Hongmaigiabaobichdiep
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Mai |
Ngày 05/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: hongmaigiabaobichdiep thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
19/03/2012
Ngày giảng:
Hóa
8
A
60
19/03/2012
Hóa
8
B
60
24/03/2012
Hóa
8
C
60
19/03/2012
Hóa
8
D
60
24/03/2012
CHƯƠNG VI DUNG DỊCH
Tiết 60 Bài 40: DUNG DỊCH
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức.
Biết được:
- Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà.
- Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.
b. Kĩ năng
- Hoà tan nhanh được một số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím...) trong nước.
- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch chưa bão hoà trong một số hiện tượng của đời sống hàng ngày.
c. Thái độ.
- Qua các thí nghiệm làm cho HS ham thích hơn về môn học qua các thí nghiệm.
2. Chuẩn bị của GV & HS
a. Chuẩn bị của GV.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt, đèn cồn, giá sắt có vòng kiềng, lưới sắt (amiang), đũa thủy tinh, khai nhựa.
- Hóa chất: Nước, đường, muối ăn, dầu hỏa, dầu ăn.
b. Chuẩn bị của HS. Đọc thông tin SGK, các bài tập.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra)
b. Giảng bài mới
* Đặt vấn đề vào bài mới: Yêu cầu của chương này chúng ta phải nắm các nội dung sau: Dung dịch là gì? độ tan là gì? Nồng độ phần trăm, nồng độ dung dịch là gì? Và thế nào là pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước? và hôm nay chú ta sẽ tìm hiểu bài đầu là bài dung dịch.
Hoạt động 1: (18’)
Tìm hiểu về dung môi, chất tan, dung dịch
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Cho một thìa đường vào cốc nước rồi khuấy nhẹ.
-?: Hiện tượng xảy ra ntn ?
-?: Chất nào là chất hoà tan chất khác ?
-GV:(Gi) Nước hoà tan đường người ta gọi nước là dung môi
-?: Dung môi là gì ?
-?: Chất nào là chất tan vào trong chất khác ?
-GV:(Gi) Đường bị hoà tan trong nước người ta gọi đường là chất tan
-?: Chất tan là gì ?
-?: Sản phẩm thu được của quá tình hoà tan là gì ?
-GV:(Gi) Cốc nước đường thu được là hỗn hợp đồng nhất của dung môi là nước và chất tan là đường người ta gọi là dd nước đường.
-?: Dung dịch là gì ?
-GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN 2
Thí nghiệm 2: Cho dầu ăn vào cốc 1 đựng nước và cốc 2 đựng dầu hỏa, khuấy nhẹ. Yêu cầu HS quan sát ghi lại các nhận xét.
-?: Hiện tượng xảy ra ntn ở các TN?
-?: Ở cốc 2 chất nào là dung môi? Chất nào là chất tan?
-GV:(Gi)
+ Nước là dung môi của nhiều chất nhưng không phải là tất cả
+ Chất tan có thể là chất rắn, chất khí, chất lỏng
+ Dung môi thường là nước cũng có thể là các chất lỏng khác
- HS: Làm thí nghiệm theo nhóm
-HS: Đường tan vào trong nước
-HS: Nước hoà tan đường
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: TL→
-HS: Đường hoà tan trong nước
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: TL→
-HS: Cốc nước đường
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: TL→
-HS: Nghe và tiến hành TN theo hướng dẫn của GV
-HS:
+ Ở cốc 1 dầu ăn không hoà tan trong nước
+ Ở cốc 2 dầu ăn hoà tan trong dầu hoả
-HS:
+ Dung môi là dầu hoả
+ Chất tan là dầu ăn
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
I. Dung dịch – Chất tan – Dung môi
- Dung môi là chất có khả năng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)