HS tự ra đề môn toán
Chia sẻ bởi Mai Thiện Chánh |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: HS tự ra đề môn toán thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD –ĐT TÁNH LINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
---------oOo--------
*********
Đức Phú, ngày 12 tháng 4 năm 2008
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH THCS
RA ĐỀ MÔN TOÁN
KÍNH GỞI : - HĐKH Trường THCS Đức Phú
HĐKH Phòng GD- ĐT Tánh Linh.
Tôi tên : Dương Đinh - Hiện đang công tác tại trường THCS Đức Phú.
Chức vụ đang đảm nhận : Hiệu trưởng nhà trường.
Hưởng ứng tinh thần viết SKKN phục vụ phong trào dạy và học, theo công văn 202/ HD/SGD&ĐT- VP ngày 24/10/2007 của sở GD&ĐT Bình Thuận V/v hướng dẫn, viết, đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007-2008 và Hướng dẫn thực hiện quy trình làm SKKN của Phòng GD-ĐT Tánh Linh ngày 9/11/2007. Nay, bản thân có 01 SKKN với đề tài : MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH THCS RA ĐỀ MÔN TOÁN , xin được trình bày như sau :
PHẦN THỨ NHẤT
I ) LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Trong thực tế dạy và học các môn Khoa học tự nhiên nhất là môn Toán ( bậc THCS) , nhìn chung có thể nói học sinh chỉ biết chờ nhận các bài tập, bài toán có sẳn ở sách giáo khoa, sách tham khảo…và như thế coi như học sinh hoàn toàn thụ động trong việc tự mình tạo ra một đề toán cho mình, cho bạn cùng giải. Điều này trở thành nguyên nhân làm cho phương pháp giảng dạy mới : “ …Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh…” gặp không ít trở ngại, khó khăn.
Vậy là ý tưởng : Phải kích thích học sinh bằng một câu hỏi: “ Các em đã thực sự giỏi chưa khi chỉ giải các đề toán của người khác ra, mà bản thân không ra được một đề toán cho người khác giải?” Đa số học sinh nhất là học sinh khá giỏi đều tỏ ra thích thú với câu hỏi này và rất muốn mình là tác giả của những đề toán do tự mình sáng tác hay “chế biến” từ một đề toán nào đó, tất nhiên có sự định hướng của Thầy Cô bộ môn.
Điều này đã thôi thúc tôi đến với đề tài: “ Một số kinh nghiệm giúp học sinh THCS ra đề môn toán” trong năm qua tôi đã áp dụng thành công cho nhóm học sinh lớp 8,9 của trường. Trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ xin được đúc kết, trình bày một số kinh nghiệm của mình đã áp dụng.
PHẦN THỨ HAI
II ) NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
Chuẩn bị của Thầy và Trò:
1) Chuẩn bị của Thầy:
Các đề toán mẫu có thể biến đổi ra nhiều đề khác nhau theo từng trường hợp, có cả dễ và khó.
Các hệ thống câu hỏi gợi ý, định hướng mở cho học sinh khi phân tích, biến đổi đề toán, các yêu cầu, cấu trúc của một đề toán cần có (đủ giả thiết, kết luận tường minh…).Đây được xem là nguồn nguyên liệu.
Lập nhóm học sinh có phân loại để giúp nhau thảo luận.
2) Chuẩn bị của Trò:
Hệ thống kiến thức toán cơ bản, tối thiểu ở tiểu học, THCS( công thức, định lý, quy tắc, hệ quả…) do thầy cô bộ môn yêu cầu.
Nắm chắc yêu cầu, cấu trúc của một đề toán (Cũng do thầy cô trang bị).
Đã làm quen với một vài kiểu (dạng toán) dễ ở lớp 8,9 để phân tích giả thiết, kết luận, các dấu hiệu bản chất, đặc điểm chung nhất trong cùng một dạng toán.
B – Một số gợi ý mẫu đã áp dụng để các em làm quen cách ra đề :
GỢI Ý 1: Từ một dấu hiệu bản chất (DHBC) của một dạng toán, học sinh tự ra đề toán:
DHBC: Khi ta cho một biểu thức có dạng bình phương một tổng
( hiệu ) cộng với một số dương c bất kỳ thì luôn lớn hơn hoặc bằng c.
Chẳng hạn : ( ax + b ) 2 + c 0
Từ đó học sinh sẽ thiết lập các đề toán bằng cách chọn bộ số a, b, c:
Biểu thức được chọn
Biểu thức sau khi biến đổi
Ghi lại thành đề toán
( x + 4 ) 2 + 1
Bộ số a = 1 ; b = 4 ; c = 1
x 2 + 8x + 16 + 1
= x 2 + 8x + 17
Tìm
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
---------oOo--------
*********
Đức Phú, ngày 12 tháng 4 năm 2008
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH THCS
RA ĐỀ MÔN TOÁN
KÍNH GỞI : - HĐKH Trường THCS Đức Phú
HĐKH Phòng GD- ĐT Tánh Linh.
Tôi tên : Dương Đinh - Hiện đang công tác tại trường THCS Đức Phú.
Chức vụ đang đảm nhận : Hiệu trưởng nhà trường.
Hưởng ứng tinh thần viết SKKN phục vụ phong trào dạy và học, theo công văn 202/ HD/SGD&ĐT- VP ngày 24/10/2007 của sở GD&ĐT Bình Thuận V/v hướng dẫn, viết, đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007-2008 và Hướng dẫn thực hiện quy trình làm SKKN của Phòng GD-ĐT Tánh Linh ngày 9/11/2007. Nay, bản thân có 01 SKKN với đề tài : MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH THCS RA ĐỀ MÔN TOÁN , xin được trình bày như sau :
PHẦN THỨ NHẤT
I ) LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Trong thực tế dạy và học các môn Khoa học tự nhiên nhất là môn Toán ( bậc THCS) , nhìn chung có thể nói học sinh chỉ biết chờ nhận các bài tập, bài toán có sẳn ở sách giáo khoa, sách tham khảo…và như thế coi như học sinh hoàn toàn thụ động trong việc tự mình tạo ra một đề toán cho mình, cho bạn cùng giải. Điều này trở thành nguyên nhân làm cho phương pháp giảng dạy mới : “ …Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh…” gặp không ít trở ngại, khó khăn.
Vậy là ý tưởng : Phải kích thích học sinh bằng một câu hỏi: “ Các em đã thực sự giỏi chưa khi chỉ giải các đề toán của người khác ra, mà bản thân không ra được một đề toán cho người khác giải?” Đa số học sinh nhất là học sinh khá giỏi đều tỏ ra thích thú với câu hỏi này và rất muốn mình là tác giả của những đề toán do tự mình sáng tác hay “chế biến” từ một đề toán nào đó, tất nhiên có sự định hướng của Thầy Cô bộ môn.
Điều này đã thôi thúc tôi đến với đề tài: “ Một số kinh nghiệm giúp học sinh THCS ra đề môn toán” trong năm qua tôi đã áp dụng thành công cho nhóm học sinh lớp 8,9 của trường. Trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ xin được đúc kết, trình bày một số kinh nghiệm của mình đã áp dụng.
PHẦN THỨ HAI
II ) NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
Chuẩn bị của Thầy và Trò:
1) Chuẩn bị của Thầy:
Các đề toán mẫu có thể biến đổi ra nhiều đề khác nhau theo từng trường hợp, có cả dễ và khó.
Các hệ thống câu hỏi gợi ý, định hướng mở cho học sinh khi phân tích, biến đổi đề toán, các yêu cầu, cấu trúc của một đề toán cần có (đủ giả thiết, kết luận tường minh…).Đây được xem là nguồn nguyên liệu.
Lập nhóm học sinh có phân loại để giúp nhau thảo luận.
2) Chuẩn bị của Trò:
Hệ thống kiến thức toán cơ bản, tối thiểu ở tiểu học, THCS( công thức, định lý, quy tắc, hệ quả…) do thầy cô bộ môn yêu cầu.
Nắm chắc yêu cầu, cấu trúc của một đề toán (Cũng do thầy cô trang bị).
Đã làm quen với một vài kiểu (dạng toán) dễ ở lớp 8,9 để phân tích giả thiết, kết luận, các dấu hiệu bản chất, đặc điểm chung nhất trong cùng một dạng toán.
B – Một số gợi ý mẫu đã áp dụng để các em làm quen cách ra đề :
GỢI Ý 1: Từ một dấu hiệu bản chất (DHBC) của một dạng toán, học sinh tự ra đề toán:
DHBC: Khi ta cho một biểu thức có dạng bình phương một tổng
( hiệu ) cộng với một số dương c bất kỳ thì luôn lớn hơn hoặc bằng c.
Chẳng hạn : ( ax + b ) 2 + c 0
Từ đó học sinh sẽ thiết lập các đề toán bằng cách chọn bộ số a, b, c:
Biểu thức được chọn
Biểu thức sau khi biến đổi
Ghi lại thành đề toán
( x + 4 ) 2 + 1
Bộ số a = 1 ; b = 4 ; c = 1
x 2 + 8x + 16 + 1
= x 2 + 8x + 17
Tìm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thiện Chánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)