Hội thi Tìm hiểu văn học dân gian năm 2009

Chia sẻ bởi Hoàng Anh Tuấn | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Hội thi Tìm hiểu văn học dân gian năm 2009 thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
CNTT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ HỌC SINH THAM DỰ
HỘI THI
“ TÌM HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN ”
KHỐI 10 - LẦN THỨ IV
NĂM HỌC 2008 - 2009
CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU VÀ CÁC BẠN THAM DỰ HỘI THI TÌM HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM , LẦN THỨ IV -TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
HỘI THI
TÌM HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
Chúc quý thầy cô và các em
sức khoẻ, hạnh phúc
Thể lệ
Cuộc săn tìm những cái nhất được phản ánh trong nội dung các tác phẩm văn học dân gian Việt Nam.
PHẦN 3
Thể lệ
VD
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
PH?N 5
DI TèM T? CHèA KHểA
Thể Lệ
. Cỏc d?i vi?t cõu tr? l?i v�o gi?y, khi ngu?i DCT thụng bỏo h?t gi? n?u khụng tr? l?i ho?c tr? l?i ch?m s? khụng cú di?m; n?u dỳng ụ ch? s? du?c 10 di?m.
Khi chua tr? l?i h?t 5 ụ ch?, n?u d?i n�o dang kớ tr? l?i dỳng ụ ch? chỡa khoỏ s? du?c 30 di?m. N?u tr? l?i khụng dỳng thỡ m?t quy?n tr? l?i ụ ch? theo lu?t c?a d?i mỡnh.
5
4
2
3
1
GIẢI ĐÁP Ô CHỮ, KHÁM PHÁ BÍ MẬT
D Â U
S Â N K H Ấ U
T H Ầ N T H O Ạ I
C O N C Ò
M A I A N T I Ê M
Â
D
C
N
A
Tìm hiểu
tục ngữ, thành ngữ
Thể lệ
HỘI THI
TÌM HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN
TRƯỜNG THPT VINH XUÂN
PHẦN THI
HIỂU BIẾT VÀ MAY MẮN
Sử thi dân gian có đặc điểm hình thức như thế nào ? Có những tên gọi khác nào? Nêu tên một số bộ sử thi mà các em biết ?
-Kể bằng văn vần hoặc văn xuôi kết hợp với văn vần; dung lượng lời kể có quy mô lớn.
-Tên gọi khác: Trường ca (Kinh), mo (Mường), khan (Ê Đê)…
-Đăm Săn (Ê Đê), Đăm Noi (Ba Na) , Đẻ đất đẻ nước (Mường)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
PHẦN THI
HIỂU BIẾT VÀ MAY MẮN
Hãy kể một câu chuyện cười dân gian mà em biết ?
TRUYỆN CƯỜI
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
PHẦN THI
HIỂU BIẾT VÀ MAY MẮN
Trong những câu sau, câu nào thuộc thể loại tục ngữ ? Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đó ? a/ Rối như tơ vò.
b/ Đau như dần.
c/ Kiến tha mau đầy tổ.
d/ Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi.
Tục ngữ về lịch sử : Theo lời dặn của Lê Lợi, để khỏi quên công ơn của Lê Lai, cứ làm giỗ Lê Lai trước giỗ Lê Lợi một ngày.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
PHẦN THI
HIỂU BIẾT VÀ MAY MẮN
Truyện thơ Tiễn dặn người yêu của dân tộc nào ? Gồm bao nhiêu câu thơ ? Nhân vật chính có số phận như thế nào?
Dân tộc Thái.
Gồm 1846 câu thơ.
Nhân vật cô gái có số phận rất bi thảm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
PHẦN THI
HIỂU BIẾT VÀ MAY MẮN
Có cây mà chẳng có cành
Có hai đứa bé dập dềnh hai bên
( Đố là cây gì ?)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
PHẦN THI
HIỂU BIẾT VÀ MAY MẮN
Những người trong hình ảnh dưới đây đang làm gì ? Bài hát có tên là gì ?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
PHẦN THI
HIỂU BIẾT VÀ MAY MẮN
Thế nào là truyện thần thoại ? Kể tên một số câu chuyện thần thoại mà em biết ?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Truyện thần thoại là những truyện kể hoang đường về các vị thần, những nhân vật anh hùng, những nhân vật sáng tạo văn hoá, phản ánh nhận thức và sự hình dung của người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người. Ví dụ : Thần Trụ Trời, Nữ Oa Vá Trời…
PHẦN THI
HIỂU BIẾT VÀ MAY MẮN
TRUYỆN
NGỤ NGÔN
Trong những câu chuyện sau, truyện nào thuộc thể loại ngụ ngôn ?
a/ Trí khôn của tao đây, Cây tre trăm đốt
b/ Thầy bói xem voi, Trí khôn của tao đây
c/ Trạng Quỳnh, Rùa và Thỏ
d/ Rùa và Thỏ, Thánh Gióng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
PHẦN THI
HIỂU BIẾT VÀ MAY MẮN
Con cóc là cậu ông Trời
Hễ ai đánh cậu ông trời đánh cho.
Câu ca dao trên gợi cho em nghĩ về câu chuyện cổ tích nào ? Hãy nêu khái quát nội dung của câu chuyện đó ?
- Truyện Cóc kiện trời . Kể về việc trần gian khô hạn lâu ngày, Cóc cùng Hổ, Cua, Ong…lên Thiên đàng đánh trống kiện trời, trời sai binh tướng, Thiên Lôi ra trừng trị, Cóc và các con vật đã chiến đấu và chiến thắng Thiên Lôi . Cuối cùng trời làm mưa và bảo khi nào trần gian khô hạn lâu ngày thì Cóc kêu lên để trời nghe và làm mưa xuống. Thể hiện ước mơ khát vọng chiến thắng của nhân dân ta .
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
PHẦN THI
HIỂU BIẾT VÀ MAY MẮN
Bài vè kể tên rất nhiều loại rau có tên là gì ? Kể cụ thể tên những loại rau đó ?
Vè rau
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
PHẦN THI
HIỂU BIẾT VÀ MAY MẮN
Vì sao hồ Tả Vọng ( Hà Nội ) được đổi tên là Hồ Gươm hoặc Hồ Hoàn Kiếm ? Việc đổi tên này gắn liền với câu chuyện truyền thuyết nào ?
TRUYỀN THUYẾT
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

PHẦN THI
HIỂU BIẾT VÀ MAY MẮN
Sân khấu dân gian bao gồm
các hình thức ca hát nào ?
SÂN KHẤU
DÂN GIAN
Trò diễn có tích truyện
Chèo, Tuồng…
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ví dụ: 1. Truyện Thần trụ trời
Vị thần đầu tiên đắp cột chống trời, khai sinh ra trời đất và muôn loài .
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN
2. Truyện Cây khế
Con chim đại bàng khỏe nhất có thể chở được 1 người và túi vàng dài ba gang.

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN
1-Truyện Con Rồng Cháu Tiên
( Bọc trăm trứng hoặc Lạc Long Quân và Âu Cơ )
-Cuộc sinh nở kì lạ nhất, kỷ lục nhất.
-Nòi giống, tổ tiên các dân tộc Việt Nam lạ nhất, quí nhất.
-Cuộc "chia tay" đầu tiên trong lịch sử hôn nhân Việt Nam.
-VịVua đầu tiên của nhà nước phong kiến Việt Nam.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN
2-Truyện Thánh Gióng
-Người anh hùng cứu nước đầu tiên nhỏ tuổi nhất, lớn nhanh nhất.
-Nhân vật dùng tre đánh giặc đầu tiên trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN
3- Truyện
Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
- Lễ vật thách cưới kỳ lạ nhất.
- Sơn Tinh là ông Tổ đắp đê trị thuỷ của Việt Nam.
3- Truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN
4- Truyện
Bánh Chưng, Bánh Dầy
Lang Liêu là vị Vua đầu tiên phát minh loại bánh tượng trưng cho trời, đất và muôn vật, là tinh tuý của nền văn minh lúa nước, là bản sắc văn hoá vĩnh hằng của các dân tộc Việt Nam.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN
5- Truyện
Chử Đồng Tử
Nhân vật nghèo khổ nhất, hiếu thảo nhất trong văn học.
Cuộc tình duyên kỳ lạ nhất, hạnh phúc nhất của chàng trai mồ côi, nghèo khổ, hiếu thảo được lấy công chúa.
Cô gái đầu tiên chủ động tỏ tình đối với nam giới của dân tộc Việt Nam.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN
6- Truyện
Sự tích trầu cau.
Câu chuyện hay nhất giải thích nguồn gốc tập tục ăn trầu, ca ngợi tình anh em, nghĩa vợ chồng mặn mà thắm thiết.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN
7- Truyện
Mỵ Châu - Trọng Thuỷ
-Bài học đau xót nhất do việc mất cảnh giác chính trị dẫn đến hoạ mất nước lâu nhất trong lịch sử Việt Nam: 1.000 năm Bắc thuộc.
-Nhân dân Việt Nam là người nhân hậu nhất, độ lượng nhất đã minh oan cho Mỵ Châu - Trọng Thuỷ qua hình ảnh: "Giếng nước - Ngọc trai".
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN
8- Sử thi
Đăm Săn
Khát vọng phi thường nhất, kỳ vĩ nhất của Đăm Săn ngày xưa và của mọi thời đại: Chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN

9- Truyện cười
Tam đại con gà

Ông thầy dạy học dốt nát nhất nhưng mắc bệnh sĩ diện nặng nhất.
Cách dạy học trò kỳ cục nhất.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN
10- Truyện thơ
Tiễn dặn người yêu ( Dân tộc Thái )
Là sự so sánh chua xót nhất, đắng cay nhất thể hiện tâm trạng đau khổ nhất của cô gái người Thái khi bị ép duyên. (Thân em như thân con chẩu chuộc, như con bọ ngựa mà thôi)
Cô gái có giá trị rẻ mạt nhất (Bị chồng đổi bằng mấy nắm lá dong)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN
11- Bài ca dao: Hôm qua
tát nước đầu đình…
Lời tỏ tình hay nhất, thông minh nhất, có duyên nhất của chàng trai chân lấm tay bùn.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN
12- Bài ca dao
Tháng giêng, tháng hai, tháng ba…
Thể hiện niềm lạc quan yêu đời nhất của người nông dân Trị Thiên trong hoàn cảnh cơ cực túng quẩn của cuộc sống đói nghèo.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

PHẦN THI
CUỘC SĂN TÌM NHỮNG CÁI NHẤT
VĂN HỌC
DÂN GIAN
Câu hỏi dành cho khán giả
Truyện
Cây tre trăm đốt
Cây tre dài nhất ( có 100 đốt ) dùng để trừng trị những kẻ tham lam, xảo quyệt
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Điền từ nào vào chỗ trống trong câu ca dao sau ?

Thật thà cũng thể lái trâu
Khôn ngoan cũng thể nàng ….
mẹ chồng .

2. Truyện Thần Trụ Trời thuộc thể loại nào trong văn học dân gian ?
3. Tác phẩm Quan Âm Thị Kính thuộc thể loại nào trong văn học dân gian ?
4. Người Việt Nam nào phát hiện ra quả dưa hấu đầu tiên ?
5. Hình ảnh nào thường xuất hiện trong ca dao dân ca thể hiện sự tảo tần lam lũ của người nông dân thời xưa.
VÈ RAU
Vè vẻ vè ve
Nghe vè các rau :
Thứ rau hỗn hào,
Là rau ngành ngạnh;
Trong lòng không chánh,
Vốn thiệt tâm lang;
Đất rộng bò ngang,
Là rau muống biển;
Quan đòi, thầy kiện,
Bình bát nấu canh;
Ăn hơi tanh tanh,
Là rau diếp cá;
Có ba không má,
Rau má mọc bờ;

Thò tay sợ dơ,
Nó là rau nhớt;
Ăn cay như ớt,
Vốn thiệt rau răm;
Sống trước ngàn năm,
Là rau vạn thọ;
Tánh hay sợ vợ,
Vốn thiệt rau co;
Làng hiếp chẳng cho,
Thiệt là rau húng;
Lên chùa mà cúng,
Vốn thiệt hành hương;
Giục ngược buôn cương,
Là rau mã đề…
( Vè Nam Bộ )

VÈ RAU ( Có 13 loại rau )
Vè vẻ vè ve
Nghe vè các rau :
Thứ rau hỗn hào,
Là rau ngành ngạnh;
Trong lòng không chánh,
Vốn thiệt tâm lang;
Đất rộng bò ngang,
Là rau muống biển;
Quan đòi, thầy kiện,
Bình bát nấu canh;
Ăn hơi tanh tanh,
Là rau diếp cá;
Có ba không má,
Rau má mọc bờ;

Thò tay sợ dơ,
Nó là rau nhớt;
Ăn cay như ớt,
Vốn thiệt rau răm;
Sống trước ngàn năm,
Là rau vạn thọ;
Tánh hay sợ vợ,
Vốn thiệt rau co;
Làng hiếp chẳng cho,
Thiệt là rau húng;
Lên chùa mà cúng,
Vốn thiệt hành hương;
Giục ngược buôn cương,
Là rau mã đề…
( Vè Nam Bộ )

A. Mặt đường khát vọng ( Nguyễn Khoa Điềm )
B. Người đi tìm hình của nước ( Chế Lan Viên )
C. Đất nước ( Nguyễn Đình Thi )
D. Bình Ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi )

1.Cảm hứng từ chuyện Con Rồng Cháu Tiên được
thể hiện trong tác phẩm nào, của tác giả nào ?
Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ.
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò chuyện con cháu mai sau
Hằng năm ăn đâu làm đâu,
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.
A. Chạy Tây ( Nguyễn Đình Chiểu )
B. Theo chân Bác ( Tố Hữu )
C. Tụng giá hoàn kinh sư ( Trần Quang Khải )
D. Bạch Đằng giang phú ( Trương Hán Siêu )
2.Cảm hứng từ truyện Thánh Gióng được thể
hiện trong tác phẩm nào, của tác giả nào ?

“ Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng.
Vươn vai lớn bỗng dậy nghìn cân.
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa.
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân”.

3.Cảm hứng từ truyện Sơn Tinh Thủy Tinh được
thể hiện trong tác phẩm nào, của tác giả nào ?

“Hay đâu thần tiên đi lấy vợ.
Sơn Tinh, Thủy Tinh lòng tơ vương.
Không quản rừng cao, sông cách trở.
Cùng đến Phong Châu xin Mị nương.

Sơn Tinh có một mắt ở trán.
Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì.
Một thần phi bạch hổ trên cạn.
Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi.”
A. Độc Tiểu Thanh kí ( Nguyễn Du )
B. Ngư nhàn ( Không Lộ Thiền sư )
C. Bài ca vỡ đất ( Hoàng Trung Thông )
D. Sơn Tinh , Thủy Tinh ( Nguyễn Nhược Pháp)
4. Cảm hứng từ truyện Thạch Sanh được thể hiện
trong tác phẩm nào, của tác giả nào ?

“Đàn kêu: Ai chém chằn tinh
Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang.
Đàn kêu: Ai chém xà vương
Đem nàng công chúa triều đường về đây.

Đàn kêu: Hỡi Lý Thông mày
Cớ sao phụ nghĩa lại rày vong ân.
Đàn kêu: Sao ở bất nhân
Biết ăn quả lại quên ân người trồng”.
A. Lục Vân Tiên-Kiều Nguyệt Nga ( Đồ Chiểu )
B. Truyện Kiều ( Nguyễn Du )
C. Thạch Sanh ( Truyện nôm khuyết danh )
D. Lại dụ Vương Thông ( Nguyễn Trãi )
5. Cảm hứng từ truyện Mị Châu - Trọng Thủy được
thể hiện trong đoạn thơ dưới đây, của tác giả nào ?

“ Giá như trên đời có một Mỵ Châu
Vừa say đắm yêu thương vừa luôn cảnh giác
Không sơ hở, không lừa mẹo giặc
Một Mỵ Châu như ta vẫn hằng mơ.

Nên chúng ta dù rất đỗi đau lòng
Vẫn không thể cứu Mỵ Châu khỏi chết
Lũ trai biển sẽ thay người nuôi tiếp
Giữa lòng mình viên ngọc của tình yêu.”

Mỵ Châu (Tố Hữu)
B. Vội vàng (Xuân Diệu )
C. Mỵ Châu ( Anh Ngọc)
D. Độc Tiểu Thanh kí ( Nguyễn Du )
6. Đoạn thơ có vận dụng những thành ngữ dân gian nào? Thờ ơ gió trúc mưa mai. Ngẩn ngơ trăm nỗi dùi mài một thân. Ôm lòng đòi đoạn xa gần. Chẳng vò mà rối chẳng dần mà đau! Nhớ ơn chín chữ cao sâu, Một ngày một ngả bóng dâu tà tà.
( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
A. Chín chữ cao sâu. B. Rối như tơ vò C. Đau như dần D. B và C.
7. Bài thơ có sử dụng những thành ngữ dân gian nào?
Miếng cau nho nhỏ, miếng trầu hôi, Này của Xuân Hương mới quệt rồi. Có phải duyên nhau thì thắm lại, Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
( Mời trầu - Hồ Xuân Hương )

A. Câu nho nhỏ, trầu hôi hôi. B. Phải lòng phải duyên C. Xanh như lá, bạc như vôi. D. Tình chị duyên em
8. Đoạn thơ có vận dụng những câu ca dao nào?
Đất Nước của Nhân Dân, Đất Nước của ca dao thần thoại Dạy anh biết “ yêu em từ thuở trong nôi” Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu
( Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm )



A. Yêu em từ thuở trong nôi - Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru . B. Cầm vàng mà lội qua sông - Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng . C. Thù này ắt hẳn dài lâu - Trồng tre nên gậy, gặp đau đánh què. D. A, B và C
9. Cảm hứng từ truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm được thể hiện trong tác phẩm nào, của tác giả nào ?
Quanh hồ Gươm không ai bàn chuyện vua Lê Lòng ta đã rêu phong chuyện cũ Hiểu sao hết những tấm lòng lãnh tụ Tìm đường đi cho dân tộc theo đi
A. Mẹ Tơm ( Tố Hữu ) B. Người đi tìm hình của nước ( Chế Lan Viên) C. Thuật hoài ( Phạm Ngũ Lão ) D. Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm )
10. Bài thơ có sử dụng thành ngữ dân gian nào?
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dù tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
( Mời trầu - Hồ Xuân Hương )

A. Ba nổi ba chìm. B. Đỏ như son. C. Vừa trắng vừa tròn. D. Bảy nổi ba chìm
11.Cảm hứng từ truyện cổ tích Tấm Cám được thể hiện trong tác phẩm nào, của tác giả nào ?
…“ Người ngoan ở với người gian
Dẫu hiền như Bụt cũng tan nát lòng
Tin em, em cướp mất chồng
Đành làm quả thị thơm cùng nước non ”…
A. Lời của Tấm (Ánh Tuyết)
B. Lời cô Tấm (Xuân Quỳnh)
C. Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)
D. Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
12. Cảm hứng từ vở chèo cổ Kim Nham được thể hiện trong tác phẩm nào, của tác giả nào ?
“ Bao người đã diễn Xuý Vân
Sinh nghề tử nghiệp đến lần em đây
Đang lành bổng hoá dại ngây
Xoã đầu bứt lá vứt đầy đường thôn
Nói lời dại. Hát lời khôn
Đường chua. Chanh ngọt…Chất dồn bấy nay
Khóc là tỉnh. Cười là say
Đời ơi sấp ngửa bàn tay mấy đời ”…


A. Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm) B. Truyện Kiều (Nguyễn Du)
C. Xuý Vân (Lê Đình Cảnh)
D. Cung oán ngâm khúc ( Nguyễn Gia Thiều)

THỂ LỆ
Mỗi đội lần lượt được chọn một số theo theo thứ tự quy định của BTC, suy nghĩ trả lời nhanh sau 10 giây.

-Nếu quá 10 giây, khi người dẫn chương trình thông báo hết giờ; đội kế tiếp sẽ được ưu tiên lần lượt trả lời. Nếu các đội không trả lời được thì phần trả lời dành cho khán giả.

THỂ LỆ
-Mỗi đội lần lượt chọn một số bất kì, suy nghĩ trả lời nhanh sau 15 giây.
Nếu quá 15 giây, khi người dẫn chương trình thông báo hết giờ; đội kế tiếp sẽ được ưu tiên lần lượt trả lời. Nếu các đội không trả lời được thì phần trả lời dành cho khán giả.
THỂ LỆ
Các đội sau khi nghe người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi, kết thúc bằng từ hết thì đưa bảng trả lời. -Nếu đúng được 10 điểm. -Nếu quá 2 giây thì sẽ không được tính điểm.
THỂ LỆ
Mỗi đội trình bày một tiết mục văn nghệ : dân ca, bài hát có sử dụng ca dao ( tối đa 20 điểm ); hoặc tiểu phẩm kịch, hát dân ca, nhạc phẩm có kết hợp múa phụ họa ( tối đa 30 điểm ).
1. Tiết mục hát dân ca, nhạc phẩm :
Trang phục, phong cách : 05 điểm.
Nhạc lí : 10 điểm.
Nội dung bài hát : 05 điểm.
Múa phụ họa : 10 điểm
2. Tiết mục tiểu phẩm kịch :
Thể loại, nội dung : 15 điểm.
- Trang phục, dụng cụ : 05 điểm.
- Diễn xuất : 10 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)