Hoi thi ATGT

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Hoa | Ngày 23/10/2018 | 116

Chia sẻ tài liệu: hoi thi ATGT thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

hội thi
TÌM hiÓu luËt giao
th«ng ®­êng bé
Trường THpt số 5 bố trạch
Năm học 2011 - 2012
Lên đường
LÊN ĐƯỜNG
+ Hình thức: Bằng nhiều hình thức mỗi đội sẽ thể hiện phần thi này với hình thức chào hỏi: giới thiệu đội chơi của đội mình, mục đích đến với cuộc thi.
+ Thời gian: Tối đa là 03 phút.
+ Điểm thi: Điểm tối đa cho phần thi này là 20 điểm. nếu đội nào quá 1 phút sẽ bị trừ 1 điểm, quá từ 1 phút đến dưới 2 phút sẽ bị trừ 2 điểm. Trên 2 phút sẽ bị trừ 3 điểm.
TANG T?C
TĂNG TỐC
- Nội dung 2: Câu hỏi tự luận về biển báo (gồm 10 câu).
+ Hình thức:Trên màn hình lần lượt hiện ra 10 biển báo. Tương ứng với mỗi biển báo có số hiệu biển báo, tên biển báo và ý nghĩa mỗi biển báo. Đội nào phất cờ trước thì được trả lời. Đúng giành điểm tối đa, sai không bị trừ điểm và các đội khác có cơ hội tiếp theo (cơ hội duy nhất).
+ Cách tính điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm (Số hiệu: 1điểm; Tên: 1 điểm; ý nghĩa: 2điểm) . Điểm tối đa cho nội dung thi này là 40 điểm. Sai phần nào trừ điểm phần đó
Câu 1
TANG T?C
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 1
Bảo đảm an toàn giao thông là trách nhiệm của ai?


A- Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải.
B- Là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội.
C- Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.

B- Là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội.
Câu 2
Người tham gia gia thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?


A. Di bên phải theo chiều đi của mỡnh.
B- Di đúng phần đường quy định.
C- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
D-Tất cả các ý trên
D-Tất cả các ý trên
Câu 3
Người lái xe đang điều khiển trên đường mà trong khí thở có nồng độ cồn vượt quá bao nhiêu thì bị cấm?
A. Nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/ 1 lít khí thở.
B. Nồng độ cồn vượt quá 60 miligam/ 1 lít khí thở.
C. Nồng độ cồn vượt quá 40 miligam/ 1 lít khí thở.
C. Nồng độ cồn vượt quá 40 miligam/ 1 lít
khí thở.
Câu 4
Trong đô thị trường hợp nào dưới đây xe không được dùng còi (trừ các xe ưu tiên theo luật định)?
A. Khi qua ngã ba, ngã tư, trong thành phố, thị xã, thị trấn đông người qua lại
B. Từ 22 đến 5 giờ sáng
C. Khi qua nơi có trường học trẻ em đi lại trên đường.
D. Khi qua nơi đông người tụ họp, đi lại trên đường.
B. Từ 22 đến 5 giờ sáng
Câu 5
Trong đô thị, đoạn đường không có dải phân cách cố định, khi không có biển hạn chế tốc độ, với điều kiện đường khô ráo và thời tiết bình thường, loại phương tiện nào chạy với tốc độ tối đa 35 km/h?
A. Xe môtô 2-3 bánh, xe tải có tải trọng dưới 3.500 kg, xe ôtô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi.
B. Xe tải có tải trọng 3.500kg trở lên, xe ôtô chở người trên 30 chổ ngồi.
C. Các loại xe con, xe taxi đến 9 chổ ngồi.
D. Xe gắn máy, xe si mi rơ-móoc, xe kéo rơ-móoc, xe kéo xe khác
A. Xe môtô 2-3 bánh, xe tải có tải trọng dưới 3.500 kg, xe ôtô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi.
Câu 6
Ở những nơi nào cấm quay đầu xe?
A. Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường
 B. Đường hẹp, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.
C. Trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt.
D. Tất cả các ý kiến đã nêu.
 
D. Tất cả các ý kiến đã nêu.
Câu 7
Khi ở một khu vực đồng thời có đặt biển báo hiệu cố định và biển báo tạm thời mà ý nghĩa hiệu lực khác nhau, thì người lái xe phải chấp hành hiệu lệnh của biển nào?
A. Biển báo hiệu tạm thời.
B. Biển báo hiệu cố định.
A. Biển báo hiệu tạm thời.
Câu 8
Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trai với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
A. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
B. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
C. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
C. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Câu 9
Khi điều khiển xe chạy trên đường biết có xe sau xin vượt nếu đủ điều kiện an toàn người lái xe phải làm gì?
A. Người điều khiển phương tiện phía trứơc phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vựơt
B. Cho xe tránh về bên phải mình và ra hiệu cho xe sau vượt. Nếu có chướng ngại vật phía trước hoặc thiếu điều kiện an toàn chưa cho vượt được phải ra hiệu cho xe sau biết. Cấm xe bị vựot gây trở ngại cho xe xin vựơt.
C. Giảm tốc độ và ra hiệu cho xe sau vuợt, không dược gây trở ngại cho xe sau vượt
A. Người điều khiển phương tiện phía trứơc phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vựơt
Câu 10
Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe cho xe chạy như thế nào là đúng quy tắc gao thông?
A. Phải cho xe chạy trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước, và phải bảo đảm an toàn.
B. Cho xe chạy trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn phải có đèn tín hiệu báo trước, phải đảm bảo an toàn.
A. Phải cho xe chạy trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước, và phải bảo đảm an toàn.
TĂNG TỐC
- Nội dung 2: Câu hỏi tự luận về luật GTĐB và biển báo (gồm 10 câu).
+ Hình thức:Trên màn hình lần lượt hiện ra 10 biển báo. Tương ứng với mỗi biển báo có số hiệu biển báo, tên biển báo và ý nghĩa mỗi biển báo. Đội nào phất cờ trước thì được trả lời. Đúng giành điểm tối đa, sai không bị trừ điểm và các đội khác có cơ hội tiếp theo (cơ hội duy nhất).
+ Cách tính điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm (Số hiệu: 1điểm; Tên: 1 điểm; ý nghĩa: 2điểm) . Điểm tối đa cho nội dung thi này là 40 điểm. Sai phần nào trừ điểm phần đó
SH: 104
Cấm môtô
SH: 301a
Đi thẳng
SH: 105
Cấm môtô và ôtô
SH: 224
Đường người đi bộ cắt ngang
SH: 305
Đường dành cho người đi bộ
SH: 210 Giao nhau với đường sắt không có rào chắn
Hệ thống báo hiệu đường bộ là gì, biển báo hiệu đường bộ được chia thành mấy nhóm, là những nhóm nào? Bạn đánh giá thế nào về hệ thống báo hiệu đường bộ ở nước ta hiện nay?
- Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
- Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
Người điều khiển và người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi nào khi tham gia giao thông. Theo quan sát của bạn, hành vi vi phạm nào thường gặp nhiều nhất, hãy bình luận về vấn đề này.
- Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được:
a) Đi xe dàn hàng ngang;
b) Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
c) Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
d) Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
đ) Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
e) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được:
a) Mang, vác vật cồng kềnh;
b) Sử dụng ô;
c) Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
d) Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
đ) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Luật GTĐB quy định như thế nào về độ tuổi của người lái xe? Bạn bình luận gì về thực trạng đào tạo, cấp giấy phép lái xe hiện nay.
Độ tuổi của người lái xe quy định như sau:
a) Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3;
b) Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi;
c) Người đủ 21 tuổi trở lên được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; lái xe hạng B2 kéo rơ moóc (FB2);
d) Người đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc (FC);
đ) Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ moóc (FD);
e) Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.
hội thi
TÌM hiÓu luËt giao
th«ng ®­êng bé
Trường THpt số 5 bố trạch
Năm học 2011 - 2012
Lên đường
LÊN ĐƯỜNG
+ Hình thức: Bằng nhiều hình thức mỗi đội sẽ thể hiện phần thi này với hình thức chào hỏi: giới thiệu đội chơi của đội mình, mục đích đến với cuộc thi.
+ Thời gian: Tối đa là 03 phút.
+ Điểm thi: Điểm tối đa cho phần thi này là 20 điểm. nếu đội nào quá 1 phút sẽ bị trừ 1 điểm, quá từ 1 phút đến dưới 2 phút sẽ bị trừ 2 điểm. Trên 2 phút sẽ bị trừ 3 điểm.
TANG T?C
TĂNG TỐC
- Nội dung 1: Câu hỏi trắc nghiệm ATGT( gồm 10 câu).
+ Hình thức: Trên màn hình lần lượt hiện ra 10 câu hỏi. Tương ứng với mỗi câu hỏi có các đáp án a,b,c,d. Mỗi đội có 15 giây để suy nghĩ để đưa ra đáp án cho câu hỏi đó bằng hình thức giơ đáp án.
+ Cách tính điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm. Điểm tối đa cho nội dung thi này là 40 điểm.
Câu 1: Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào?  
A. Phải nhường đường cho xe đi bên trái.
B. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước;
C. Ưu tiên bên phải;
A. Phải nhường đường cho xe đi bên trái.
Câu 2: Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu , người tham gia giao thông phải dừng lại và giữ khoảng cách tối thiểu bao nhiêu mét tính từ ray gần nhất?
A. 2,00 m B. 4,00 m
C. 3,00 m D. 5,00 m
D. 5,00 m
Câu 3: Khi đang chạy dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dốc người lái xe muốn vượt xe khác thì phải xử lý như thế nào?  
A. Tuyệt đối không được vượt.
B. Nháy đèn pha kết hợp với tín hiệu còi cho xe trước biết mình vượt;.
A. Tuyệt đối không được vượt.
Câu 4: Xe sau có thể vượt bên phải xe khác đang chạy phía trước trong trường hợp nào?
A. Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.
B. Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được
C. Khi xe điện đang chạy giữa đường.
D. Tất cả những ý kiến.
D. Tất cả những ý kiến.

Câu 5: Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe cho xe chạy như thế nào là đúng quy tắc gao thông?
A. Phải cho xe chạy trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước, và phải bảo đảm an toan.
B. Cho xe chạy trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn phải có đèn tín hiệu báo trước, phải đảm bảo an toàn..
A. Phải cho xe chạy trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước, và phải bảo đảm an toan.
Câu 6: Xe gắn máy, môtô 2 bánh được chở nhiều nhất là mấy người?
A. Hai người kể cả người lái;
B. Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và một trẻ em;
D. Ngoài người lái xe được chở thêm hai người lớn trong trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội;
D. Tất cả các ý
D. Tất cả các ý
Câu 7: Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính người lái xe phải xử lý như thế nào?
A. Nhường đường cho xe chạy ở bên trái mình tới;
B. Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
C. Nhường đường cho xe chạy ở bên phải mình tới;
B. Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
Câu 8: Người điều khiển, người ngồi trên xe môtô hai bánh, xe môtô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm khi đi trên các tuyến đường bộ nào?  
A. Khi đi trên các tuyến đường quốc lộ;
B. Khi đi trên các tuyến đường bộ có quy định phải đội mũ bảo hiểm.
C. Khi đi tham gia giao thông trên các tuyến đường .
C. Khi đi tham gia giao thông trên các tuyến đường .
Câu 9: Xe gắn máy, môtô 2 bánh được chở nhiều nhất là mấy người?
A. Hai người kể cả người lái.
B. Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và một trẻ em;
C. Ngoài người lái xe được chở thêm hai người lớn trong trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội;
D. b và c đúng.
D. b và c đúng.
Câu 10: Người điều khiển môtô hai bánh, ba bánh có dung tích xi lanh từ 50cm3 trở lên phải đủ bao nhiêu tuổi?  
A. 16 tuổi.
B. 18 tuổi.
C. 20 tuổi.
B. 18 tuổi.
TĂNG TỐC
- Nội dung 2: Câu hỏi tự luận về luật GTĐB và biển báo (gồm 10 câu).
+ Hình thức:Trên màn hình lần lượt hiện ra 10 biển báo. Tương ứng với mỗi biển báo có số hiệu biển báo, tên biển báo và ý nghĩa mỗi biển báo. Đội nào phất cờ trước thì được trả lời. Đúng giành điểm tối đa, sai không bị trừ điểm và các đội khác có cơ hội tiếp theo (cơ hội duy nhất).
+ Cách tính điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm (Số hiệu: 1điểm; Tên: 1 điểm; ý nghĩa: 2điểm) . Điểm tối đa cho nội dung thi này là 40 điểm. Sai phần nào trừ điểm phần đó
SH: 242b
Chổ đường sắt cắt đường bộ
SH: 301d
Chỉ được rẽ phải
SH: 110a
Cấm đi xe đạp
SH: 225
Trẻ em
SH: 107
Cấm ôtô khách và ôtô tải
Câu 1: Nêu khái niệm làn đường và những nguyên tắc cơ bản về sử dụng làn đường theo quy định của Luật GTĐB. Theo quan sát của bạn, việc thực hiện quy định này trên thực tế diễn ra như thế nào, nguyên nhân và hướng khắc phục.
- Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.
- Theo quy định tại Điều 13 Luật GTĐB, sử dụng làn đường tuân theo nguyên tắc cơ bản sau:
+ Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
+ Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
+ Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Câu 2: Nêu những hành vi xâm hại công trình đường bộ bị nghiêm cấm theo quy định tại Điều 8 Luật Giao thông đường bộ năm 2008. Theo bạn hành vi nào nguy hiểm nhất, vì sao?
Những hành vi xâm hại công trình đường bộ bị nghiêm cấm theo quy định tại Điều 8 Luật GTĐB bao gồm:
- Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
- Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ.
- Sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép.
Câu 3: Luật GTĐB quy định thế nào về việc vượt xe khi tham gia giao thông đường bộ. Bạn có sáng kiến gì để hạn chế nạn phóng nhanh, vượt ẩu hiện nay.
Điều 14 Luật GTĐB quy định:
- Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
- Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
- Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
+ Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
+ Khi xe điện đang chạy giữa đường;
+ Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
- Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
+ Có chướng ngại vật phía trước, có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước có tín hiệu vượt xe khác.
+ Trên cầu hẹp có một làn xe;
+ Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;
+ Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;
+ Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;
+ Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
Câu 4: Những hành vi nào của người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường bị nghiêm cấm theo quy định tại Điều 8 Luật GTĐB. Theo bạn đâu là hành vi nguy hiểm nhất, vì sao?
Những hành vi của người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường bị nghiêm cấm theo quy định tại Điều 8 Luật GTĐB gồm:
+ Đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.
+ Điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy.
+ Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.
+ Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định.
Điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ không có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, bằng hoặc chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng.
+ Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.
+ Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ các xe được quyền ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định.
Câu 5: Luật GTĐB quy định như thế nào về độ tuổi của người lái xe? Bạn bình luận gì về thực trạng đào tạo, cấp giấy phép lái xe hiện nay.
Độ tuổi của người lái xe quy định như sau:
a) Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3;
b) Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi;
c) Người đủ 21 tuổi trở lên được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; lái xe hạng B2 kéo rơ moóc (FB2);
d) Người đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc (FC);
đ) Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ moóc (FD);
e) Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.
hội thi
TÌM hiÓu luËt giao
th«ng ®­êng bé
Trường THpt số 5 bố trạch
Năm học 2011 - 2012
Lên đường
LÊN ĐƯỜNG
+ Hình thức: Bằng nhiều hình thức mỗi đội sẽ thể hiện phần thi này với hình thức chào hỏi: giới thiệu đội chơi của đội mình, mục đích đến với cuộc thi.
+ Thời gian: Tối đa là 03 phút.
+ Điểm thi: Điểm tối đa cho phần thi này là 20 điểm. nếu đội nào quá 1 phút sẽ bị trừ 1 điểm, quá từ 1 phút đến dưới 2 phút sẽ bị trừ 2 điểm. Trên 2 phút sẽ bị trừ 3 điểm.
TANG T?C
TĂNG TỐC
- Nội dung 1: Câu hỏi trắc nghiệm ATGT( gồm 10 câu).
+ Hình thức: Trên màn hình lần lượt hiện ra 10 câu hỏi. Tương ứng với mỗi câu hỏi có các đáp án a,b,c,d. Mỗi đội có 15 giây để suy nghĩ để đưa ra đáp án cho câu hỏi đó bằng hình thức giơ đáp án.
+ Cách tính điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm. Điểm tối đa cho nội dung thi này là 40 điểm.
Câu 1: Xe cơ giới 2-3 bánh có được kéo đẩy nhau hoặc vật gì khác trên đường không?
A. Tuyệt đối không.
B. Tùy trường hợp.
C. Được phép.
A. Tuyệt đối không.
Câu 2: Người lái xe phải giảm tốc độ đến mức không nguy hiểm (có thể dừng lại một cách an toàn) trong các trường hợp nào?
A. Khi qua cầu, cống hẹp; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc, khi qua trường học, nơi tập trung đông người, nơi đông dân, có nhà cửa gần đường;
B. Khi qua nơi đường giao nhau, nơi đường bộ giao cắt đường sắt, đường vòng, đoạn đường gồ ghề, trơn trượt, cát bụi;
C. Khi có báo hiệu hạn chế tốc độ hoặc có trướng ngại vật trên đường; khi tầm nhìn bị hạn chế;
D. Tất cả các trường hợp đã nêu.
D. Tất cả các trường hợp đã nêu.
Câu 3: Nguời tham gia giao thông đường bộ phải có trách nhiệm gì khi nghe thấy tín hiệu của các xe ưu tiên?
A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường;
B. Cấm các hành vi gây cản trở xe ưu tiên;
C. Cả hai loại trách nhiêm trên.
C. Cả hai loại trách nhiêm trên.
Câu 4: Xe môtô, xe gắn máy lưu thông trên các tuyến đường bộ mà không đủ gương chiếu hậu hoặc có nhưng không có tác dụng, có vi phạm Luật Giao thông đường bộ không?  
A. Không vi phạm
B. Có vi phạm
B. Có vi phạm
Câu 5: Xe môtô, xe gắn máy, xe đạp không được xếp hàng hoá, hành lý vượt quá phía sau đèo hàng là bao nhiêu?  
A. 0,50 mét
B. 0,40 mét
C. 0,30 mét
A. 0,50 mét
Câu 6: Người điều khiển môtô hai bánh, ba bánh có dung tích xi lanh từ 50cm3 trở lên phải đủ bao nhiêu tuổi?  
A. 16 tuổi.
B. 18 tuổi.
C. 20 tuổi.
B. 18 tuổi.
Câu 7: Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính người lái xe phải xử lý như thế nào?
A. Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
B. Nhường đường cho xe chạy ở bên trái mình tới;
C. Nhường đường cho xe chạy ở bên phải mình tới;
A. Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
Câu 8: Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe cho xe chạy như thế nào là đúng quy tắc gao thông?
A. Phải cho xe chạy trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước, và phải bảo đảm an toan.
B. Cho xe chạy trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn phải có đèn tín hiệu báo trước, phải đảm bảo an toàn..
A. Phải cho xe chạy trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước, và phải bảo đảm an toan.
.
Câu 9: Xe sau có thể vượt bên phải xe khác đang chạy phía trước trong trường hợp nào?
A. Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được
B. Khi xe điện đang chạy giữa đường.
C. Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.
D. Tất cả những ý kiến.
D. Tất cả những ý kiến..
Câu 10: Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào?  
A. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước;
B. Phải nhường đường cho xe đi bên trái.
C. Ưu tiên bên phải;
B. Phải nhường đường cho xe đi bên trái.
TĂNG TỐC
- Nội dung 2: Câu hỏi tự luận về luật GTĐB và biển báo (gồm 10 câu).
+ Hình thức:Trên màn hình lần lượt hiện ra 10 biển báo. Tương ứng với mỗi biển báo có số hiệu biển báo, tên biển báo và ý nghĩa mỗi biển báo. Đội nào phất cờ trước thì được trả lời. Đúng giành điểm tối đa, sai không bị trừ điểm và các đội khác có cơ hội tiếp theo (cơ hội duy nhất).
+ Cách tính điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm (Số hiệu: 1điểm; Tên: 1 điểm; ý nghĩa: 2điểm) . Điểm tối đa cho nội dung thi này là 40 điểm. Sai phần nào trừ điểm phần đó
SH: 304
Đường dành cho xe thô sơ
SH: 112a
Cấm đi bộ
SH: 210
Giao nhau với đường sắt có rào chắn
SH: 301f
Đi thẳng, rẽ phải
SH: 242a
Chổ đường sắt cắt đường bộ
SH: 243
Đường sắt giao cắt với đường bộ không vuông góc
Câu 1: Phân biệt khái niệm dừng xe và đỗ xe theo quy định của Luật GTĐB. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí nào. Nêu thực trạng việc tuân thủ quy định này ở nơi bạn đang sống theo quan sát của bạn và bình luận.
- Phân biệt:
+ Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
+ Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
- Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
c) Trên cầu, gầm cầu vượt;
d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
g) Nơi dừng của xe buýt;
h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.
Câu 2: Luật GTĐB quy định thế nào về việc vượt xe khi tham gia giao thông đường bộ. Bạn có sáng kiến gì để hạn chế nạn phóng nhanh, vượt ẩu hiện nay.
Điều 14 Luật GTĐB quy định:
- Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
- Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
- Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
+ Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
+ Khi xe điện đang chạy giữa đường;
+ Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
- Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
+ Có chướng ngại vật phía trước, có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước có tín hiệu vượt xe khác.
+ Trên cầu hẹp có một làn xe;
+ Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;
+ Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;
+ Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;
+ Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
Câu 3: Nêu những hành vi xâm hại công trình đường bộ bị nghiêm cấm theo quy định tại Điều 8 Luật Giao thông đường bộ năm 2008. Theo bạn hành vi nào nguy hiểm nhất, vì sao?
Những hành vi xâm hại công trình đường bộ bị nghiêm cấm theo quy định tại Điều 8 Luật GTĐB bao gồm:
- Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
- Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ.
- Sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép.
Câu 3: Nêu những hành vi xâm hại công trình đường bộ bị nghiêm cấm theo quy định tại Điều 8 Luật Giao thông đường bộ năm 2008. Theo bạn hành vi nào nguy hiểm nhất, vì sao?
Những hành vi xâm hại công trình đường bộ bị nghiêm cấm theo quy định tại Điều 8 Luật GTĐB bao gồm:
- Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
- Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ.
- Sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép.
Câu 4: Khái niệm Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ theo quy định của Luật GTĐB. Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ nào? Nêu thực trạng việc tuân thủ quy định này theo quan sát của bạn và bình luận.
- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.
- Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ sau:
a) Đăng ký xe;
b) Giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe cơ giới quy định tại Điều 59 của Luật GTĐB;
c) Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới quy định tại Điều 55 của Luật GTĐB;
d) Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Câu 5: Phân biệt khái niệm Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ và Xe máy chuyên dùng. Đối tượng nào khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm? Quan điểm của bạn về quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Khái niệm:
+ Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.
+ Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
+ Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
SH: 307
Hạn chế tốc độ tối thiểu
SH: 111a
Cấm xe gắn máy
SH: 114
Cấm xe súc vật kéo
SH: 106
Cấm ôtô tải
SH: 122
Dừng lại
SH: 128
Cấm bóp còi
SH: 123a
Cấm rẻ trái
SH: 123b
Cấm rẻ phải
SH: 124a
Cấm quay đầu xe
SH: 125
Cấm vượt
SH: 130
Cấm dừng và đỗ xe
SH: 131
Cấm đỗ xe
SH: 219
Xuống dốc nguy hiểm
SH: 220
Dốc lên nguy hiểm
SH: 221
Đường không bằng phẳng
SH: 226
Đường người đi xe đạp cắt qua
SH: 244
Đoạn đường thường xãy ra tai nạn
SH: 136
Cấm đi thẳng
SH: 136
Cấm rẽ phải, rẽ trái
SH: 207a
Giao nhau với đường không ưu tiên
SH: 208
Giao nhau với đường ưu tiên
SH: 230
Gia súc
SH: 301b
Đi về hướng phải
SH: 301c
Đi về hướng trái
SH: 301e
Chỉ được rẽ
trái
SH: 301h
Đi thẳng, rẽ trái
SH: 306
Tốc độ tối thiểu cho phép
SH: 303
Nơi giao nhau với vong xuyến
Câu hỏi 42: Luật GTĐB quy định như thế nào về độ tuổi của người lái xe? Bạn bình luận gì về thực trạng đào tạo, cấp giấy phép lái xe hiện nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)