HỘI THẢO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Hùng |
Ngày 29/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: HỘI THẢO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ứNG DụNG CNTT TRONG DạY HọC
Giáo dục v công nghệ
ứng dụng CNTT trong Dạy-Học
Bi giảng điện tử
Quy trình thiết kế bi giảng điện tử
Wiliam a. W
Chỉ nói thôi là thầy giáo xoàng.
Giảng giải là thầy giáo tốt.
Minh họa biểu diễn là thầy giáo giỏi.
Gây hứng thú học tập là thầy giáo vĩ đại.
Giáo dục và công nghệ.
1. Bản chất công nghệ trong giáo dục.
+ Lµ kü thuËt, c«ng cô, ph¬ng ph¸p ¸p dông ®Ó gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò cô thÓ hoÆc thùc hiÖn mét môc tiªu x¸c ®Þnh. Nh s¸ch vë, phÊn tr¾ng, b¶ng ®en còng lµ c«ng nghÖ trong gi¸o dôc.
+ Trình độ phát triển của xã hội ngày càng cao, yêu cầu về giáo dục rất lớn, với phấn trắng- bảng đen không thể đáp ứng được việc đào tạo nhiều loại hình, nhiều ngành, nhiều nghề khác nhau mà yêu cầu cần phải thay đổi công nghệ, đặc biệt là phương pháp dạy học.
+ M¸y vi tÝnh, video, th«ng tin viÔn th«ng c¸c lo¹i ®ang cã t¸c ®éng lªn mäi mÆt cña x· héi, lµm thay ®æi tiªu chÝ cÇn thiÕt cña con ngêi trong x· héi th«ng tin. Kh¶ n¨ng ghi nhí th«ng tin kh«ng cßn quan träng b»ng kh¶ n¨ng t×m kiÕm th«ng tin, thu nhËn vµ xö lý th«ng tin ®Ó ®¹t ®îc kÕt qu¶ cuèi cïng.
+ Cái mà học sinh học được không phải từ kiến thức của người thầy mà chính nhờ sự tư duy của chính học sinh. Tư duy là trung gian của học tập và học tập là kết quả của tư duy.
Giáo dục và công nghệ.
2. Công nghệ giáo dục trong kỷ nguyên thông tin.
+ CNTT làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội: Làm việc, nghỉ ngơi, giải trí và công việc gia đình. Tuy nhiên đối với giáo dục không diễn ra như vậy. Những nỗ lực gần đây mới chỉ là đưa máy tính vào nhà trường chứ không phải đưa CNTT vào giáo dục.
+ CNTT phát huy tối đa phương pháp dạy học kiến tạo.
+ Công nghệ giáo dục là một quy trình phức tạp, tích hợp bao gồm con người, thủ tục, ý tưởng, phương tiện và tổ chức để phân tích các vấn đề và đề xuất, thực hiện, đánh giá và điều hành cách giải quyết các vấn đề gồm mọi phương diện của sự học.
Giáo dục và công nghệ.
Vai trò của thầy cô
Giảng huấn
Kiến tạo
Hướng về thầy cô
Hướng vào người học
Hoạt động trong lớp
Nêu các sự kiện; Luôn luôn là người hiểu biết
Người điều phối, đôi khi cũng là người học tập
Vai trò người học
Lắng nghe; Luôn luôn là người học
Người cộng sự; Đôi khi là chuyên gia
Trọng tâm giảng dạy
Sự kiện; Ghi nhớ
Quan hệ; Hỏi và phát hiện
Thu thập các sự kiện
Chuyển hóa các sự kiện
Yêu cầu đạt đến
Số lượng kiến thức
Chất lượng hiểu biết
Công nghệ sử dụng
Củng cố, luyện tập
Trao đổi, cộng tác, truy xuất thông tin, diễn đạt
So s¸nh PP Gi¶ng huÊn víi kiÕn t¹o
Nhận thức
B.ứng dụng CNTT trong Dạy-học
1. CNTT tạo thuận lợi cho quá trình dạy học: CNTT có vai trò thúc đẩy v điều phối tư duy v xây dựng kiến thức thông qua các nội dung sau:
a. Công cụ để xây dựng kiến thức
+ Giúp hiển thị các ý tưởng của người học.
+ Giúp người học tạo những kiến thức có hệ thống.
b. Ph¬ng tiÖn th«ng tin ®Ó kh¸m ph¸ kiÕn thøc:
+ Gióp truy cËp c¸c th«ng tin cÇn thiÕt.
+ Gióp so s¸nh c¸c ®iÓm dÞ biÖt.
e. Người đồng hnh tri thức để hổ trợ học tập qua phản ánh:
+ Hỗ trợ người học trình by, biểu thị điều mình biết.
+ Phản ánh những điều đã học v bằng cách no đã học được như thế.
+ Giúp kiến tạo các biểu diễn ý nghĩa hiểu biết được theo cách riêng.
c. Môi trường học tập qua thực hnh:
+ Giúp biểu diễn v mô phỏng các vấn đề, tình huống v hon cảnh của thế giới thực (các thí nghiệm ảo)
d. Môi trường xã hội để học tập:
+ Giúp cộng tác với nhau.
+ Tạo tranh luận bn bạc.
B.ứng dụng CNTT trong Dạy-học
2. Đánh giá v lượng giá học tập:
+ Chuyển từ hướng tập trung vo kết quả học tập sang hướng tập trung vo quá trình học tập.
+ Không chỉ đánh giá những điều học được m còn đánh giá cả cách học.
+ Đánh giá chủ quan của người dạy v đánh giá khách quan của những nh quản lý.
B.ứng dụng CNTT trong Dạy-học
C. Bi giảng điện tử.
1. Khái niệm bi giảng điện tử: L một hình thức tổ chức bi lên lớp m ở đó ton bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hóa do giáo viên điều khiển thông qua môi trường Multimedia do máy tính tạo ra.
2. SGK hay giáo trình điện tử l ti liệu giáo khoa, m trong đó kiến thức được trình by dưới nhiều kênh thông tin: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, trang Web...
3. Giáo án điện tử: L bản thiết kế ton bộ kế hoạch hoạt động của giáo viên trong giờ lên lớp, ton bộ hoạt động đó được multimedia hoá một cách chi tiết, chặt chẽ v lô gic. Giáo án điện tử chính l bản thiết kế của bi giảng điện tử.
C. Bi giảng điện tử.
D. Quy trình thiết kế bi giảng điện tử.
1. Xác định mục tiêu bi học.
2. Lựa chọn những kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm.
3. Multimedia hóa kiến thức.
4. Xây dựng các thư viện tư liệu.
5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể.
6. Chạy thử chương trình, sửa chữa v hon thiện.
C¸c bíc thiÕt kÕ bài gi¶ng ®iÖn tö trªn PowerPoint.(9 bíc)
1. Khởi động PowerPoint, định dạng v tạo file mới.
2. Nhập nội dung văn bản, đồ họa cho từng slide.
3. Chọn dạng mu nền phần trình diễn.
4. Chọn hình ảnh, âm thanh, đồ họa, video clip,... Vo slide.
5. Sử dụng các hiệu ứng của PowerPoint để hon thiện nội dung v kiến thức của bi gi?ng.
C¸c bíc thiÕt kÕ bài gi¶ng ®iÖn tö trªn PowerPoint.(9 bíc)
6. Thực hiện liên kết giữa các slide, các file, chương trình.
7. Chạy thử chương trình v sửa chữa.
8. Đóng gói tập tin.
9. Giải nén tập tin.
Nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña tr×nh diÔn trong gi¶ng d¹y
1. Đơn giản v rỏ rng.
2. Không sao chép nguyên văn bi giảng hay báo cáo vo slide m cần trình by theo hướng tinh giản v biểu tượng hóa.
3. Hãy nhất quán trong thiết kế:
a) Không đổi mu trên mỗi Slide.
b) Lựa chọn kiểu trình by cân đối / bất cân đối.
c) Dùng các font chữ, mu nền .... trong từng slide.
4. Cần đưa ra ý tưởng chính trong một slide.
Nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña tr×nh diÔn trong gi¶ng d¹y
5. Không sử dụng quá hai kiểu font chữ trong một slide, có thể dùng in nghiêng, đậm, gạch chân để nhấn mạnh.
6. Không tạo quá 5 dấu chấm đầu dòng cho một nội dung văn bản trong một slide.
7. Chọn đồ họa cẩn thận cho trình diễn (vì đây l con dao hai lưỡi).
8. Chọn kích cở font chữ phù hợp với môi trường trình diễn v tốt nhất l phải thử cẩn thận trước khi trình by.
những chú ý khi sử dụng cntt
1. CNTT chỉ công cụ hổ trợ, muốn thành công thì vai trò dẫn dắt, phương pháp sư phạm của người thầy là rất quan trọng.
2. Không nên lạm dụng CNTT vào dạy học.
3. Phương tiện dạy học là một trong những điều kiện quan trọng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS. Người GV cần phối hợp tốt các phương tiện dạy học để tổ chức và tiến hành hợp lí có hiệu quả quá trình dạy học.
những yêu cầu cơ bản về kiến thức kỹ năng cntt đối với người giáo viên
1. Muốn sử dụng được CNTT để phục vụ tốt công việc sáng tạo của mình trước hết người GV cần nắm chắc công cụ đó. Như vậy, cần có những kiến thức cơ bản về tin học, các kĩ năng sử dụng máy tính và một số thiết bị CNTT thông dụng nhất.
2. Có kỹ năng diễn đạt ý tưởng bằng công cụ CNTT.
3. Có kỹ năng sử dụng các phần mềm dạy học trong chuyên môn.
4. Biết sử dụng các phần mềm trợ giúp để tạo ra các sản phẩm PMDH các nhân.
C¸c gi¶i ph¸p cho §M PPDH b»ng CNTT
1. Bồi dưỡng kiến thức tin học v phương pháp soạn bi giảng điện tử cho GV.
2. Đầu tư, trang bị thiết bị:
a. Trang bị mỗi trường 1 máy chiếu Projector
b. Xây dựng Vali nghe nhìn bao gồm máy tính xách tay có thể truy cập Internet, máy chiếu Projector, mn hình Simili 1,2 X1,2m; máy ảnh KTS...
c. Kết nối Internet tốc độ cao ADSL.
3. Tiến tới xây dựng phòng học bộ môn, có đầy đủ thiết bị nghe-nhìn, có thể thiết kế bn ghế di chuyển được dể dng phù hợp với học nhóm.
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
1. ứng dụng CNTT vào dạy học môn Toán
a) Thực hành
c) Trò chơi
b) Bài toán quỹ tích
2. ứng dụng CNTT vào dạy học môn Lịch Sử
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
b) Trò chơi ô chữ
a) Chiến dịch Điện Biên Phủ
c) Cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật
3. ứng dụng CNTT vào dạy học môn Vật Lý
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
a) Lắp đặt mạch điện.
b) Quỹ đạo chuyển động trái đất, mặt trời, mặt trăng
c) Nhật thực, nguyệt thực
4. ứng dụng CNTT vào dạy học môn Văn
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
5. ứng dụng CNTT vào dạy học môn Sinh
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
a) Quang hợp
b) Hệ tuần hoàn
6. ứng dụng CNTT vào dạy học môn Anh
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
7. ứng dụng CNTT vào dạy học môn HĐGDNGLL
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
8. Trình diễn các Vidio clip.
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
b. Một số hình ảnh hoạt động đầu năm học 07-08 của Trường THCS Khóa Bảo.
a.Clip vui.
ứng dụng cntt vào hướng dẫn sử dụng PowerPoint Trong Dạy học
Xin chân thành cảm ơn
Quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo đã tham dự
Giáo dục v công nghệ
ứng dụng CNTT trong Dạy-Học
Bi giảng điện tử
Quy trình thiết kế bi giảng điện tử
Wiliam a. W
Chỉ nói thôi là thầy giáo xoàng.
Giảng giải là thầy giáo tốt.
Minh họa biểu diễn là thầy giáo giỏi.
Gây hứng thú học tập là thầy giáo vĩ đại.
Giáo dục và công nghệ.
1. Bản chất công nghệ trong giáo dục.
+ Lµ kü thuËt, c«ng cô, ph¬ng ph¸p ¸p dông ®Ó gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò cô thÓ hoÆc thùc hiÖn mét môc tiªu x¸c ®Þnh. Nh s¸ch vë, phÊn tr¾ng, b¶ng ®en còng lµ c«ng nghÖ trong gi¸o dôc.
+ Trình độ phát triển của xã hội ngày càng cao, yêu cầu về giáo dục rất lớn, với phấn trắng- bảng đen không thể đáp ứng được việc đào tạo nhiều loại hình, nhiều ngành, nhiều nghề khác nhau mà yêu cầu cần phải thay đổi công nghệ, đặc biệt là phương pháp dạy học.
+ M¸y vi tÝnh, video, th«ng tin viÔn th«ng c¸c lo¹i ®ang cã t¸c ®éng lªn mäi mÆt cña x· héi, lµm thay ®æi tiªu chÝ cÇn thiÕt cña con ngêi trong x· héi th«ng tin. Kh¶ n¨ng ghi nhí th«ng tin kh«ng cßn quan träng b»ng kh¶ n¨ng t×m kiÕm th«ng tin, thu nhËn vµ xö lý th«ng tin ®Ó ®¹t ®îc kÕt qu¶ cuèi cïng.
+ Cái mà học sinh học được không phải từ kiến thức của người thầy mà chính nhờ sự tư duy của chính học sinh. Tư duy là trung gian của học tập và học tập là kết quả của tư duy.
Giáo dục và công nghệ.
2. Công nghệ giáo dục trong kỷ nguyên thông tin.
+ CNTT làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội: Làm việc, nghỉ ngơi, giải trí và công việc gia đình. Tuy nhiên đối với giáo dục không diễn ra như vậy. Những nỗ lực gần đây mới chỉ là đưa máy tính vào nhà trường chứ không phải đưa CNTT vào giáo dục.
+ CNTT phát huy tối đa phương pháp dạy học kiến tạo.
+ Công nghệ giáo dục là một quy trình phức tạp, tích hợp bao gồm con người, thủ tục, ý tưởng, phương tiện và tổ chức để phân tích các vấn đề và đề xuất, thực hiện, đánh giá và điều hành cách giải quyết các vấn đề gồm mọi phương diện của sự học.
Giáo dục và công nghệ.
Vai trò của thầy cô
Giảng huấn
Kiến tạo
Hướng về thầy cô
Hướng vào người học
Hoạt động trong lớp
Nêu các sự kiện; Luôn luôn là người hiểu biết
Người điều phối, đôi khi cũng là người học tập
Vai trò người học
Lắng nghe; Luôn luôn là người học
Người cộng sự; Đôi khi là chuyên gia
Trọng tâm giảng dạy
Sự kiện; Ghi nhớ
Quan hệ; Hỏi và phát hiện
Thu thập các sự kiện
Chuyển hóa các sự kiện
Yêu cầu đạt đến
Số lượng kiến thức
Chất lượng hiểu biết
Công nghệ sử dụng
Củng cố, luyện tập
Trao đổi, cộng tác, truy xuất thông tin, diễn đạt
So s¸nh PP Gi¶ng huÊn víi kiÕn t¹o
Nhận thức
B.ứng dụng CNTT trong Dạy-học
1. CNTT tạo thuận lợi cho quá trình dạy học: CNTT có vai trò thúc đẩy v điều phối tư duy v xây dựng kiến thức thông qua các nội dung sau:
a. Công cụ để xây dựng kiến thức
+ Giúp hiển thị các ý tưởng của người học.
+ Giúp người học tạo những kiến thức có hệ thống.
b. Ph¬ng tiÖn th«ng tin ®Ó kh¸m ph¸ kiÕn thøc:
+ Gióp truy cËp c¸c th«ng tin cÇn thiÕt.
+ Gióp so s¸nh c¸c ®iÓm dÞ biÖt.
e. Người đồng hnh tri thức để hổ trợ học tập qua phản ánh:
+ Hỗ trợ người học trình by, biểu thị điều mình biết.
+ Phản ánh những điều đã học v bằng cách no đã học được như thế.
+ Giúp kiến tạo các biểu diễn ý nghĩa hiểu biết được theo cách riêng.
c. Môi trường học tập qua thực hnh:
+ Giúp biểu diễn v mô phỏng các vấn đề, tình huống v hon cảnh của thế giới thực (các thí nghiệm ảo)
d. Môi trường xã hội để học tập:
+ Giúp cộng tác với nhau.
+ Tạo tranh luận bn bạc.
B.ứng dụng CNTT trong Dạy-học
2. Đánh giá v lượng giá học tập:
+ Chuyển từ hướng tập trung vo kết quả học tập sang hướng tập trung vo quá trình học tập.
+ Không chỉ đánh giá những điều học được m còn đánh giá cả cách học.
+ Đánh giá chủ quan của người dạy v đánh giá khách quan của những nh quản lý.
B.ứng dụng CNTT trong Dạy-học
C. Bi giảng điện tử.
1. Khái niệm bi giảng điện tử: L một hình thức tổ chức bi lên lớp m ở đó ton bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hóa do giáo viên điều khiển thông qua môi trường Multimedia do máy tính tạo ra.
2. SGK hay giáo trình điện tử l ti liệu giáo khoa, m trong đó kiến thức được trình by dưới nhiều kênh thông tin: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, trang Web...
3. Giáo án điện tử: L bản thiết kế ton bộ kế hoạch hoạt động của giáo viên trong giờ lên lớp, ton bộ hoạt động đó được multimedia hoá một cách chi tiết, chặt chẽ v lô gic. Giáo án điện tử chính l bản thiết kế của bi giảng điện tử.
C. Bi giảng điện tử.
D. Quy trình thiết kế bi giảng điện tử.
1. Xác định mục tiêu bi học.
2. Lựa chọn những kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm.
3. Multimedia hóa kiến thức.
4. Xây dựng các thư viện tư liệu.
5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể.
6. Chạy thử chương trình, sửa chữa v hon thiện.
C¸c bíc thiÕt kÕ bài gi¶ng ®iÖn tö trªn PowerPoint.(9 bíc)
1. Khởi động PowerPoint, định dạng v tạo file mới.
2. Nhập nội dung văn bản, đồ họa cho từng slide.
3. Chọn dạng mu nền phần trình diễn.
4. Chọn hình ảnh, âm thanh, đồ họa, video clip,... Vo slide.
5. Sử dụng các hiệu ứng của PowerPoint để hon thiện nội dung v kiến thức của bi gi?ng.
C¸c bíc thiÕt kÕ bài gi¶ng ®iÖn tö trªn PowerPoint.(9 bíc)
6. Thực hiện liên kết giữa các slide, các file, chương trình.
7. Chạy thử chương trình v sửa chữa.
8. Đóng gói tập tin.
9. Giải nén tập tin.
Nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña tr×nh diÔn trong gi¶ng d¹y
1. Đơn giản v rỏ rng.
2. Không sao chép nguyên văn bi giảng hay báo cáo vo slide m cần trình by theo hướng tinh giản v biểu tượng hóa.
3. Hãy nhất quán trong thiết kế:
a) Không đổi mu trên mỗi Slide.
b) Lựa chọn kiểu trình by cân đối / bất cân đối.
c) Dùng các font chữ, mu nền .... trong từng slide.
4. Cần đưa ra ý tưởng chính trong một slide.
Nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña tr×nh diÔn trong gi¶ng d¹y
5. Không sử dụng quá hai kiểu font chữ trong một slide, có thể dùng in nghiêng, đậm, gạch chân để nhấn mạnh.
6. Không tạo quá 5 dấu chấm đầu dòng cho một nội dung văn bản trong một slide.
7. Chọn đồ họa cẩn thận cho trình diễn (vì đây l con dao hai lưỡi).
8. Chọn kích cở font chữ phù hợp với môi trường trình diễn v tốt nhất l phải thử cẩn thận trước khi trình by.
những chú ý khi sử dụng cntt
1. CNTT chỉ công cụ hổ trợ, muốn thành công thì vai trò dẫn dắt, phương pháp sư phạm của người thầy là rất quan trọng.
2. Không nên lạm dụng CNTT vào dạy học.
3. Phương tiện dạy học là một trong những điều kiện quan trọng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THCS. Người GV cần phối hợp tốt các phương tiện dạy học để tổ chức và tiến hành hợp lí có hiệu quả quá trình dạy học.
những yêu cầu cơ bản về kiến thức kỹ năng cntt đối với người giáo viên
1. Muốn sử dụng được CNTT để phục vụ tốt công việc sáng tạo của mình trước hết người GV cần nắm chắc công cụ đó. Như vậy, cần có những kiến thức cơ bản về tin học, các kĩ năng sử dụng máy tính và một số thiết bị CNTT thông dụng nhất.
2. Có kỹ năng diễn đạt ý tưởng bằng công cụ CNTT.
3. Có kỹ năng sử dụng các phần mềm dạy học trong chuyên môn.
4. Biết sử dụng các phần mềm trợ giúp để tạo ra các sản phẩm PMDH các nhân.
C¸c gi¶i ph¸p cho §M PPDH b»ng CNTT
1. Bồi dưỡng kiến thức tin học v phương pháp soạn bi giảng điện tử cho GV.
2. Đầu tư, trang bị thiết bị:
a. Trang bị mỗi trường 1 máy chiếu Projector
b. Xây dựng Vali nghe nhìn bao gồm máy tính xách tay có thể truy cập Internet, máy chiếu Projector, mn hình Simili 1,2 X1,2m; máy ảnh KTS...
c. Kết nối Internet tốc độ cao ADSL.
3. Tiến tới xây dựng phòng học bộ môn, có đầy đủ thiết bị nghe-nhìn, có thể thiết kế bn ghế di chuyển được dể dng phù hợp với học nhóm.
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
1. ứng dụng CNTT vào dạy học môn Toán
a) Thực hành
c) Trò chơi
b) Bài toán quỹ tích
2. ứng dụng CNTT vào dạy học môn Lịch Sử
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
b) Trò chơi ô chữ
a) Chiến dịch Điện Biên Phủ
c) Cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật
3. ứng dụng CNTT vào dạy học môn Vật Lý
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
a) Lắp đặt mạch điện.
b) Quỹ đạo chuyển động trái đất, mặt trời, mặt trăng
c) Nhật thực, nguyệt thực
4. ứng dụng CNTT vào dạy học môn Văn
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
5. ứng dụng CNTT vào dạy học môn Sinh
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
a) Quang hợp
b) Hệ tuần hoàn
6. ứng dụng CNTT vào dạy học môn Anh
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
7. ứng dụng CNTT vào dạy học môn HĐGDNGLL
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
8. Trình diễn các Vidio clip.
Một số ví dụ về ứng dụng cntt Trong Dạy học
b. Một số hình ảnh hoạt động đầu năm học 07-08 của Trường THCS Khóa Bảo.
a.Clip vui.
ứng dụng cntt vào hướng dẫn sử dụng PowerPoint Trong Dạy học
Xin chân thành cảm ơn
Quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo đã tham dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)