Hoi thao on thi tot nghiep
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Huyền Nhi |
Ngày 09/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: hoi thao on thi tot nghiep thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
On thi tốt nghiệp
THPT MÔN NGỮ VĂN
2009-2010
HỘI THẢO
1 . Các yêu cầu cơ bản cho bài thi, kiếm tra.
2. Các dạng đề cơ bản
3.Kĩ năng làm bài cho 3 loại câu hỏi
4. Một số Kinh nghiệm thực tế từ bản thân
Nội dung:
1. Các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng
- Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ:
+ Nhận biết
+ Thông hiểu
+ Vận dụng
+ Phân tích
+Đánh giá
+ Sáng tạo
2. Các dạng đề cơ bản trong thi tốt nghiệp:
Dạng đề tái hiện kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản (tiểu sử, sự nghiệp, phong cách các tác gia, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm…)
b. Dạng đề kiểm tra năng lực cảm thụ, kĩ năng viết văn nghị luận (phân tích/cảm thụ… một vấn đề văn học)
Yêu cầu bài viết:
Học sinh phải bộc lộ được năng lực cảm thụ văn chương
Bộc lộ kĩ năng viết văn nghị luận (chú ý thao tác nghị luận, cách tổ chức một bài văn nghị luận.)
…
Việc cần làm ngay:
Rèn luyện chữ viết: ngay ngắn, mạch lạc
Kết hợp ôn kiến thức và kĩ năng
Thường xuyên luyện viết: Tập lập dàn ý gọn nhất, nhanh nhất; tập viết mở và kết bài; tập viết các mở đoạn chứa các luận điểm
3. Kĩ năng làm baøi cho 3 loaïi caâu hoûi.
3.1câu hỏi dạng tái hiện kiến thức
Ví dụ : Qua phần trích tác phẩm “ Số phận con người” anh/ chị hãy nêu những nét mới của tác giả M. Sô-lô-khốp trong việc mô tả cuộc sống của nhân dân Liên Xô trong và sau cuộc chiến tranh vệ quốc.
- Tác giả đã nhìn thẳng vào sự thật cuộc sống, không né tránh những mất mát đau thương của nhân dân Xô viết trong và sau chiến tranh vệ quốc.
- Qua tác phẩn, nhà văn cho thấy con người Nga không chỉ anh hùng trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc mà còn anh hùng ngay cả trong cuộc sống đời thường, đặc biệt là những năm sau chiến tranh với bao hậu quả nặng nề, khó khăn thử thách.
.
3.2. Kĩ năng viết văn nghị luận:
a. Kĩ năng viết văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
Để triển khai bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, cần theo các bước:
+ Giới thiệu khái quát về bài thơ , đoạn thơ.
+ Bàn về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
+ Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ đó.
Ví dụ: Đề bài : anh ( chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:
“Mình đi, có nhớ những ngày
…Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?...”
Nội dung:
+ Tâm tình thương nhớ dành cho cảnh vật và con người Việt Baéc, mảnh đất mà mỗi địa danh đều tràn ngập kỉ niệm cách mạng và kháng chiến.
+ Niềm tự hào về con người Việt Bắc ân tình, thủy chung, giàu lòng yêu nước và cách mạng.
Nghệ thuật:
+ Thể thơ lục bát, âm điệu thiết tha, sâu lắng.
+ Hình ảnh, từ ngữ chọn lọc, các phép tu từ, nhân hóa, liệt kê, điệp từ…
Đo?n tho s? d?ng nh?ng cu h?i lin ti?p" cĩ nh? ta. cĩ nh? khơng.. Cĩ nh? ni non. mình cĩ nh? mình." . S? ly di ly l?i di?n t? n?i ni?m day d?t khơn nguơi c?a ngu?i ? l?i. Bao k? ni?m su n?ng m?t th?i gian kh? nhung v?n vuong h?n ngu?i.
b. Kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
Cách triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi :
+ Giới thiệu khái quát về tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận.
+ Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi theo định hướng của đề bài.
+ Đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích văn xuôi đó.
Ví dụ: Đề bài:
Anh/ chị hãy phân tích hình tượng nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và bình luận câu nói của nhân vật: “ Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!”
Yêu cầu về kĩ năng:
Biết làm bài nghị luận về một nhân vật trong tác phẩm tự sự.
Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi ngữ pháp và chính tả.
yêu cầu về kiến thức:
Nội dung:
+ Cụ Mết là một già làng, có cốt cách và những phẩm chất truyền thống tiêu biểu của người Xô Man. Cốt cách và những phẩm chất này càng được thể hiện rõ trong cuộc chiến đấu chống Mỹ.
.
+ Câu nói “ Chúng nó cấm súng, mình phải cầm giáo” vừa thể hiện phẩm chất tinh thần của cụ mết, vừa toát lên chân lí của thời đại chống Mỹ. Chñ ®Ò cña t¸c phÈm n»m ngay ë c©u nãi cña cô MÕt- ph¶i dïng b¹o lùc c¸ch m¹ng ®Ó chèng l¹i b¹o lùc ph¶n c¸ch m¹ng
Nghệ thuật:
+ Hình tượng nhân vật được khắc họa bằng bút pháp sử thi, gợi lên dáng dấp những nhân vật anh hùng trong các bản trường ca tây Nguyên.
+ Miêu tả nhân vật với các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ chọn lọc, gợi được tính cách, phẩm chất tinh thần của nhân vật…
Cân phân tích được
* Kĩ năng chung:
+ Chú ý đến việc xây dựng dàn bài
+ Chất "văn" cần được đặc biệt quan tâm.
+Cần Đ?c l?i k? bài văn
3.3. Kĩ năng làm bài nghị luận xã hội.
-Nghị luận xaõ hoäi :
là bàn bạc, đánh giá về sự đúng sai, thật giả, lợi hại của các hiện tượng đời sống . hoặc tư tưởng đạo lí
Tác dụng:
Khẳng định cái đúng? sai? tốt? xấu? lợi? hại?
Khen ngợi cổ vũ cái tốt; phê phán cái dở cái sai...
Mục đích: làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
II. CÁCH NGHỊ LUẬN
Bước 1: Nêu hiện tượng (vấn đề) cần nghị luận.
Nêu một cách ngắn gọn, trung thực,rõ ràng, khách quan.
Bước 2: Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần nghị luận. ( đúng, sai, lợi, hại)
Bước 3: Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần nghị luận. ( Mở rộng, đào sâu, nâng cao)
4. Kinh nghiệm ôn tập của bản thân
- Ôn tập phải kết hợp kiểm tra, thực hành:
Khổng Tử: “ Nói cho tôi biết, tôi sẽ quên; chỉ cho tôi thấy, có thể tôi sẽ nhớ; cho tôi tham gia tôi sẽ hiểu”
- Chia theo từng mảng để ôn
- Giải đề
tâm huyết, nhiệt tình.
Chúc Hội Thảo thành công
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt !
THPT MÔN NGỮ VĂN
2009-2010
HỘI THẢO
1 . Các yêu cầu cơ bản cho bài thi, kiếm tra.
2. Các dạng đề cơ bản
3.Kĩ năng làm bài cho 3 loại câu hỏi
4. Một số Kinh nghiệm thực tế từ bản thân
Nội dung:
1. Các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng
- Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ:
+ Nhận biết
+ Thông hiểu
+ Vận dụng
+ Phân tích
+Đánh giá
+ Sáng tạo
2. Các dạng đề cơ bản trong thi tốt nghiệp:
Dạng đề tái hiện kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản (tiểu sử, sự nghiệp, phong cách các tác gia, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm…)
b. Dạng đề kiểm tra năng lực cảm thụ, kĩ năng viết văn nghị luận (phân tích/cảm thụ… một vấn đề văn học)
Yêu cầu bài viết:
Học sinh phải bộc lộ được năng lực cảm thụ văn chương
Bộc lộ kĩ năng viết văn nghị luận (chú ý thao tác nghị luận, cách tổ chức một bài văn nghị luận.)
…
Việc cần làm ngay:
Rèn luyện chữ viết: ngay ngắn, mạch lạc
Kết hợp ôn kiến thức và kĩ năng
Thường xuyên luyện viết: Tập lập dàn ý gọn nhất, nhanh nhất; tập viết mở và kết bài; tập viết các mở đoạn chứa các luận điểm
3. Kĩ năng làm baøi cho 3 loaïi caâu hoûi.
3.1câu hỏi dạng tái hiện kiến thức
Ví dụ : Qua phần trích tác phẩm “ Số phận con người” anh/ chị hãy nêu những nét mới của tác giả M. Sô-lô-khốp trong việc mô tả cuộc sống của nhân dân Liên Xô trong và sau cuộc chiến tranh vệ quốc.
- Tác giả đã nhìn thẳng vào sự thật cuộc sống, không né tránh những mất mát đau thương của nhân dân Xô viết trong và sau chiến tranh vệ quốc.
- Qua tác phẩn, nhà văn cho thấy con người Nga không chỉ anh hùng trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc mà còn anh hùng ngay cả trong cuộc sống đời thường, đặc biệt là những năm sau chiến tranh với bao hậu quả nặng nề, khó khăn thử thách.
.
3.2. Kĩ năng viết văn nghị luận:
a. Kĩ năng viết văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
Để triển khai bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, cần theo các bước:
+ Giới thiệu khái quát về bài thơ , đoạn thơ.
+ Bàn về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
+ Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ đó.
Ví dụ: Đề bài : anh ( chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:
“Mình đi, có nhớ những ngày
…Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?...”
Nội dung:
+ Tâm tình thương nhớ dành cho cảnh vật và con người Việt Baéc, mảnh đất mà mỗi địa danh đều tràn ngập kỉ niệm cách mạng và kháng chiến.
+ Niềm tự hào về con người Việt Bắc ân tình, thủy chung, giàu lòng yêu nước và cách mạng.
Nghệ thuật:
+ Thể thơ lục bát, âm điệu thiết tha, sâu lắng.
+ Hình ảnh, từ ngữ chọn lọc, các phép tu từ, nhân hóa, liệt kê, điệp từ…
Đo?n tho s? d?ng nh?ng cu h?i lin ti?p" cĩ nh? ta. cĩ nh? khơng.. Cĩ nh? ni non. mình cĩ nh? mình." . S? ly di ly l?i di?n t? n?i ni?m day d?t khơn nguơi c?a ngu?i ? l?i. Bao k? ni?m su n?ng m?t th?i gian kh? nhung v?n vuong h?n ngu?i.
b. Kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
Cách triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi :
+ Giới thiệu khái quát về tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận.
+ Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi theo định hướng của đề bài.
+ Đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích văn xuôi đó.
Ví dụ: Đề bài:
Anh/ chị hãy phân tích hình tượng nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và bình luận câu nói của nhân vật: “ Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!”
Yêu cầu về kĩ năng:
Biết làm bài nghị luận về một nhân vật trong tác phẩm tự sự.
Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi ngữ pháp và chính tả.
yêu cầu về kiến thức:
Nội dung:
+ Cụ Mết là một già làng, có cốt cách và những phẩm chất truyền thống tiêu biểu của người Xô Man. Cốt cách và những phẩm chất này càng được thể hiện rõ trong cuộc chiến đấu chống Mỹ.
.
+ Câu nói “ Chúng nó cấm súng, mình phải cầm giáo” vừa thể hiện phẩm chất tinh thần của cụ mết, vừa toát lên chân lí của thời đại chống Mỹ. Chñ ®Ò cña t¸c phÈm n»m ngay ë c©u nãi cña cô MÕt- ph¶i dïng b¹o lùc c¸ch m¹ng ®Ó chèng l¹i b¹o lùc ph¶n c¸ch m¹ng
Nghệ thuật:
+ Hình tượng nhân vật được khắc họa bằng bút pháp sử thi, gợi lên dáng dấp những nhân vật anh hùng trong các bản trường ca tây Nguyên.
+ Miêu tả nhân vật với các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ chọn lọc, gợi được tính cách, phẩm chất tinh thần của nhân vật…
Cân phân tích được
* Kĩ năng chung:
+ Chú ý đến việc xây dựng dàn bài
+ Chất "văn" cần được đặc biệt quan tâm.
+Cần Đ?c l?i k? bài văn
3.3. Kĩ năng làm bài nghị luận xã hội.
-Nghị luận xaõ hoäi :
là bàn bạc, đánh giá về sự đúng sai, thật giả, lợi hại của các hiện tượng đời sống . hoặc tư tưởng đạo lí
Tác dụng:
Khẳng định cái đúng? sai? tốt? xấu? lợi? hại?
Khen ngợi cổ vũ cái tốt; phê phán cái dở cái sai...
Mục đích: làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
II. CÁCH NGHỊ LUẬN
Bước 1: Nêu hiện tượng (vấn đề) cần nghị luận.
Nêu một cách ngắn gọn, trung thực,rõ ràng, khách quan.
Bước 2: Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần nghị luận. ( đúng, sai, lợi, hại)
Bước 3: Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần nghị luận. ( Mở rộng, đào sâu, nâng cao)
4. Kinh nghiệm ôn tập của bản thân
- Ôn tập phải kết hợp kiểm tra, thực hành:
Khổng Tử: “ Nói cho tôi biết, tôi sẽ quên; chỉ cho tôi thấy, có thể tôi sẽ nhớ; cho tôi tham gia tôi sẽ hiểu”
- Chia theo từng mảng để ôn
- Giải đề
tâm huyết, nhiệt tình.
Chúc Hội Thảo thành công
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Huyền Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)