Hợp chất thiên nhiên

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Văn | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Hợp chất thiên nhiên thuộc Hóa học

Nội dung tài liệu:


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
NGUYỄN VĂN HÙNG
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:

TRẦN TRƯỜNG HẬN
VÕ THỊ NGỌC HÂN
HUỲNH VĂN ĐẰNG
HUỲNH THANH HOÀNG
NGUYỄN THỊ TRÚC LINH
NGUYỄN THỊ KIỀU HOA




NỘI DUNG
A.Giới thiệu sơ lược về glycosid
B.Tính chất của glycosid
C. Phương pháp chiết glycosid
D. Ứng dụng của glycosid

ĐỊNH NGHĨA GLYCOSID
Định nghĩa rộng
Định nghĩa hẹp
Phần đường: ose, glycon
Phần không đường: aglycon, genin
ĐỊNH NGHĨA GLYCOSID
CÁCH GỌI TÊN
-Người ta dùng đuôi từ “osid”thay cho “in” để gọi tên các glycosid.Tên của aglycon có đuôi từ “idin” ví dụ: strophanthidin, “ein” ví dụ: daidzin, “genin” ví dụ: liquiritigenin
Có 2 phần:
TÊN GỌI HOLOSID
TÊN GỌI HETEROSID
TÊN GỌI HOLOSID
Tên gọi theo số lượng đường
 Monosaccharid
 Disaccharid
 Polysaccharid
TÊN GỌI HOLOSID
Tên gọi theo số lượng đường
 Monosaccharid
glucose
fructose
TÊN GỌI HOLOSID
Tên gọi theo số lượng đường
 Disaccharid
TÊN GỌI HOLOSID
Tên gọi theo số lượng đường
 Polysaccharid
Cấu trúc tinh bột
Tinh bột
TÊN GỌI HOLOSID
Tên gọi theo loại đường và cấu trúc chuỗi đường
 Homopolysaccharid (homoglycan)
Glucan, fructan,…
 Heteropolysaccharid (heteroglycan)
Tinh bột, cellulose, pectin,…
 Polysaccharid phức hợp
Glycolypid, lipopolysaccharid
Peptidoglycan, proteoglycan, glycoprotein
Glycosaminoglycan
TÊN GỌI HOLOSID
Tên gọi theo loại đường và cấu trúc chuỗi đường
 Homopolysaccharid (homoglycan)

Glucan
fructan
TÊN GỌI HOLOSID
Tên gọi theo loại đường và cấu trúc chuỗi đường
 Heteropolysaccharid (heteroglycan)
Tinh bột
cellulose
pectin
TÊN GỌI HETEROSID
Tên gọi theo bản chất dây nối
O-glycosid N-glycosid
C-glycosid S-glycosid
Pseudo glycosid
Tên gọi theo phần không đường
Flavonosid, saponosid, anthraglycosid, glycosid tim…
Tên gọi theo loại đường
Glucosid, manosid, galactosid, rhamnosid
TÊN GỌI HETEROSID
Tên gọi theo số lượng đường trong mạch đường
Monosid, biosid, triosid…
Tên gọi theo số mạch đường trong phân tử
Monoglycosid (monodesmosid), diglycosid (bidesmosid), triglycosid (tridesmosid)…

O-GLYCOSID
Dây nối acetal
Ose ở dạng bán acetal nội
Glucopyranose
Glucofuranose
Glucose
Khi ose ở dạng bán acetal tác dụng với một hợp chất hữu cơ có nhóm OH không phải là đường thì tạo thành một loại acetal đặc biệt chính là glycosid
O-GLYCOSID
O-GLYCOSID
Phần đường :
Cùng aglycon nhưng phần đường khác nhau tạo nên glycosid khác nhau.
Phụ thuộc vào cấu hình C1 của đường : tạo nên α- hay β-glycosid.
Phụ thuộc vào cấu tạo vòng pyran hay furan : có đồng phân pyranosid và furanosid.
4 dẫn chất của methylglycosid (β, α – pyranosid và furanosid)
O-GLYCOSID
Mạch đường :
Có thể là monosaccharid hoặc gồm nhiều đơn vị đường nối với nhau theo di hoặc trisaccharid (có thể đến 6 đường).
Có thể phân nhánh (saponin)
Có thể có 2 mạch đường nếu aglycon có 2 nhóm OH trở nên : diglycosid hay bidesmosid (desmos : mạch).
Phần aglycon :
Quyết định tác dụng dược lý của glycosid.
Tùy theo cấu tạo hóa học : anthraglycosid (nhân anthraquinon)
Aglycon thân dầu nên ít tan trong nước. Ở dạng glycosid dễ tan hơn (nhờ phần đường) nên tan được trong dịch tế bào.
C-GLYCOSID
C-glycosid : glycosid có phần đường nối với aglycon theo dây nối C-C.
Tính chất C-glycosid :
Khó thủy phân ngay cả khi đun nóng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng ở 100oC trong vài giờ
C-glycosid có phổ UV và IR gần giống với O-glycosid.
Puerarin
Barbaloin
S-GLYCOSID
S-glycosid còn được gọi là thioglycosid hoặc những hợp chất glucosinolat.
Ở đây dây nối glycosid được tạo thành do tác dụng giữa glucose và môt thiol có công thức chung:
X: là K
Tác dụng của enzym myrosinase (còn gọi là thio-D-glucosidase)
Có khoảng 50 thioglycosid, phần lớn trong họ Brassicaceae, Capparidaceae.
Isothiocyanat có vị hăng cay, nồng, có tác dụng kháng khuẩn.
S-GLYCOSID
N-GLYCOSID
Nucleosid là những N-β-D-glycosid :
- đường : ribose hoặc 2-desoxyribose
- nối với các gốc purin như adenin, hoặc gốc pyrimidin như cytosin
PSEUDOGLYCOSID
Pseudo: giả
Pseudoglycosid (giả glycosid) : dây nối giữa đường và aglycon là dây nối ester (không là dây nối bán acetal).
asiaticosid (saponin trong cây rau má).
tanin của ngũ bội tử.
Là những chất kết tinh được, một số ở dạng vô định hình hoặc lỏng sánh.
Đa số không màu, một số có màu (anthraglycosid đỏ hoặc da cam,…)
Có vị đắng.
Độ tan khác nhau, phụ thuộc vào mạch đường và aglycon.
Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học.
Phần lớn các glycosid trước khi thủy phân không có tính khử (trừ một số glycosid mà phần aglycon có nhóm chức có tính khử).




Thủy phân bằng enzym, sự thủy phân có tính chất chọn lọc.

Thủy phân bằng acid
Để cắt đứt nối của phần đường gắn vào aglycon
qua nhóm chức –OH của aglycon, thu được
aglycon và đường
Thủy phân bằng dung dịch kiềm
Để cắt đứt nối ester hoặc nối của đường gắn
vào aglycon ngang qua nhóm chức ester của
Aglycon thu được alycon-COOH và đường
CÁC THUỐC THỬ ĐẶC TRƯNG ĐỂ ĐỊNH TÍNH PHẦN ĐƯỜNG
Thuốc thử molisch (phản ứng của đường aldose, cetose)
Thuốc thử Tollens: Phản ứng của đường khử
Thuốc thử naptoresorcinol tức naptalen-1,3 diol: phản ứng của đường khử, đường acid uronic
Thuốc thử anilin-acid phosphoronicric hoặc anilin – acid orto-ptalic: phản ứng của đường khử
Thuốc thử phenol-acid sulfuric: phản ứng của đường,…

CÁC THUÔC THỬ ĐẶC TRƯNG ĐỂ ĐỊNH TÍNH GLYCOSID TIM
Thuốc thử Kedde
Thuốc thử baljet
Thuốc thử Legal
Thuốc thử acid 2,4,6-trinitro benzoic
PHƯƠNG PHÁP CHIẾT GLYCOSID
Cấu trúc hóa học của Glycosid rất đa dạng nên tính chất phân cực của mỗi phân tử thay đổi tùy theo cấu trúc aglycon ( phần không đường) và một số phân tử đường gắn vào aglycon, vì thế không thể có một phương pháp nào chung cho tất cả các glycoside.
Nói chung các glyosid có tính phân cực khá mạnh, nên không tan trong trong các dung môi kém phân cục như: eter dầu hỏa, hexan, benzen…nhưng tan được trong clorofrom, dietyl eter, tan tốt trong alcol, nuớc.
PHƯƠNG PHÁP CHIẾT GLYCOSIDE
Tạp chất đi kèm với Glycoside có loại tan trong dầu và tan trong nước( các chất gum, pectin, tannin..). Loại tan trong dầu chủ yếu là các chất béo, caroteoid. Muốn xử lý người ta thường loại các tạp chất này bằng các dung môi kém phân cực . Người ta thường chiết glycoside bằng nước nóng, etannol, metannol hoặc hỗn hợp acol – nuớc 50 – 90%
Qui trình tổng quát chiết tách Glycosid
DUNG DỊCH NƯỚC
ETER DẦU HỎA
DUNG DỊCH NƯỚC ALCOL
BỘT CÂY
DUNG DỊCH NƯỚC
DUNG DỊCH NƯỚC
DUNG DỊCH NƯỚC
DUNG DỊCH NƯỚC
DUNG DỊCH BUTANNOL
POLYGLYCOSID
DUNG DỊCH ETYL ACETAT
POLYGLYCOSID
TRẦM HIỆN
PbSO4
TRẨM HIỆN
DUNG DỊCH CLOROFORM
MONOGLYCOSID
GLYCOSID TOÀN PHẦN
(Chứa dầu béo, các chất có màu,…)
Chiết với eter dầu hỏa để loại béo
Chiết vời hỗn hợp etannol hoặc metannol – nước
Dd nước acetat chì 2 – 5%
Lọc, rửa tủa với nước cất.
Dd Na2SO4 bão hòa
Lọc rữa tủa với nước cất
Chiết lỏng với cloroform
Chiết lỏng – lỏng với etyl acetat
- Chiết lỏng – lỏng với butanol
- Làm khan nước
Thu hồi dung môi
Làm khan nước, thu hồi dung môi
DUNG DỊCH NƯỚC
ETER DẦU HỎA
PHƯƠNG PHÁP CHIẾT GLYCOSID
Giai đoạn tinh chế thường công phu và tùy theo mỗi loại glycosid mà có phương pháp tinh chế khác nhau. Ví dụ muốn tinh chế saponin, có thể tiếnhành thẩm tích hoặc lọc qua gel, các steroid glycosid thì dùng phương pháp kết hợp cholesterrol.

Một số glycosid có thể tinh chế bằng cách hòa tan trong một lượng cồn vừa đủ rồi thêm một lượng lớn dung môi như eter, herxan, aceton, glycosid se kết tủa
PHƯƠNG PHÁP CHIẾT GLYCOSID
Trong nghiên cứu muốn thu được chất tinh khiết người ta thường dùng các phương pháp : sắc ký cột, sắc ký chế hóa phương pháp phân bố ngược dòng, thăng hoa chân không ở các nhiệt độ và áp suất khác nhau hoặc kết tinh phân đoạn trong các dung môi thích hợp.
Muốn chiết phần aglycon thì cần phải thủy phân rồi chiết bằng dung môi hữu cơ.
Ứng dụng của Glycosid
Glycosid tim
Glycosid steroid
Saponin
Glycosid tim
- Glycosid tim: những glycosid steroid có tác dụng đặc biệt lên tim.
- Ở liều điều trị: có tác dụng cường tim, làm chậm nhịp tim và điều hòa nhịp tim.
- Ở liều cao: gây nôn, chảy nước mắt, mờ mắt, tiêu chảy, loạn nhịp tim …
Glycosid tim còn gọi là glycosid digitalic.
Dược liệu chứa Glycosid tim
DƯƠNG ĐỊA HOÀNG
(Digitalis purpurea L., và Digitalis lanata Ehrh., Scrophulariaceae)
Dược liệu chứa Glycosid tim
TRÚC ĐÀO
Nerium leander L., Apocynaceae
Dược liệu chứa Glycosid tim
THÔNG THIÊN
Thevetia peruviana (Pers.) K., Apocynaceae
Dược liệu chứa Glycosid tim
STROPHANTHUS Strophanthus sp

Dược liệu chứa Glycosid tim
HẠT ĐAY
Corchorus olitorius L., Tiliaceae
Dược liệu chứa Glycosid tim
HÀNH BIỂN
Urginea maritima L., Liliaceae
2. Glycosid steroid
Hoạt chất chính trong mướp đắng có tác dụng hạ đường trong máu: charantin, glycosid steroid
2. Glycosid steroid

Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất glycosid từ quả mướp đắng để cho ra hai sản phẩm:
Bột Glycosid
Thức ăn chức năng làm giảm hàm lượng đường trong máu.
3. Saponin
Saponin còn gọi là saponosid là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật.
Tính chất:
Khi hoà tan vào nước có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch tạo nhiều bọt.
Có tính chất phá huyết, độc đối với động vật máu lạnh nhất là đối với cá.
Tạo thành phức với Cholesterol, có vị hắc và làm hắt hơi mạnh.
3. Saponin
Hải sâm
Saponin có trong động vật:
3. Saponin
Saponin cũng có trong một số thực vật:
Rau má
3. Saponin
Cát cánh
3. Saponin
Sâm Ngọc Linh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Văn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)