Hội thảo hè 2013
Chia sẻ bởi Phạm Văn DƯợc |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Hội thảo hè 2013 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
HỘI THẢO HÈ 2013
PHẦN I
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÔNG QUA BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
VÀ XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI BÀI TẬP
MÔN :LỊCH SỬ
Nước ta trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới trên nhiều lĩnh vực, trong quá trình đó tri thức nói chung và kiến thức môn lịch sử nói riêng đã thực sự là công cụ để khai thác kiến thức nhân loại phục vụ cho sự phát triển đất nước. Tuy nhiên trên thực tế việc học tập môn Lịch sử của học sinh hiện nay là vấn đề đáng phải báo động.
Từ năm học 2002-2003 thực hiện NQ40 Quốc hội khoá X, Bộ giáo dục - Đào tạo triển khai việc thực hiện đổi mới chương trình sgk cấp trung học nhằm tích cực, chủ động sáng tạo hoá người họcgóp phần từng bước nâng cao chất lượng dạy học. Cùng với việc ĐMPPDH việc ĐMPPKTĐG là vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu trong dạy học lịch sử.
Vì vậy tôi xin đề xuất một số kinh nghiệm trong đổi mới kiểm tra đánh giá thông qua biên soạn đề kiểm tra.
I. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI, BÀI TẬP:
Giáo viên phải nắm vững mục đích ý nghĩa của việc xây dựng thư viện câu hỏi
Giáo viên phải nắm được qui trình xây dựng thư viện câu hỏi bài tập
Qui trình biên soạn gồm các bước như sau:
+ Bước 1: Phân tích các chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông đối với môn học, theo khối lớp, theo từng chủ đề, để chọn các chuẩn đánh giá.
+ Bước 2 : Xây dựng ‘ Ma trận câu hỏi’ (hoặc ma trận đề) của từng chủ đề, cụ thể số câu cho mỗi chủ đề nhỏ, số câu tự luận, trắc nghiệm cho mỗi cấp độ nhận thức.
+ Bước 3 : Biên soạn câu hỏi theo ma trận đã xây dựng
+ Bước 4: Tổ chức thẩm định đánh giá câu hỏi
+ Bước 5 : Điều chỉnh câu hỏi (nếu cần thiết) và hoàn thiện hệ thống câu hỏi
+ Bước 6 : Mã hoá và nhập vào thư viện câu hỏi.
II. KINH NGHIỆM RA ĐỀ KIỂM TRA BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ PHÂN HOÁ ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH.
Việc ra đề kiểm tra theo hướng đổi mới, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và phân hoá đối tượng học sinh nhằm phân hoá và nắm bắt đối tượng học sinh, tránh tình trạng giáo viên ra đề quá khó hoặc quá dễ, có học sinh làm bài điểm rất cao nhưng có có học sinh làm bài không đạt yêu cầu.
Vì vậy việc ra đề kiểm tra nhăm phân hoá đối tượng học sinh phải tuân thủ theo các bước sau:
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra:
Đề bài là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học song một chủ đề, một chương một học kì căn ứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2: Xác định hình thức dề kiểm tra :
Đề kiểm tra tự luận
Đề kiểm tra trắc nghiệm
Đề kiểm tra tự luận và trắc nghiệm
Bước 3: Thiết lập ma trận
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Câu hỏi phải đánh giá những nội dung cơ bản của chương trình
Câu hỏi phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra, và số điểm tương ứng
Câu dẫn đặt phải là một câu hỏi trực tiếp hoặc một câu chưa hoàn chỉnh(bỏ lửng)
Không trích dẫn nguyên văn câu hỏi sgk
Từ ngữ cấu trúc câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm(đáp án) thang điểm:
Nội dung : khoa học, chính xác
Cách trình bày: cụ thể, chi tiết, ngắn gọn dễ hiểu
Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận
Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không
Số điểm có thích hợp không
Thời gian dự kiến có phù hợp không .
PHẦN II
SU DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Phương pháp này sử dụng một số nội dung kiến thức như tiến trình cách mạng, quá trình hình thành, quá trình phát triển .....
Sử dụng bản đồ tư duy để củng cố bài học, tiết học
Sử dụng bản đồ tư duy để dạy bài Tổng kết, Ôn tập, Làm bài tập lịch sử…
ví dụ: lịch sử 7; Bài 21: Ôn tập chương IV
PHẦN I
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÔNG QUA BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
VÀ XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI BÀI TẬP
MÔN :LỊCH SỬ
Nước ta trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới trên nhiều lĩnh vực, trong quá trình đó tri thức nói chung và kiến thức môn lịch sử nói riêng đã thực sự là công cụ để khai thác kiến thức nhân loại phục vụ cho sự phát triển đất nước. Tuy nhiên trên thực tế việc học tập môn Lịch sử của học sinh hiện nay là vấn đề đáng phải báo động.
Từ năm học 2002-2003 thực hiện NQ40 Quốc hội khoá X, Bộ giáo dục - Đào tạo triển khai việc thực hiện đổi mới chương trình sgk cấp trung học nhằm tích cực, chủ động sáng tạo hoá người họcgóp phần từng bước nâng cao chất lượng dạy học. Cùng với việc ĐMPPDH việc ĐMPPKTĐG là vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu trong dạy học lịch sử.
Vì vậy tôi xin đề xuất một số kinh nghiệm trong đổi mới kiểm tra đánh giá thông qua biên soạn đề kiểm tra.
I. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI, BÀI TẬP:
Giáo viên phải nắm vững mục đích ý nghĩa của việc xây dựng thư viện câu hỏi
Giáo viên phải nắm được qui trình xây dựng thư viện câu hỏi bài tập
Qui trình biên soạn gồm các bước như sau:
+ Bước 1: Phân tích các chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông đối với môn học, theo khối lớp, theo từng chủ đề, để chọn các chuẩn đánh giá.
+ Bước 2 : Xây dựng ‘ Ma trận câu hỏi’ (hoặc ma trận đề) của từng chủ đề, cụ thể số câu cho mỗi chủ đề nhỏ, số câu tự luận, trắc nghiệm cho mỗi cấp độ nhận thức.
+ Bước 3 : Biên soạn câu hỏi theo ma trận đã xây dựng
+ Bước 4: Tổ chức thẩm định đánh giá câu hỏi
+ Bước 5 : Điều chỉnh câu hỏi (nếu cần thiết) và hoàn thiện hệ thống câu hỏi
+ Bước 6 : Mã hoá và nhập vào thư viện câu hỏi.
II. KINH NGHIỆM RA ĐỀ KIỂM TRA BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ PHÂN HOÁ ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH.
Việc ra đề kiểm tra theo hướng đổi mới, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và phân hoá đối tượng học sinh nhằm phân hoá và nắm bắt đối tượng học sinh, tránh tình trạng giáo viên ra đề quá khó hoặc quá dễ, có học sinh làm bài điểm rất cao nhưng có có học sinh làm bài không đạt yêu cầu.
Vì vậy việc ra đề kiểm tra nhăm phân hoá đối tượng học sinh phải tuân thủ theo các bước sau:
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra:
Đề bài là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học song một chủ đề, một chương một học kì căn ứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2: Xác định hình thức dề kiểm tra :
Đề kiểm tra tự luận
Đề kiểm tra trắc nghiệm
Đề kiểm tra tự luận và trắc nghiệm
Bước 3: Thiết lập ma trận
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Câu hỏi phải đánh giá những nội dung cơ bản của chương trình
Câu hỏi phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra, và số điểm tương ứng
Câu dẫn đặt phải là một câu hỏi trực tiếp hoặc một câu chưa hoàn chỉnh(bỏ lửng)
Không trích dẫn nguyên văn câu hỏi sgk
Từ ngữ cấu trúc câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm(đáp án) thang điểm:
Nội dung : khoa học, chính xác
Cách trình bày: cụ thể, chi tiết, ngắn gọn dễ hiểu
Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận
Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không
Số điểm có thích hợp không
Thời gian dự kiến có phù hợp không .
PHẦN II
SU DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Phương pháp này sử dụng một số nội dung kiến thức như tiến trình cách mạng, quá trình hình thành, quá trình phát triển .....
Sử dụng bản đồ tư duy để củng cố bài học, tiết học
Sử dụng bản đồ tư duy để dạy bài Tổng kết, Ôn tập, Làm bài tập lịch sử…
ví dụ: lịch sử 7; Bài 21: Ôn tập chương IV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn DƯợc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)