Hội nghị truyên truyền bảo vệ Đường sắt

Chia sẻ bởi Lê Văn Duẩn | Ngày 22/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Hội nghị truyên truyền bảo vệ Đường sắt thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

HỘI NGHỊ
CỤC ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
BAN THANH TRA ĐƯỜNG SẮT II
TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
Tháng 5 năm 2010
HỘI NGHỊ
TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ
TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT TẠI TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
HUYỆN NÚI THÀNH - TỈNH QUẢNG NAM
TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ
TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT TẠI TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
HUYỆN NÚI THÀNH - TỈNH QUẢNG NAM
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƯỜNG SẮT
PHẦN III
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
LUẬT ĐƯỜNG SẮT
PHẦN IV
HÀNH LANG AN TOÀN
GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
PHẦN V
ĐIỀU LỆ ĐƯỜNG NGANG
nội
dung
chương
trình
PHẦN II
GIỚI THIỆU VỀ ĐƯỜNG SẮT THƯỜNG THỨC

PHẦN I

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƯỜNG SẮT

Hệ
Ga tàu
Ga Đường sắt
TỔ CHỨC CHẠY TÀU

HỆ
ĐẦU MÁY TOA XE
ĐẦU MÁY TÀU HỎA
Toa xe đường sắt
Toa xe đường sắt
Cửa sổ toa xe

HỆ
CẦU ĐƯỜNG
Đường sắt
CẦU ĐƯỜNG SẮT
5 Jun 2007
Cầu Hàm Rồng
Hầm Đường sắt
1- Ray:
Là vật tư quan trọng của ngành đường sắt để đỡ và dẫn hướng cho bánh xe, chịu tải trọng trực tiếp của đoàn tàu thông qua bánh xe của đầu máy và toa xe truyền xuống.

Tùy theo tải trọng, tốc độ của đoàn tàu mà người ta sử dụng loại ray gì cho phù hợp, ray được chế tạo từ thép được chia thành các loại sau: Ray P50; P43; P38; P24…
Để đơn giản và dễ nhớ, người ta thường gọi tên ray theo trọng lượng tương ứng với chiều dài như sau:
* Ray P24: Trọng lượng 1m = 24kg
* Ray P43: Trọng lượng 1m = 43kg
Để tạo thành đường ray liên tục cho bánh xe lăn trên đường, các thanh ray được nối với nhau bằng các đôi lập lách; lập lách được khoan lỗ bắt bulong vào ray để giữ cho hai đầu ray nối đối đầu vào với nhau, tuỳ theo loại ray cần nối với nhau mà người ta chế tạo lập lách cho phù hợp.
2 - Lập lách:
3. Tà vẹt:
Để liên kết hai thanh ray lại với nhau thành một khung cứng, tạo thành các khổ đường, người ta phải dùng đến tà vẹt.

Tà vẹt nằm phía dưới đế ray, chịu lực từ ray truyền xuống và truyền trực tiếp xuống nền đá ba lát.

Hiện nay Đường Sắt Việt Nam đang sử dụng các loại tà vẹt sau:Tà vẹt bê tông dự ứng lực,Tà vẹt bê tông cốt thép,Tà vẹt sắt, Tà vẹt gỗ.
Tà vẹt bê tông
Ray

HỆ
THÔNG TIN TÍN HIỆU

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
LUẬT ĐƯỜNG SẮT
PHẦN III

- Luật Đường sắt gồm 8 chương, 114 điều đã được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 từ ngày 05/5/2005 đến ngày 14/6/2005 thông qua.
- Lệnh Chủ tịch Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 27 tháng 6 năm 2005 về việc công bố Luật Đường sắt.
- Sau đây là một số nội dung của Luật Đường sắt quy định về các hành vi bị cấm trong hoạt động đường sắt, hành lang an toàn giao thông đường sắt, các quy định của Pháp luật khi tham gia giao thông tại nơi đường bộ giao cắt cùng mức với đường sắt (đường ngang).
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT ĐƯỜNG SẮT
- Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006
Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
4. Tự ý di chuyển hoặc làm sai lệch các công trình, thiết bị báo hiệu, biển báo hiệu cố định trên đường sắt.
1. Phá hoại công trình đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
5. Treo, phơi, đặt vật làm che lấp hoặc làm sai lạc tín hiệu giao thông đường sắt.
6. Ngăn cản việc chạy tàu, tùy tiện báo hiệu hoặc sử dụng các thiết bị để dừng tàu, trừ trường hợp phát hiện có sự cố gây mất an toàn giao thông đường sắt.
Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
7. Vượt rào, chắn đường ngang, vượt qua đường ngang khi đèn đỏ đã bật sáng, vượt rào ngăn giữa đường sắt với khu vực xung quanh.
Tiếp theo Điều 12
Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
8. Để vật chướng ngại, đổ chất độc hại, chất phế thải lên đường sắt; chất dễ cháy, chất dễ nổ trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt.
Tiếp theo Điều 12
Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
9.Cấm họp chợ trên đường sắt, trong phạm vi bảo vệ công trình và hành lang an toàn giao thông đường sắt.
Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
Điều 12:
(Trích)
9. Chăn thả súc vật, trên đường sắt, trong phạm vi bảo vệ công trình và hành lang an toàn giao thông đường sắt.
Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
10. Đi, đứng, nằm, ngồi trên nóc toa xe, đầu máy, bậc lên xuống toa xe; đu bám, đứng, ngồi hai bên thành toa xe, đầu máy, nơi nối giữa các toa xe, đầu máy; mở cửa lên, xuống tàu, đưa đầu, tay, chân và các vật khác ra ngoài thành toa xe khi tàu đang chạy, trừ nhân viên đường sắt, công an đang thi hành nhiệm vụ.
Tiếp theo Điều 12
Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
Tiếp theo Điều 12
Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
11. Đi, đứng, nằm, ngồi trên đường sắt, trừ nhân viên đường sắt đang tuần đường hoặc đang sửa chữa, bảo trì đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
Tiếp theo Điều 12
Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
11. Đi, đứng, nằm, ngồi trên đường sắt, trừ nhân viên đường sắt đang tuần đường hoặc đang sửa chữa, bảo trì đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
12. Ném đất, đá hoặc các vật khác lên tàu hoặc từ trên tàu xuống.
Tiếp theo Điều 12
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Tiếp theo Điều 12
Tiếp theo Điều 12
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
PHẦN IV
HÀNH LANG AN TOÀN
GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
NGHỊ ĐỊNH SỐ: 109/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Hướng dẫn thi hành một số điều của LUẬT ĐƯỜNG SẮT
HÀNH LANG AN TOÀN
GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
1. Phạm vi giới hạn hành lang an toàn giao thông đường sắt được quy định như sau:
Điều 35:
a) Chiều cao giới hạn trên không tính từ đỉnh ray trở lên theo phương thẳng đứng là 5,30 mét.
b) Chiều rộng giới hạn hai bên đường sắt tính từ mép chân nền đường đắp, mép đỉnh mái đường đào, mép ray ngoài cùng của đường không đào, không đắp trở ra mỗi bên là 15m đối với đường sắt trong khu gian.
Tính từ mép ray ngoài cùng trở ra mỗi bên là 2m đối với đường sắt trong ga, trong cảng, trong tường rào. Cụ thể là:
Điều 5. Đất dành cho đường sắt (NĐ 109)

1. Đất dành cho đường sắt bao gồm đất để xây dựng công trình đường sắt, đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và đất trong phạm vi hành lang an toàn giao thông đường sắt.
2. Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý và bảo vệ đất dành cho đường sắt; bảo đảm sử dụng đúng mục đích đã được phê duyệt và thực hiện đúng các quy định của pháp luật về đất đai. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có công trình đường sắt chịu trách nhiệm bảo vệ đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt; phát hiện và xử phạt vi phạm phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt.

Trong hành lang an toàn giao thông đường sắt chỉ được phép để cây thấp dưới 1,5 mét và phải cách mép chân nền đường đắp ít nhất 2 mét, cách mép đỉnh mái đường đào ít nhất 5 mét hoặc cách mép ngoài rãnh thoát nước dọc của đường, rãnh thoát nước đỉnh ít nhất 3 mét.

3. Đất dành cho đường sắt phải được cắm mốc chỉ giới. Việc cắm mốc chỉ giới phạm vi đất dành cho đường sắt được quy định như sau:

a) Đối với đất quy hoạch dành cho đường sắt, việc cắm mốc chỉ giới do Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có quy hoạch đường sắt thực hiện;

b) Đối với đất đã có công trình đường sắt, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có công trình đường sắt xây dựng phương án cụ thể cắm mốc chỉ giới xác định phạm vi bảo vệ công trình đường sắt, hành lang an toàn giao thông đường sắt, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có công trình đường sắt phê duyệt; đồng thời thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có công trình đường sắt biết để phối hợp bảo vệ.
Trong thời hạn không quá ba tháng, kể từ ngày được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phương án cắm mốc chỉ giới, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có công trình đường sắt công bố công khai mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ công trình đường sắt, phạm vi hành lang an toàn giao thông đường sắt và cắm mốc chỉ giới trên thực địa, bàn giao mốc chỉ giới cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có công trình đường sắt để quản lý, bảo vệ.
4. Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã và cơ quan chức năng về tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có công trình đường sắt rà soát hiện trạng sử dụng đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và phạm vi hành lang an toàn giao thông đường sắt để kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết theo quy định sau đây:
a) Đối với công trình đã có từ trước khi phạm vi bảo vệ công trình đường sắt, hành lang an toàn giao thông đường sắt được công bố theo quy định của pháp luật:
Trường hợp sử dụng đất ảnh hưởng đến an toàn công trình, an toàn giao thông đường sắt hoặc hoạt động của công trình đường sắt ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe của người sử dụng đất thì cơ quan quản lý nhà nước về đường sắt tiến hành thẩm định mức độ ảnh hưởng, nếu phải thu hồi đất thì đề nghị Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quyết định thu hồi đất đó. Người có đất bị thu hồi được bồi thường, hỗ trợ theo quy định của pháp luật.
Trường hợp sử dụng đất không ảnh hưởng đến an toàn công trình, an toàn giao thông đường sắt hoặc hoạt động của công trình đường sắt không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe của người sử dụng đất thì người đang sử dụng đất được tiếp tục sử dụng đất theo đúng mục đích đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép nhưng phải thực hiện đúng các quy định về bảo đảm an toàn công trình, an toàn giao thông đường sắt;
b) Đối với công trình xây dựng sau khi phạm vi bảo vệ công trình đường sắt, hành lang an toàn giao thông đường sắt được công bố theo quy định của pháp luật thì giải quyết theo quy định của pháp luật và chủ công trình không được bồi thường, hỗ trợ khi bị thu hồi đất, trừ các công trình được phép xây dựng theo quy định tại Điều 33 của Luật Đường sắt.

5. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp nơi có công trình đường sắt trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau đây:
a) Phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời những trường hợp lấn, chiếm, sử dụng trái phép đất dành cho đường sắt; buộc người có hành vi vi phạm khôi phục lại tình trạng ban đầu để bảo đảm trật tự, an toàn giao thông vận tải đường sắt theo quy định.
Trường hợp để xảy ra hiện tượng lấn, chiếm, sử dụng trái phép đất dành cho đường sắt tại địa phương thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật;
b) Phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về đường sắt, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt trong việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo đảm an toàn công trình đường sắt, trật tự, an toàn giao thông vận tải đường sắt; công bố mốc, cắm mốc, giao nhận mốc chỉ giới phạm vi đất dành cho đường sắt.
Tiếp theo Điều 35
NỀN ĐƯỜNG ĐẮP
Mép chân nền đường đắp
Mép chân nền đường đắp
Đối với nền đường đắp:
Tính từ mép chân nền đường đắp trở ra mỗi bên là 15 mét .
PHẠM VI HÀNH LANG
AN TOÀN GTĐS
PHẠM VI HÀNH LANG
AN TOÀN GTĐS
Tiếp theo Điều 35
NỀN ĐƯỜNG ĐÀO
Mép đỉnh mái đường đào

Mép đỉnh mái đường đào

PHẠM VI
HÀNH LANG AN TOÀN
PHẠM VI
HÀNH LANG AN TOÀN
Đối với nền đường đào:
Tính từ mép đỉnh mái đường đào trở ra mỗi bên là 15 mét .
Tiếp theo Điều 35
ĐƯỜNG KHÔNG ĐÀO, KHÔNG ĐẮP
PHẠM VI HÀNH LANG AN TOÀN
PHẠM VI HÀNH LANG AN TOÀN
Mép ray
ngoài cùng
Đối với đường không đào, không đắp:
Tính từ mép ray ngoài cùng trở ra mỗi bên là 15 mét .
PHẦN V

ĐIỀU LỆ ĐƯỜNG NGANG
ĐƯỜNG NGANG CÓ NGƯỜI GÁC
LOẠI ĐƯỜNG NGANG CÓ DÀN CHẮN
LOẠI ĐƯỜNG NGANG CÓ CẦN CHẮN
ĐƯỜNG NGANG CÓ NGƯỜI GÁC
ĐƯỜNG NGANG KHÔNG CÓ
NGƯỜI GÁC

ĐƯỜNG NGANG QUA ĐƯỜNG SẮT CÓ THIẾT BỊ CẢNH GIỚI ĐƯỜNG NGANG TỰ ĐỘNG

ĐƯỜNG NGANG KHÔNG CÓ
NGƯỜI GÁC
ĐƯỜNG NGANG QUA ĐƯỜNG SẮT CÓ THIẾT BỊ CẢNH GIỚI ĐƯỜNG NGANG BẰNG
BIỂN BÁO
ĐƯỜNG DÂN SINH








TRƯỚC KHI QUA ĐƯỜNG SẮT TẠI VỊ TRÍ ĐƯỜNG DÂN SINH PHẢI DỪNG LẠI CHÚ Ý TÀU HỎA CẢ VỀ HAI PHÍA

MỌI NGƯỜI HÃY CHÚ Ý:
TRƯỚC KHI ĐI NGANG QUA ĐƯỜNG SẮT CÓ THIẾT BỊ CẢNH GIỚI ĐƯỜNG NGANG TỰ ĐỘNG
ĐÈN ĐỎ:
ĐÈN VÀNG:
ĐÈN KHÔNG BIỂU THỊ:
Có tàu, dừng lại.
Thiết bị có sự cố
tăng cường chú ý.
Hãy quan sát và nhanh chóng vượt qua đường sắt.
Hãy chú ý các biển báo
GIAO THÔNG
TẠI ĐƯỜNG NGANG, CẦU CHUNG
Điều 71:
1. Tại đường ngang, cầu chung, quyền ưu tiên giao thông thuộc về tàu.
3. Người tham gia giao thông đường bộ đi qua đường ngang, cầu chung thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật giao thông đường bộ. Cụ thể như sau:
Tiếp theo Điều 35
Khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng, có tiếng chuông báo hiệu, rào chắn đang dịch chuyển hoặc đã đóng, người tham gia giao thông đường bộ phải dừng lại phía phần đường của mình và cách rào chắn một khoảng cách an toàn; khi đèn tín hiệu đã tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được đi qua.
Điều 23 - Luật Giao thông đường bộ
1. Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu.
2. Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu.
Điều 23 - Luật Giao thông đường bộ
Khi đèn tín hiệu mầu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, người tham gia giao thông đường bộ phải dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất; khi đèn tín hiệu đã tắt hoặc chuông báo hiệu đã ngừng mới được đi qua.
3. Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt không có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu.
Điều 23 - Luật Giao thông đường bộ
Người tham gia giao thông đường bộ phải quan sát cả hai phía, khi thấy chắc chắn không có phương tiện đường sắt đang đi tới mới được đi qua, nếu thấy có phương tiện đường sắt đang đi tới thì phải dừng lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất và chỉ khi phương tiện đường sắt đã đi qua mới được đi.
4. Khi phương tiện tham gia giao thông đường bộ bị hư hỏng ngay tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt và trong phạm vi an toàn đường sắt.
Điều 23 - Luật Giao thông đường bộ
Thì người điều khiển phương tiện phải bằng mọi cách nhanh nhất đặt báo hiệu trên đường sắt cách tối thiểu 500 mét về hai phía để báo cho người điều khiển phương tiện đường sắt và tìm cách báo cho người quản lý đường sắt, nhà ga nơi gần nhất, đồng thời phải bằng mọi biện pháp nhanh chóng đưa phương tiện ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.
Dừng lại, chú ý quan sát biển báo, lắng nghe còi tàu, quan sát trên đường sắt từ xa ở 2 phía đường ngang, nếu thấy tàu hoặc phương tiện giao thông đường sắt sắp đến gần đường ngang thì phải dừng trước đường ngang cách má ray ngoài cùng trở ra ít nhất 5m và phải tự chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu để xảy ra tai nạn.
KHI THAM GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG NGANG KHÔNG CÓ NGƯỜI GÁC CHẮN
Trích Khoản 6. Điều 41 – Điều lệ đường ngang
Đối với đường ngang có biển báo hiệu, có cọc tiêu hoặc hàng rào, có vạch kẻ đường.

Người và người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ khi sắp đi vào đường ngang phải:

Khi phát hiện thấy công trình giao thông đường sắt bị hư hỏng, có trở ngại uy hiếp trực tiếp đến an toàn chạy tàu.

CÁC BẠN HÃY
1. Tìm mọi biện pháp cấp báo, ra hiệu cho tàu dừng lại bằng cách:
- Chạy về hai phía mà tàu sẽ tới, cách xa điểm trở ngại 500m trở lên càng tốt. Đứng về phía tay phải, cách mép ray ngoài cùng ít nhất 2m; quay mặt về phía đoàn tàu đang tới, làm tín hiệu cho tàu dừng lại.
2.Trực tiếp báo hoặc cử người báo nhanh nhất cho nhân viên đường sắt, lực lượng Công an, cơ quan Nhà nước nơi gần nhất để có biện pháp xử lý kịp thời.
CÁCH LÀM TÍN HIỆU:
BAN NGÀY:
- Dùng cờ, vải đỏ, áo, khăn... Khua tay quay tròn trước mặt.
BAN ĐÊM:
- Đốt lửa giữa đường sắt hoặc dùng đèn pin, đuốc hay bất cứ vật gì có ánh sáng (trừ màu lục) khua tròn trước mặt.
Khi phát hiện thấy công trình giao thông đường sắt bị hư hỏng, có trở ngại uy hiếp trực tiếp đến an toàn chạy tàu.
HỌC SINH HÃY NÓI KHÔNG:
VỚI TỆ NẠN
NÉM ĐẤT ĐÁ LÊN TÀU
HỌC SINH HÃY NÓI KHÔNG:

PHÁ HOẠI, LẤY CẮP
PHỤ KIỆN, THIẾT BỊ
ĐƯỜNG SẮT

HỌC SINH HÃY NÓI KHÔNG:
CHƠI, ĐÙA,
CHĂN THẢ GIA SÚC
TRÊN ĐƯỜNG SẮT
Hãy thông báo những nội dung trên cho bạn và gia đình bạn!
Xin cám ơn các
bạn đã lắng nghe
KÍNH CHÚC :
CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẠI BIỂU, CÁC THẦY CÔ TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT.

TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE, HỌC GIỎI VÀ ĐẠT ĐƯỢC NHIỀU THÀNH TÍCH TRONG HỌC TẬP.

XIN CÁM ƠN !
CỤC ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
BAN THANH TRA ĐƯỜNG SẮT II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Duẩn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)