Hsg phần điện xoay chiều

Chia sẻ bởi Lê Anh Thái | Ngày 26/04/2019 | 210

Chia sẻ tài liệu: hsg phần điện xoay chiều thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
1. LỰC ĐIỆN
Bài 1: Điện tích q1 = -5.10-9C và q2 = -8.10-8C đặt tại A và B cách nhau đoạn a = 8cm trong không khí.
a, Phải đặt điện tích q3 tại đâu, có dấu, độ lớn bao nhiêu để q3 cân bằng.
b, Xác định vị trí, dấu, độ lớn của q3 để hệ điện tích cân bằng.
c, q3 thỏa mãn về dấu, độ lớn như thế nào để CB là bền, không bền.
d, Nếu hệ cân bằng thì cân bằng của hệ là bền hay không bền.
Bài 2: Tại ba đỉnh của một tam giác đều trong không khí, đặt 3 điện tích giống nhau q1 = q2 = q3 = q = 6.10-7C. Hỏi phải đặt điện tích q0 tại đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ điện tích cân bằng?
Bài 3: Hai quả cầu cùng khối lượng m, tích điện giống nhau q, được nối với nhau bằng lò xo nhẹ cách điện, độ cứng K, chiều dài tự nhiên l0. Một sợi chỉ mảnh, nhẹ, cách điện, không dãn, có chiều dài 2L, mỗi đầu sợi chỉ được gắn với 1 quả cầu. Cho điểm giữa (trung điểm) của sợi chỉ chuyển động thẳng đứng lên với gia tốc ,  thì lò xo có chiều dài l và l0 < l < 2L. Tính q.
Bài toán 4 : Hai điện tích q trái dấu đặt tại hai điểm A,B cách nhau 2a.Điểm M cách đều A,B và cách đoạn AB một khoảng x.
Xác định  theo a và x.
Xác định x để EM cực đại và tính giá tri cực đại đó ?
Bài toán 5 : Làm lại câu 4 với hai điện tích dương cùng dấu
2: CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: Một electron bay vào trong một điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức với vận tốc 2000km/s. Vận tốc của electron ở cuối đoạn đường sẽ là bao nhiêu nếu hiệu điện thế ở cuối đoạn đường đó là 15V. ĐS:v=3,04.10 6 m/s
Bài 2: Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng. Điện trường trong khoảng hai bản tụ có cường độ E=6.104V/m. Khoảng cách giưac hai bản tụ d =5cm.
a. Tính gia tốc của electron. (1,05.1016 m/s2)
b. tính thời gian bay của electron biết vận tốc ban đầu bằng 0.(3ns)
c. Tính vận tốc tức thời của electron khi chạm bản dương. (3,2.107 m/s2)
Bài 3. Cho 2 bản kim loại phẳng có độ dài l=5 cm đặt nằm ngang song song với nhau,cách nhau d=2 cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là 910V. Một e bay theo phương ngang vào giữa 2 bản với vận tốc ban đầu v0=5.107 m/s. Biết e ra khỏi được điện trường. Bỏ qua tác dụng của trọng trường
1) Viết ptrình quĩ đạo của e trong điện trường (y=0,64x2)
2) Tính thời gian e đi trong điện trường? Vận tốc của nó tại điểm bắt đầu ra khỏi điện trường?(10-7s, 5,94m/s)
3) Tính độ lệch của e khỏi phương ban đầu khi ra khỏi điện trường? ( ĐS: 0,4 cm)
Bài 4.Một e có động năng 11,375eV bắt đầu vào điện trường đều nằm giữa hai bản theo phương vuông góc với đường sức và cách đều hai bản.
a.Tính vận tốc v0 lúc bắt đầu vào điện trường?
b,Thời gian đi hết l=5cm của bản.
c.Độ dịch theo phương thẳng đứng khi e ra khỏi điện trường, biết U=50V, d=10cm.
d.Động năng và vận tốc e tại cuối bản
Bài 5: Hai bản kim loại nối với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 228 V. Hạt electron có vận tốc ban đầu v= 4.10m/s, bay vào khoảng không gian giữa hai bản qua lỗ nhỏ O ở bản dương, theo phương hợp với bản dương góc .
a, Tìm quỹ đạo của electron sau đó.
b, Tính khoảng cách h gần bản âm nhất mà electron đã đạt tới, bỏ qua tác dụng của trọng lực .


CHỦ ĐỀ 3; DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
I.1. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH
Bài 1 :

Cho mạch điện như
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)