giao ở F2 thu được 101 ruồi thân xám, cánh ngắn, 199 ruồi thân xám, cánh dài và 100 ruồi thân đen, cánh dài.
Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2?
Phải chọn ruồi khác có kiểu gen và kiểu hình thế nào để khi lai với ruồi F1 ở trên thu được thế hệ con có tỷ lệ 3 ruồi thân xám, cánh dài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Đức Minh
Dung lượng: 1,11MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)