Hội nghị thành lập Đảng
Chia sẻ bởi Ngô Thị Hương Lan |
Ngày 27/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Hội nghị thành lập Đảng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chủ đề:
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1
2
I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Nội dung chính
II. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
III. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngày 3 - 7/2/1930, hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì thay mặt Quốc Tế Cộng Sản.
4
Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc
(Đại diện cho Quốc tế Cộng sản)
2 đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng:
Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh
2 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng:
Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm
2 đại biểu nước ngoài: Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn
5
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Hội nghị thảo luận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc gồm năm điểm lớn, với nội dung:
Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các tổ chức cộng sản ở Đông Dương
Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam
Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng
Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
Cử một Ban Trung ương lâm thời gồm chín người, trong đó có hai đại biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương
6
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Hội nghị thảo luận và thông qua:
Quyết định hợp nhất các tổ chức cộng sản, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam
Các văn kiện:
+ Chánh cương vắn tắt của Đảng
+ Sách lược vắn tắt của Đảng
+ Chương trình tóm tắt của Đảng
+ Điều lệ vắn tắt của Đảng
Quyết định phương châm, kế hoạch thống nhất các tổ chức cộng sản trong nước
Quyết định ra báo, tạp chí của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngày 24/2/1930, Nghị quyết chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam
7
8
II. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua trong hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản ngày 06/01 – 07/02/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc.
Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
9
Phương hướng
Nhiệm vụ
Lãnh đạo
Quan hệ Quốc tế
Phương pháp
10
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Lực lượng
Cương lĩnh chính trị
11
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Làm cách mạng Tư sản dân quyền và Thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng Sản
Phương hướng chiến lược
Về chính trị
Về kinh tế
Về văn hoá – xã hội
Nhiệm vụ đặt ra
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên
12
13
Chính trị:
Đánh đổ đế quốc và bọn phong kiến
Làm cho VN hoàn toàn độc lập
Lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
Kinh tế:
Thủ tiêu các thứ quốc trái của ĐQCN Pháp
Tịch thu toàn bộ ruộng đát của bọn đế quốc chia cho dân cày nghèo
Xóa bỏ sưu thuế, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ.
Văn hóa – Xã hội:
Dân chúng được tự do tổ chức
Nam nữ bình quyền
Phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Thu phục đông đảo bộ phận dân cày và dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến.
Phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền dân cày (công hội, hợp tác xã) không nằm dưới quyền ảnh hưởng của tư bản quốc gia.
Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt… để kéo họ về phía cách mạng.
Lực lượng
Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng hoặc trung lập họ, bộ phận nào ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.
14
15
Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Lãnh đạo
Sử dụng bạo lực cách mạng
Phương pháp
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
Quan hệ Quốc tế
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên
16
III. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
17
Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp. Mở ra cho cách mạng Việt Nam một giai đoạn lịch sử mới.
Một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
Thống nhất tư tưởng, chính trị và tổ chức phong trào cộng sản Việt Nam
Ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc và tính nhân văn sâu sắc.
Giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam
Nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam
18
Cách mạng Việt Nam thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
Tranh thủ được sự ủng hộ của cách mạng thế giới
Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
19
20
Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1
2
I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Nội dung chính
II. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
III. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngày 3 - 7/2/1930, hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì thay mặt Quốc Tế Cộng Sản.
4
Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc
(Đại diện cho Quốc tế Cộng sản)
2 đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng:
Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh
2 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng:
Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm
2 đại biểu nước ngoài: Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn
5
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Hội nghị thảo luận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc gồm năm điểm lớn, với nội dung:
Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các tổ chức cộng sản ở Đông Dương
Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam
Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng
Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
Cử một Ban Trung ương lâm thời gồm chín người, trong đó có hai đại biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương
6
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Hội nghị thảo luận và thông qua:
Quyết định hợp nhất các tổ chức cộng sản, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam
Các văn kiện:
+ Chánh cương vắn tắt của Đảng
+ Sách lược vắn tắt của Đảng
+ Chương trình tóm tắt của Đảng
+ Điều lệ vắn tắt của Đảng
Quyết định phương châm, kế hoạch thống nhất các tổ chức cộng sản trong nước
Quyết định ra báo, tạp chí của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngày 24/2/1930, Nghị quyết chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam
7
8
II. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua trong hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản ngày 06/01 – 07/02/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc.
Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
9
Phương hướng
Nhiệm vụ
Lãnh đạo
Quan hệ Quốc tế
Phương pháp
10
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Lực lượng
Cương lĩnh chính trị
11
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Làm cách mạng Tư sản dân quyền và Thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng Sản
Phương hướng chiến lược
Về chính trị
Về kinh tế
Về văn hoá – xã hội
Nhiệm vụ đặt ra
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên
12
13
Chính trị:
Đánh đổ đế quốc và bọn phong kiến
Làm cho VN hoàn toàn độc lập
Lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
Kinh tế:
Thủ tiêu các thứ quốc trái của ĐQCN Pháp
Tịch thu toàn bộ ruộng đát của bọn đế quốc chia cho dân cày nghèo
Xóa bỏ sưu thuế, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ.
Văn hóa – Xã hội:
Dân chúng được tự do tổ chức
Nam nữ bình quyền
Phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Thu phục đông đảo bộ phận dân cày và dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến.
Phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền dân cày (công hội, hợp tác xã) không nằm dưới quyền ảnh hưởng của tư bản quốc gia.
Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt… để kéo họ về phía cách mạng.
Lực lượng
Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng hoặc trung lập họ, bộ phận nào ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.
14
15
Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Lãnh đạo
Sử dụng bạo lực cách mạng
Phương pháp
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
Quan hệ Quốc tế
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên
16
III. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
17
Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp. Mở ra cho cách mạng Việt Nam một giai đoạn lịch sử mới.
Một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
Thống nhất tư tưởng, chính trị và tổ chức phong trào cộng sản Việt Nam
Ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc và tính nhân văn sâu sắc.
Giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam
Nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam
18
Cách mạng Việt Nam thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
Tranh thủ được sự ủng hộ của cách mạng thế giới
Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
19
20
Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Hương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)