Hpt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mùi | Ngày 11/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: hpt thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

NHÓM 3

CHÚC CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN NGÀY MỚI VUI VẺ VÀ HỌC TẬP HIỆU QUẢ !
ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG, CHIỀU HƯỚNG VÀ MỨC ĐỘ XẢY RA CỦA CÁC PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Các bước đánh giá khả năng phản ứng oxi hóa khử
B1: So sánh thế tiêu chuẩn.
Biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn:
ΔG°= -nFΔE°
Phản ứng xảy ra càng mạnh khi ΔG° càng âm tức ΔE° càng lớn

B2: Đánh giá qua hằng số cân bằng.
Tính hằng số cân bằng K( ở 25°C) theo công thức:
K=10nΔE°/0.0592
K càng lớn thì phản ứng xảy ra theo chiều thuận càng mạnh

Vd1: Đánh giá khả năng phản ứng oxi hóa- khử FeSO4 bởi KMnO4 trong môi trường axit.Cho E0MnO-4/Mn2+= 1,51V; E0Fe3+/Fe2+= 0,771V.
Các quá trình xảy ra:
B3: Đánh giá thành phần cân bằng.
Nhằm đánh giá định lượng một cách chặt chẽ thì cần tính thành phần của hệ phản ứng sau khi đạt tới cân bằng.

Tính thành phần cân bằng oxi hóa khử theo ĐLTDKL
Lý thuyết:
+Từ E°1, E°2 đã cho, bỏ qua quá trình phụ, tính K.
+Biết K xác định TPGH.Tính thành phần cân bằng theo ĐLTDKL.

VD2(IV.5.15): Trộn 45ml dung dịch KMnO4 0,01M với 15 ml FeSO4 0,1M ở pH= 0.Tính TPCB của hệ.
Giải
pH= 0 [H+]= 1 nên có thể bỏ qua sự tạo thành phức hidroxo của Fe2+ và Fe3+
Các quá trình xảy ra :
Xét quá trình:

Mn2+ + 5 Fe3++ 4H2O ⇌ MnO-4 + 8H+ + 5Fe2+

5.10-3 0,025 2,5.10-3
[ ] 5.10-3-x 0,025-5x 2,5.10-3+x 1 5x


pH= 0 [H+]=1
(2,5.10-3+ x)(5x)5(1)8 / (0,025-5x)5 (5.10-3-x)=10-62,42


Giả sử: x<<2,5.10-3 x=1,85.10-15

[Fe2+] = 5x = 9,25.10-15M [Fe3+] = 0,025M
[Mn2+]=5.10-3 M [MnO-4] = 2,5.10-3M
[FeOH2+] =*βIII[Fe3+]h-1=10-2,17.0,025=1,69.10-4M
[Fe(OH)24+]= *β[Fe3+]h-1= 10-2,85.0,0252=8,83.10-7M

Tính thành phần cân bằng oxi hóa khử dựa vào hằng số cân bằng điều kiện.
Lý thuyết :
B1: Tính thế oxi hóa khử điều kiện.
B2: Tổ hợp cân bằng oxi hóa khử theo cách thông thường.
B3: Tính cân bằng theo ĐLTDKL rồi đánh giá cân bằng.
VD3(IV.5.25): Tính TPCB trong dung dịch Fe3+ 0,1M và I- 1M ở pH =2
Thay h=10-2 vào (*)
E’Fe3+/Fe2+=0,771–0,0592lg(1+10-2,17.102)/(1+10-5,92.102)
=0,757V
*Đối với cặp I3-/3I- thì
E0I3-/3I- = E’I3-/3I- = 0,535V
K’ =102(0,758-0,535)/0,0592 =107,56

2Fe3+ + 3I- ⇌ 2Fe2+ + I3- K’=107,56
0,1 1
TPGH - 0,85 0,1 0,05
2Fe2+ +I3- ⇌ 2Fe3+ + 3I- (K’)-1=10-7.56
0,1 0,05 0,85
[ ] 0,1-2x 0,05-x 2x 0,85+3x
10-7,56=(2x)2.(0,85+3x)3/(0,05-x).(0,1-2x)2
x=2,4.10-6
[Fe3+]’ = 4,8.10-6M

[Fe3+] = 4,8.10-6(1 +10-2,17.102)-1 =2,86.10-6M

[Fe2+]’ =0,1M

[Fe2+] = 0,1M

[ I-] =0,85M

[ I3-] = 0,05M


thomson
Nhóm 3
Xin cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe phần trình bày của nhóm. Mong nhận được những ý kiến và nhận xét của cô và các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mùi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)