Hoocmon thực vật Sinh học 11.
Chia sẻ bởi trần thị ngọc duyên |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: hoocmon thực vật Sinh học 11. thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy
cô về dự giờ lớp 11B
Câu 1: Tập tính quen nhờ là tập tính động vật không trả lời khi kích thích
A. Không liên tục và không gây nguy hiểm gì
B. Ngắn gọn và không gây nguy hiểm gì
C. Lặp đi lặp lại nhiều lần và không gây nguy hiểm gì
D. Giảm dần cường độ và không gây nguy hiểm gì
Câu 2. Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối quan hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích
A. Đồng thời B. Liên tiếp nhau
C. Trước và sau D. Rời rạc
Kiểm tra bài cũ
Câu 3. Học ngầm là kiểu học không có ý thức, sau đó những điều đã học
A. không được dùng đến nên động vật sẽ quên đi
B. lại được củng cố bằng các hoạt động có ý thức
C. được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự
D. được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống khác lạ
Kiểm tra bài cũ
Câu 4. Sáo vẹt nói được tiếng người thuộc kiểu học tập nào?
A. Quen nhờn B. Điều kiện hóa đáp ứng
C. In vết D. Học khôn
Câu 5. Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra giữa
A. Những cá thể cùng loài
B. Những cá thể khác loài
C. Những cá thể cùng lứa trong loài
D. Con với bố mẹ
Kiểm tra bài cũ
SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở THỰC VẬT
Chương III
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Tiết 35: Bài 34
NỘI DUNG:
I/ KHÁI NIỆM
II/ SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1/ Các mô phân sinh
2/ Sinh trưởng sơ cấp
3/ Sinh trưởng thứ cấp
4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
I. Khái niệm:
I. Khái niệm:
Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:
1. Các mô phân sinh:
- Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa chuyên hóa, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.
Chồi đỉnh chứa
MPS đỉnh làm cho thân cây dài ra
Tầng sinh mạch
Tầng sinh bần
MPS
bên
Ở cây gỗ, MPS bên
làm dày thân và rễ
Lông hút
MPS đỉnh rễ làm cho rễ dài ra
Chóp rễ
MPS đỉnh
trở thành
cành hoa
Lá
non
Tầng phát sinh
(MPS lóng)
Mắt
Lóng
A- MPS ĐỈNH XUẤT HIỆN Ở ĐỈNH THÂN VÀ ĐỈNH RỄ
B - MÔ PHÂN SINH LÓNG ĐẢM BẢO CHO LÓNG SINH TRƯỞNG DÀI RA
Ở đỉnh chồi, đỉnh nách, đỉnh rễ.
Làm thân hay rễ dài ra.
Có ở cả cây 1 lá mầm và 2 lá mầm.
Ở bên trong thân hay rễ trưởng thành.
Làm thân hay rễ to ra theo bề ngang
Cây 2 lá mầm.
Ở mắt thân.
Phát triển chiều dài lóng thân.
Cây 1 lá mầm.
Phiếu học tập
Ở thực vật một lá mầm, nếu cắt bỏ mô phân sinh đỉnh thì thân cây có tiếp tục dài ra được không? Tại sao?
=> Thân cây vẫn tiếp tục dài ra ngay cả khi mô phân sinh đỉnh bị cắt bỏ. Vì cây dài ra là nhờ mô phân sinh lóng.
Cây Một lá mầm
Cây Hai lá mầm
2. Sinh trưởng sơ cấp:
H 34.2 - SINH TRƯỞNG SƠ CẤP CỦA THÂN
A- Miền chồi đỉnh (mặt cắt dọc)
B- Qúa trình sinh trưởng của cành
Mô phân sinh
chồi nách
Mô phân
sinh
đỉnh cành
Lá
2. Sinh trưởng sơ cấp:
2. Sinh trưởng sơ cấp:
- Sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
- Xảy ra ở cây 1 lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm.
2. Sinh trưởng thứ cấp:
Biểu bì
Vỏ
Mạch rây sơ cấp
Tầng sinh mạch
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ thứ cấp
Bần
Tầng sinh bần
Mạch rây sơ cấp
Mạch rây thứ cấp
Tầng sinh mạch
Vỏ
Chu bì
(vỏ bì)
Tủy
Tủy
Sinh trưởng sơ cấp
2. Sinh trưởng thứ cấp:
- Sinh trưởng theo đường kính của thân làm tăng bề ngang do hoạt động của mô phân sinh bên.
- Xảy ra ở cây 2 lá mầm.
- Gỗ lõi (Ròng): Màu sẫm ở trung tâm của thân, gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già.
Chức năng: Nâng đỡ cho cây.
- Gỗ dác: Màu sáng, nằm kế tiếp gỗ lõi gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ.
Chức năng: Vận chuyển nước và các ion khoáng.
- Vỏ cây (bần): Do tầng sinh bần tạo ra.
Chức năng: Bảo vệ cây.
2. Sinh trưởng thứ cấp:
- Sinh trưởng theo đường kính của thân làm tăng bề ngang do hoạt động của mô phân sinh bên.
- Xảy ra ở cây 2 lá mầm.
- Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ cây (bần).
Mặt cắt ngang của cây thân gỗ
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng:
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Các nhân tố ảnh hưởng
Oxi
Cây dư thừa hoocmôn kích thích giberelin
Cây cân bằng hoocmôn
Cây ở trong bóng tối: mọc vống lên
Cây ở ngoài sáng: mọc chậm lại
a
b
CÂY LÚA ĐƯỢC TRỒNG TRONG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG
Đầy đủ các nguyên tố khoáng thiết yếu
Thiếu Kali
Thiếu Nitơ
Thiếu Photpho
a
b
c
d
Câu 1: Ở thực vật 2 lá mầm, thân và rễ dài ra do đâu?
A. Mô phân sinh đỉnh.
B. Mô phân sinh lóng.
C. Mô phân sinh bên.
D. Mô phân sinh cành.
Câu 2: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây 2 lá mầm:
A. Mô phân sinh đỉnh thân.
B. Mô phân sinh bên.
C. Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh rễ.
Củng cố
Câu 3: Mạch vận chuyển nước và ion khoáng thực sự của cây nằm ở vùng:
A. Gỗ lõi
B. Vỏ
C. Tầng phân sinh bên
D. Gỗ dác
Củng cố
Câu 4: Thân của cây cau, cây dừa cao lớn được hình thành nhờ kiểu sinh trưởng nào?
A. Sinh trưởng sơ cấp.
B. Sinh trưởng thứ cấp.
C. Cả hai.
Câu 5: Phát biểu nào không đúng về mô phân sinh ở thực vật?
A. Mô phân sinh là tập hợp các tế bào chưa phân hóa có khả năng phân chia mạnh
B. Mô phân sinh đỉnh chồi, mô phân sinh đỉnh rễ, mô phân sinh bên của thân và rễ
C. Mô sinh đỉnh giúp cho thân và rễ dài ra
D. Mô phân sinh bên của cây một lá mầm giúp cho thân tăng đường kính
Củng cố
Câu 6: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?
A. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây
B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm
C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch
D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ)
Củng cố
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học:
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK/138 .
- Học nội dung bài.
2. Bài sắp học: Bài 35: Hoocmon thực vật
- Khái niệm hoocmon thực vật?
- Có những hoocmon kích thích nào? Ví dụ và tác dụng của chúng?
- Có những hoocmon ức chế nào? Ví dụ và tác dụng của chúng?
cô về dự giờ lớp 11B
Câu 1: Tập tính quen nhờ là tập tính động vật không trả lời khi kích thích
A. Không liên tục và không gây nguy hiểm gì
B. Ngắn gọn và không gây nguy hiểm gì
C. Lặp đi lặp lại nhiều lần và không gây nguy hiểm gì
D. Giảm dần cường độ và không gây nguy hiểm gì
Câu 2. Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối quan hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích
A. Đồng thời B. Liên tiếp nhau
C. Trước và sau D. Rời rạc
Kiểm tra bài cũ
Câu 3. Học ngầm là kiểu học không có ý thức, sau đó những điều đã học
A. không được dùng đến nên động vật sẽ quên đi
B. lại được củng cố bằng các hoạt động có ý thức
C. được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự
D. được tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống khác lạ
Kiểm tra bài cũ
Câu 4. Sáo vẹt nói được tiếng người thuộc kiểu học tập nào?
A. Quen nhờn B. Điều kiện hóa đáp ứng
C. In vết D. Học khôn
Câu 5. Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra giữa
A. Những cá thể cùng loài
B. Những cá thể khác loài
C. Những cá thể cùng lứa trong loài
D. Con với bố mẹ
Kiểm tra bài cũ
SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở THỰC VẬT
Chương III
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Tiết 35: Bài 34
NỘI DUNG:
I/ KHÁI NIỆM
II/ SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1/ Các mô phân sinh
2/ Sinh trưởng sơ cấp
3/ Sinh trưởng thứ cấp
4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
I. Khái niệm:
I. Khái niệm:
Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:
1. Các mô phân sinh:
- Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa chuyên hóa, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.
Chồi đỉnh chứa
MPS đỉnh làm cho thân cây dài ra
Tầng sinh mạch
Tầng sinh bần
MPS
bên
Ở cây gỗ, MPS bên
làm dày thân và rễ
Lông hút
MPS đỉnh rễ làm cho rễ dài ra
Chóp rễ
MPS đỉnh
trở thành
cành hoa
Lá
non
Tầng phát sinh
(MPS lóng)
Mắt
Lóng
A- MPS ĐỈNH XUẤT HIỆN Ở ĐỈNH THÂN VÀ ĐỈNH RỄ
B - MÔ PHÂN SINH LÓNG ĐẢM BẢO CHO LÓNG SINH TRƯỞNG DÀI RA
Ở đỉnh chồi, đỉnh nách, đỉnh rễ.
Làm thân hay rễ dài ra.
Có ở cả cây 1 lá mầm và 2 lá mầm.
Ở bên trong thân hay rễ trưởng thành.
Làm thân hay rễ to ra theo bề ngang
Cây 2 lá mầm.
Ở mắt thân.
Phát triển chiều dài lóng thân.
Cây 1 lá mầm.
Phiếu học tập
Ở thực vật một lá mầm, nếu cắt bỏ mô phân sinh đỉnh thì thân cây có tiếp tục dài ra được không? Tại sao?
=> Thân cây vẫn tiếp tục dài ra ngay cả khi mô phân sinh đỉnh bị cắt bỏ. Vì cây dài ra là nhờ mô phân sinh lóng.
Cây Một lá mầm
Cây Hai lá mầm
2. Sinh trưởng sơ cấp:
H 34.2 - SINH TRƯỞNG SƠ CẤP CỦA THÂN
A- Miền chồi đỉnh (mặt cắt dọc)
B- Qúa trình sinh trưởng của cành
Mô phân sinh
chồi nách
Mô phân
sinh
đỉnh cành
Lá
2. Sinh trưởng sơ cấp:
2. Sinh trưởng sơ cấp:
- Sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
- Xảy ra ở cây 1 lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầm.
2. Sinh trưởng thứ cấp:
Biểu bì
Vỏ
Mạch rây sơ cấp
Tầng sinh mạch
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ sơ cấp
Mạch gỗ thứ cấp
Bần
Tầng sinh bần
Mạch rây sơ cấp
Mạch rây thứ cấp
Tầng sinh mạch
Vỏ
Chu bì
(vỏ bì)
Tủy
Tủy
Sinh trưởng sơ cấp
2. Sinh trưởng thứ cấp:
- Sinh trưởng theo đường kính của thân làm tăng bề ngang do hoạt động của mô phân sinh bên.
- Xảy ra ở cây 2 lá mầm.
- Gỗ lõi (Ròng): Màu sẫm ở trung tâm của thân, gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già.
Chức năng: Nâng đỡ cho cây.
- Gỗ dác: Màu sáng, nằm kế tiếp gỗ lõi gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ.
Chức năng: Vận chuyển nước và các ion khoáng.
- Vỏ cây (bần): Do tầng sinh bần tạo ra.
Chức năng: Bảo vệ cây.
2. Sinh trưởng thứ cấp:
- Sinh trưởng theo đường kính của thân làm tăng bề ngang do hoạt động của mô phân sinh bên.
- Xảy ra ở cây 2 lá mầm.
- Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ cây (bần).
Mặt cắt ngang của cây thân gỗ
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng:
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Các nhân tố ảnh hưởng
Oxi
Cây dư thừa hoocmôn kích thích giberelin
Cây cân bằng hoocmôn
Cây ở trong bóng tối: mọc vống lên
Cây ở ngoài sáng: mọc chậm lại
a
b
CÂY LÚA ĐƯỢC TRỒNG TRONG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG
Đầy đủ các nguyên tố khoáng thiết yếu
Thiếu Kali
Thiếu Nitơ
Thiếu Photpho
a
b
c
d
Câu 1: Ở thực vật 2 lá mầm, thân và rễ dài ra do đâu?
A. Mô phân sinh đỉnh.
B. Mô phân sinh lóng.
C. Mô phân sinh bên.
D. Mô phân sinh cành.
Câu 2: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây 2 lá mầm:
A. Mô phân sinh đỉnh thân.
B. Mô phân sinh bên.
C. Mô phân sinh lóng.
D. Mô phân sinh rễ.
Củng cố
Câu 3: Mạch vận chuyển nước và ion khoáng thực sự của cây nằm ở vùng:
A. Gỗ lõi
B. Vỏ
C. Tầng phân sinh bên
D. Gỗ dác
Củng cố
Câu 4: Thân của cây cau, cây dừa cao lớn được hình thành nhờ kiểu sinh trưởng nào?
A. Sinh trưởng sơ cấp.
B. Sinh trưởng thứ cấp.
C. Cả hai.
Câu 5: Phát biểu nào không đúng về mô phân sinh ở thực vật?
A. Mô phân sinh là tập hợp các tế bào chưa phân hóa có khả năng phân chia mạnh
B. Mô phân sinh đỉnh chồi, mô phân sinh đỉnh rễ, mô phân sinh bên của thân và rễ
C. Mô sinh đỉnh giúp cho thân và rễ dài ra
D. Mô phân sinh bên của cây một lá mầm giúp cho thân tăng đường kính
Củng cố
Câu 6: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?
A. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây
B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm
C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch
D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ)
Củng cố
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học:
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK/138 .
- Học nội dung bài.
2. Bài sắp học: Bài 35: Hoocmon thực vật
- Khái niệm hoocmon thực vật?
- Có những hoocmon kích thích nào? Ví dụ và tác dụng của chúng?
- Có những hoocmon ức chế nào? Ví dụ và tác dụng của chúng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị ngọc duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)