Hội vui học tập môn sinh
Chia sẻ bởi Trần Nguyễn Nhất Tú |
Ngày 23/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: hội vui học tập môn sinh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HỘI VUI HỌC TẬP MÔN SINH 7,8,9
HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2011 -2012
GIÁO VIÊN : TRẦN SƠN ANH NHẤT LINH
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC TRUNG HỌC CƠ SỞ DUY CẦN
SINH HỌC 7
Câu 1.Tìm các đặc điểm của từng loài cho phù hợp,rồi điền đáp án vào bảng.
1b
2 a
3.d
4.c
Câu 2.Ếch có đời sống là :
A. Hoàn toàn trên cạn
B. Hoàn toàn ở nước
C. Nửa nước nửa cạn
D. Sống ở nơi khô ráo.
A. Tim có 4 ngăn máu pha riêng biệt.
B. Tim có 4 ngăn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể .
Tim 3 ngăn máu pha nuôi cơ thể .
D. Tim 4 ngăn máu đỏ thẩm nuôi cơ thể .
Câu 3. Hệ tuần hoàn chim bồ câu có đặc điểm là :
SINH HỌC 8
A.Hô hấp
B.Bài tiết
C.Trao đổi chất
D.Tuần hoàn.
Câu 1. Trong cơ thể thận là cơ quan thực hiện chức năng :
Câu 2. Giai đoạn hấp thụ lại các chất dinh dưỡng,nước và các ion cần thiết của quá trình tạo nước tiểu xảy ra ở đâu?
A.Ống dẫn tiểu.
B.Bàng quang.
C.Nang cầu thận.
D.Ống thận.
Câu 3. Phản xạ nào sau đây là phản xạ có điều kiện: :
A.Trời nắng nóng,da tiết mồ hôi.
B.Nhìn thấy trái khế chua,nước bọt tiết ra.
C.Nhắm mắt lại khi có ánh sáng mạnh chiếu vào.
D.Trời lạnh môi tím tái.
Câu 4.Tuyến nào dưới đây là tuyến nội tiết?
A.Tuyến giáp.
B.Tuyến vị
C.Tuyến ruột.
D.Tuyến nước bọt.
SINH HỌC 9
Câu 1: Để tạo ưu thế lai trong chăn nuôi,người ta dùng phương pháp:
A.Lai khác dòng.
B. Lai khác thứ
C.Lai kinh tế
D.Lai khác giống
Câu 2: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây thoái hóa giống là do:
A.Giảm kiểu gen dị hợp (Aa), tăng kiểu gen đồng hợp (AA, aa)
B.Giảm kiểu gen đồng hợp(AA, aa), tăng kiểu gen dị hợp (Aa)
C.Có sự phân li về kiểu gen.
D.Giảm sự thích nghi cuả giống trước môi trường.
Câu 3: Nhóm sinh vật nào là sinh vật hằng nhiệt:
A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn.
Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.
Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép.
Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng.
Câu 5. Vì sao các cành phía dưới cây thường bị rụng sớm?
1. Ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên.
2. Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hô hấp.
3. Cành phía dưới mọc sớm, già sớm, chết sớm.
4. Khả năng lấy nước kém hơn nên cành dễ khô và dụng sớm.
A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4.
HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2011 -2012
GIÁO VIÊN : TRẦN SƠN ANH NHẤT LINH
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC TRUNG HỌC CƠ SỞ DUY CẦN
SINH HỌC 7
Câu 1.Tìm các đặc điểm của từng loài cho phù hợp,rồi điền đáp án vào bảng.
1b
2 a
3.d
4.c
Câu 2.Ếch có đời sống là :
A. Hoàn toàn trên cạn
B. Hoàn toàn ở nước
C. Nửa nước nửa cạn
D. Sống ở nơi khô ráo.
A. Tim có 4 ngăn máu pha riêng biệt.
B. Tim có 4 ngăn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể .
Tim 3 ngăn máu pha nuôi cơ thể .
D. Tim 4 ngăn máu đỏ thẩm nuôi cơ thể .
Câu 3. Hệ tuần hoàn chim bồ câu có đặc điểm là :
SINH HỌC 8
A.Hô hấp
B.Bài tiết
C.Trao đổi chất
D.Tuần hoàn.
Câu 1. Trong cơ thể thận là cơ quan thực hiện chức năng :
Câu 2. Giai đoạn hấp thụ lại các chất dinh dưỡng,nước và các ion cần thiết của quá trình tạo nước tiểu xảy ra ở đâu?
A.Ống dẫn tiểu.
B.Bàng quang.
C.Nang cầu thận.
D.Ống thận.
Câu 3. Phản xạ nào sau đây là phản xạ có điều kiện: :
A.Trời nắng nóng,da tiết mồ hôi.
B.Nhìn thấy trái khế chua,nước bọt tiết ra.
C.Nhắm mắt lại khi có ánh sáng mạnh chiếu vào.
D.Trời lạnh môi tím tái.
Câu 4.Tuyến nào dưới đây là tuyến nội tiết?
A.Tuyến giáp.
B.Tuyến vị
C.Tuyến ruột.
D.Tuyến nước bọt.
SINH HỌC 9
Câu 1: Để tạo ưu thế lai trong chăn nuôi,người ta dùng phương pháp:
A.Lai khác dòng.
B. Lai khác thứ
C.Lai kinh tế
D.Lai khác giống
Câu 2: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây thoái hóa giống là do:
A.Giảm kiểu gen dị hợp (Aa), tăng kiểu gen đồng hợp (AA, aa)
B.Giảm kiểu gen đồng hợp(AA, aa), tăng kiểu gen dị hợp (Aa)
C.Có sự phân li về kiểu gen.
D.Giảm sự thích nghi cuả giống trước môi trường.
Câu 3: Nhóm sinh vật nào là sinh vật hằng nhiệt:
A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn.
Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.
Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép.
Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng.
Câu 5. Vì sao các cành phía dưới cây thường bị rụng sớm?
1. Ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên.
2. Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hô hấp.
3. Cành phía dưới mọc sớm, già sớm, chết sớm.
4. Khả năng lấy nước kém hơn nên cành dễ khô và dụng sớm.
A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nguyễn Nhất Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)