HOOCMÔN THỰC VẬT

Chia sẻ bởi Hoàng Minh Công | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: HOOCMÔN THỰC VẬT thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

CHỦ ĐỀ


HOOCMÔN THỰC VẬT
HOOCMÔN THỰC VẬT
I.Khái niệm
1. Định nghĩa
2. Đặc Điểm
II. Phân loại
1.Hoocmôn kích thích.
+ Auxin
+ Gibêrelin
+ Xytôkinin
2.Hoocmôn ức chế.
1. Axit abxixic
2. Etylen
III.Tương quan hoocmôn thực vật

I.Khái niệm
1.Định nghĩa

Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây
2. Đặc điểm:
+ Chất hữu cơ được sản sinh ra với một lượng rất nhỏ có vai trò điều tiết hoạt động sinh trưởng của cây.
+ Với nồng độ rất thấp nhưng gây biến đổi mạnh trong cây.
2. Đặc điểm:
+Trong cây,hormone được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
+Kh¸c biÖt víi Enzim lµ chÊt xóc t¸c cho mét ph¶n øng sinh ho¸, hoocmon ho¹t ho¸ cho c¶ mét ch­ong tr×nh ph¸t sinh h×nh th¸i nh­ kÝch thÝch h¹t vµ chåi n¶y mÇm +Tính chuyên hoá thấp.
3.Phân loại:
Tùy theo mức độ biểu hiện tính kích thích hay tính ức chế sinh trưởng, các HMTV được chia thành hai nhóm là hoocmon kích thích( sinh trưởng) và hoocmon ức chế sinh trưởng.
Hoocmon TV
Etylen
Axit Abxixic
Giberelin(GA)
Axuin
(axit 3-Inodolaxetic)
Xitôkinin
HM
Kích thích
HM Ức chế
Auxin
Xytokinin
Giberelin
Giberelin
Abxixic
Abxixic
Etilen
Etilen
Sinh học 11
Auxin
Auxin
Nơi hình thành chủ yếu các loại Hoocmôn thực vật
1. Auxin
II.Hoocmôn kích thích.



Auxin có nhiều trong
Ch
- Chồi
- Hạt đang nảy mầm
- Lá đang sinh trưởng
- Tàng phân sinh bên đang hoạt động
- Nhị hoa
Vị trí tác dụng của Auxin
a. Cấu tạo:
Auxin a.
C18H32O5
Auxin b.
C18H30O4
Heteroauxin:
C10H9O2N (AIA – axit indol axetic)


1. Auxin
Auxin
KÍCH THÍCH QÚA TRÌNH NGUYÊN PHÂN
KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG DÃN
DÀI CỦA TẾ BÀO
2. Cơ chế tác dụng:
Kích thích sự hình thành rễ
Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả
Hướng quang
Tạo quả không hạt
Gây hiện tượng ưu thế ngọn
Kìm hãm sự lão hoá
Điều hoà sự phân chia tế bào
AUXIN
KÍCH THÍCH
ỨC CHẾ (KHI NỒNG ĐỘ QUÁ CAO)
2. Giberelin
Cấu tạo:
- 70 lo¹i Gibbªrelin cã mÆt ë Thùc vËt( ở các bộ phận non của cây , Vi sinh vËt( nấm).
Gibberelin A1 ( C19H24O6) , Gibberelin A2( C19H26O6)
C¸c Gibberelin ®Òu lµ dÉn xuÊt cña vßng Gibban
2. Gibêrelin (GA)
a. Đặc điểm:
- Được sinh ra chủ yếu ở lá và rễ.
- Có nhiều trong lá, hạt, củ, chồi đang nảy mầm…
b. Tác dụng sinh lý:
- Ở mức tế bào: tăng số lần nguyên phân và tăng sinh trưởng dãn dài ở tế bào.
- Ở mức cơ thể:
+ Kích thích sự nảy mầm của hạt, chồi, củ
+ Kích thích sinh trưởng chiều cao cây
+ Tạo quả không hạt
+ Tăng tốc độ phân giải tinh bột.
c. Ứng dụng:
- Lấy sợi
- Sản xuất mạch nha và công nghiệp đồ uống.
Kích thích sự ra hoa
Kích thích sinh trưởng thân cây
lúa → Gây hiện tượng lúa von
GA được dùng để kích thích những hạt thóc yếu nảy mầm tốt hơn. Đây là 1 hạt thóc yếu nảy mầm được 4 ngày nhờ tăng lượng GA3 và đã tiếp tục phát triển trong 5 ngày tiếp theo
3. Xytokinin
a. Đặc điểm:
-Xytokinin lµ c¸c dÉn xuÊt cña Baz¬ Adenine . Cã nhiÒu lo¹i Xytokinin kh¸c nhau , quan träng nhÊt lµ Kinetin vµ Zeatin
- Có nhiều ở quả, lá mầm và một số cơ quan dinh dưỡng
b. Cơ chế tác dụng :
- kích thích sự phân tế bào, hình thành cơ quan mới, kích thích sự phát triển chồi bên ,làm chậm quá trình lão hóa tế bào.
-kích thích quá trình hình thành chồi thân (trong điều kiện có Auxin với nồng độ tương ứng.)
-Gióp cho Thùc vËt chèng l¹i c¸c Stress cña m«i tr­êng cã hiÖu qña.
-Lµ thµnh phÇn cÊu t¹o cña Nuclªic ( Trong mét sè lo¹i ARN ) nªn cã vai trß quan träng trong qu¸ tr×nh trao ®æi Axit Nucleic vµ Pr«tein.
+KÝch thÝch c¸c ho¹t ®éng sinh lý , c¸c qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt vµ n¨ng l­îng cña c¬ thÓ.
4. Etylen
III.Hoocmôn ức chế.
1.Cấu tạo hoá học :
Ethylen ( CH2=CH2 ) ở dạng khí được tổng hợp từ S-Adenozin Ethylen lại được tổng hợp nhiều ở các phần già của cây.
2.Cơ chế tác động :
-Ethylen thúc đẩy quá trình chín của quả ,quá trình rụng lá.
-Ethylen giữ vai trò như chất điều hoà nội sinh của sự tự ra hoa trong Họ Thơm.
-Làm mất diệp lục tố trong lá , thúc đẩy quá trình lão suy và ức chế sự sinh trưởng.
4. Etylen
5. Axit Abxixic (AAB)
1.Cấu tạo hoá học:
-Acid acisic là dẫn xuất của Triterpen
2.Cơ chế tác động:
-Axit abcisic có tác dụng kìm hãm nảy mầm , làm chậm quá trình hình thành Clorophyl trong lá mầm ,
-Axit abcisic liên quan đến tính chịu hạn của cây.
-Tác động chủ yếu của AAB là ức chế quá trình sinh trưởng của tế bào. -AAB phối hợp với nhóm chất kích thích sinh trưởng để điều hoà quá trình sinh trưởng của thực vật xảy ra cân đối .
-Axit abcisic kết hợp với chất nhân trên màng tế bào , điều khiển qua trình bơm ion ,kìm hãm quá trình thoát K+ ra ngoài tế bào .
Một số ứng dụng chất ức chế sinh trưởng
1.Sử dụng chất ức chế sinh trưỏng để ức chế chồi bên, ức chế mầm hoa
2. ứng dụng của các và các Retardant để ức chế chiều cao sinh trưởng của cây chống lốp đổ.
3. Sự già hoá của cây
Điều khiển sự già hoá bằng kỹ thuật trồng trọt.
Kích thích sự chín của quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Minh Công
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)