Hoi giao
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: hoi giao thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hồi giáo
Người Hồi giáo Ấn Độ trong lễ cầu nguyện.
Hồi giáo
Các công trình nghiên cứu cổ vật đã khai quật được tại Iraq, Palestine và Syria cho thấy đạo thờ một thiên chúa đầu tiên là đạo thờ thần Elohim của Abraham.
Abraham là người đầu tiên có ý kiến chỉ thờ một vị thiên chúa duy nhất. Đến đời cháu nội của ông là Jacob.
Đầu thế kỷ 19 TCN, toàn thể 12 bộ lạc Do Thái dưới sự lãnh đạo của Jacob đã di cư về đồng bằng sông Nil (Ai Cập) và định cư tại đây nhiều thế kỷ.
Sau khi thống nhất các bộ lạc Do Thái thành một quốc gia, Jacob đặt tên nước Do Thái là Isra-El để vinh danh thần El. Jacob đã thuyết phục các bộ lạc Do Thái gạt bỏ mọi thần khác mà chỉ tôn thờ thần Elohim dưới hình tượng con bò đực. Thường là tượng bò đực mạ vàng (the gilded bull)
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Hồi giáo là một tôn giáo ra đời vào thế kỷ thứ 7 sau Công Nguyên, dựa trên những nền tảng có sẵn của Do Thái giáo (Judaism) và Cơ Đốc giáo (Christianity). Đôi khi người ta cũng gọi Hồi giáo là đạo Muhammad (Muhammadanism), theo tên của đức sáng tổ. Tuy nhiên, với những tín đồ Hồi giáo, đạo của họ là đạo thường hằng trong vũ trụ, do Thiên Chúa (hay Thượng Đế) tạo ra.
vì Thiên Chúa vốn bất sinh bất diệt nên đạo của Ngài cũng bất sinh bất diệt; còn Muhammad đơn thuần chỉ là một người “thuật nhi bất tác”, thuật lại cho mọi người những mặc khải của Thiên Chúa mà thôi. Trong quan niệm của các tín đồ, Hồi giáo không khởi sinh từ Muhammad. Với họ, con người đầu tiên do Thiên Chúa tạo ra, tức Adam, là tín đồ Hồi giáo đầu tiên, và ngay từ thuở hồng hoang, khắp đất trời đã là một vương quốc Hồi giáo.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Không chỉ người mà thôi, mà tất cả muông thú, cỏ cây đều tuân theo Hồi giáo cả. Sở dĩ Adam và loài người được kiến tạo là để thay mặt Thiên Chúa cai quản các loài thảo cầm ở nhân gian.
vì đẳng cấp của loài người cao như thế, nên Thiên Chúa đã dùng chính hình mẫu của mình ban cho con người.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Đến đây thì vấn đề nảy sinh. Do mang hình mẫu của Thiên Chúa nên con người có được sự tự do ý chí. Sự tự do ý chí đôi khi dẫn đến những lầm lạc, lầm lạc dẫn đến rời bỏ Chúa, và xa dần chánh đạo.
Khi Adam, con người đầu tiên và cũng là nhà tiên tri đầu tiên, lìa trần, con cháu ông, không còn ai chỉ bảo, càng lún sâu vào con đường tối.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Do thế mà Thiên Chúa lại phải gửi xuống nhân gian những vị tiên tri mới để nhắc lại Thiên Đạo, đưa loài người về đúng nẻo ngay.
Trước Muhammad, đã có hằng trăm ngàn tiên tri giảng lời mặc khải ở trần thế, trong đó có Noah, Abraham và Jesus Christ.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Tuy nhiên, một là do loài người u mê chưa tỉnh ngộ, hai là do khả năng của các vị cổ tiên tri còn hạn chế, không truyền đạt hết được lời Chúa, mà chính đạo vẫn bị bóp méo như thường.
Rốt cuộc, đến thế kỷ thứ 7, Thiên Chúa quyết định khải thị cho Muhammad, và biến ông trở thành vị tiên tri hoàn hảo nhất trước nay, hơn hẳn những tiên tri tiền nhiệm. Do đó mà đạo của Muhammad truyền bá cũng là hoàn hảo nhất, không thể bị bóp méo như trước kia.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Muhammad trở thành vị tiên tri cuối cùng, và bất cứ ai dám xưng tiên tri sau Muhammad đều là kẻ tà giáo.
Như đã thấy ở trên, Abraham, sáng tổ Do Thái Giáo, và Jesus Christ, sáng tổ Cơ Đốc Giáo, đều có vị trí tiên tri trong Hồi giáo.
Như vậy, Thiên Chúa mà ba tôn giáo này thờ phung chỉ là một.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Nói về Hồi giáo, chúng ta vẫn thường hay nhắc Thánh Allah, nhưng gọi như thế là sai, vì Allah trong tiếng Arab mang nghĩa là Thiên Chúa. (Những tín đố Cơ Đốc người Arab khi cầu nguyện cũng gọi Đức Chúa Cha là Allah.)
Thiên Chúa dĩ nhiên phải cao hơn Thánh, vả lại trong đạo Hồi chính thống hoàn toàn không có khái niệm Thánh.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Người Do Thái Giáo và Thiên Chúa Giáo cũng được tín đồ Hồi Giáo tương đối coi trọng và gọi là Giáo Dân Thánh Thư (People of The Book). Kinh Thánh Cơ Đốc cũng là sách thiêng trong Hồi giáo
có điều người ta coi nó không đầy đủ và hoàn thiện như Koran.
Hồi giáo
Đạo Hồi không có Mười Điều Răn như đạo Ki Tô nhưng kinh Qu`ran cũng liệt kê mười điều tương tự:
Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Á Rập là Allah).
Vinh danh và kính trọng cha mẹ.
Tôn trọng quyền của người khác.
Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo.
Tránh giết người, ngoại trừ trường hợp cần thiết.
Cấm ngoại tình.
Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi.
Hãy cư xử công bằng với mọi người.
Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần.
Hãy khiêm tốn
Hồi giáo
luật lệ
Một lần trong đời, họ phải hành hương về thánh địa Mecca, nhưng với điều kiện họ không vay mượn hay xin phí tổn. Trước khi đi, họ phải lo cho gia đình vợ con đầy đủ những nhu cầu cần thiết trong thời gian họ vắng mặt hành hương.
Nghiêm cấm ăn máu, thịt con vật đã chết trước khi được cắt tiết theo nghi thức; không được ăn thịt lợn vì lợn là con vật bẩn thỉu.
Nghiêm cấm uống rượu và các thức uống lên men.
Nghiêm cấm cờ bạc.
Nghiêm cấm gian dâm và trai gái quan hệ xác thịt trước khi cưới hỏi.
Nghiêm cấm ăn những con vật ăn thịt sống hay ăn tạp (như chó, mèo, chuột, v.v.).
Hồi giáo
luật lệ
Người Hồi giáo chỉ được ăn thịt halal, tức là thịt đã được giết mtheo nghi thức của đạo Hồi. Tuy nhiên, trong trường hợp tuyệt đối không có gì ăn, họ được ăn mọi thứ để duy trì sự sống.
Hàng năm phải thực hiện tháng ăn chay Ramadan để tưởng nhớ và biết thương xót người nghèo. Tháng này tính theo lịch Mặt Trăng. Trong tháng này, khi còn ánh sáng Mặt Trời, họ không được ăn và uống, đến đêm thì mới ăn. Cũng trong tháng này, con người phải tha thứ và sám hối, vợ chồng không được gần nhau vào ban ngày nhưng ban đêm vẫn có thể ân ái với nhau. Trẻ em và phụ nữ có mang không phải thực hiện Ramadan.
9. Hồi giáo nghiêm cấm kỳ thị chủng tộc và tôn giáo, tín đồ Hồi giáo không được phép chỉ trích cũng như phán xét người khác. Đó là việc của Allah Đấng Toàn Năng.
Hồi giáo
Năm điều căn bản của đạo Hồi
Tuyên đọc câu Sahadah: La ila ha il lallah, có nghĩa "Allah là Đấng Duy Nhất để phụng thờ".
Cầu nguyện ngày năm lần: Sáng sớm, trưa, xế trưa, chiều và tối.
Bố thí.
Nhịn chay tháng Ramadan.
Hành hương tại Mecca.
Hồi giáo
Ramadan
Ramadan là tháng lễ nhịn ăn (không phải ăn chay như nhiều người và sách báo Việt Nam vẫn nhầm) đặc biệt của người Hồi giáo trên thế giới.
Những điều cấm: Trong tháng lễ này, các tín đồ đạo Hồi phải kiêng rất nhiều việc như: Không được ăn uống, không quan hệ tình dục trong ngày từ lúc mặt trời mọc cho tới lúc hoàng hôn.
Như vậy thời gian cấm thường từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều. Trước và sau thời gian cấm đó thì các tín đồ được thoải mái. Buổi tối họ thường ăn uống tưng bừng như có tiệc hội.
Hồi giáo
Sự khác biệt giữa người Sunni và Shi`ite
Sự chia tách bắt nguồn từ một cuộc xung đột liên quan đến việc ai sẽ là người lãnh đạo đạo Hồi ngay sau cái chết của đấng tiên tri Mohammad.
Phần lớn người Hồi giáo thuộc dòng Sunni, chiếm khoảng 85-90% đạo Hồi.
Hai cộng đồng này cùng chia sẻ niềm tin vĩnh viễn: sự duy nhất của thánh Allah mà Muhammad là đấng tiên tri cuối cùng, cùng cầu nguyện, ăn chay và hành hương đến Mecca. Nhưng họ có sự khác biệt về học thuyết, lễ nghi, luật lệ, tín ngưỡng và tổ chức tôn giáo.
Hai giáo phái này cũng thường xuyên cạnh tranh với nhau.
Cuộc cách mạng Iran năm 1979 đưa ra chương trình nghị sự Hồi giáo Shi`ite cấp tiến đặt ra thách thức về thần học và tư tưởng đối với thể chế bảo thủ của Sunni, đặc biệt ở vùng Vịnh.
Hồi giáo
Sự khác biệt giữa người Sunni và Shi`ite
Ở những quốc gia nơi có cộng đồng người Shi`ite lớn, người Shi`ite thường là bộ phận nghèo nhất trong xã hội và họ thường nhìn nhận mình là bộ phận bị phân biệt đối xử và bị áp bức.
Tại một số quốc gia, hai cộng đồng này cuộc sống tách biệt nhau. Tuy nhiên, tại Iraq, việc kết hôn giữa người Sunni và người Shi`ite khá phổ biến cho đến ngày nay.
Tại Lebanon, người Shi`ite được trọng vọng một cách rộng rãi và có tiếng nói chính trị mạnh mẽ do những hoạt động chính trị và quân sự của Hezbollah.
Một số luận thuyết bảo thủ của người Sunni chủ trương thù hận người Shi`ite.
Pakistan có lịch sử đẫm máu giữa người Shi`ite và người Sunni trong những năm 1980.
Hồi giáo
Sự khác biệt giữa người Sunni và Shi`ite
Người Sunni
tự xem họ là nhánh chính thống và truyền thống của đạo Hồi.
Từ Sunni xuất phát từ cụm "Ahl al-Sunna", con người của truyền thống
Đối lập với người Shi`ite, các nhà truyền giáo và lãnh đạo Sunni thường chịu sự kiểm soát của Nhà nước.
Truyền thống của người Sunnis cũng nhấn mạnh hệ thống luật pháp và quy chuẩn của 4 trường luật.
Người Shi`ie
Từ rất sớm trong lịch sử đạo Hồi, người Shi`ite là một nhóm chính trị, theo từ ngữ đầy đủ là "Shiat Ali" hay đảng của Ali.
Người Shi`ite tuyên bố quyền của Ali, người con rể của đấng tiên tri Muhammad và những người nối dõi trong việc lãnh đạo cộng đồng Hồi giáo.
người Shi`ite có hệ thống thứ bậc giáo sĩ
Số lượng người Shi`ite khoảng 120 đến 170 triệu người, chiếm 1/10 tổng số dân theo đạo Hồi.
Theo một số báo cáo tính toán, người Hồi giáo dòng Shi`ite chiếm đa số ở Iran, Iraq, Bahrain và Yemen. Có một cộng đồng người Shi`ite khá lớn ở Afghanistan, Azerbaijan, Ấn Độ, Kuwait, Lebanon, Pakistan, Qatar, Syria, Turkey, Saudi Arabia.
Hồi giáo
10 phát minh vĩ đại nhất của người Hồi giáo.
1. Cà phê : khi đang chăm nom đàn dê của mình ở vùng Kaffa, phía nam Ethiopia, một người Ảrập tên là Khalid phát hiện ra rằng những con dê có vẻ linh hoạt hơn hẳn sau khi ăn một thứ quả mọng. Khalid thử đun quả này lên để lấy nước uống, và đó chính là cốc cà phê đầu tiên trên thế giới.
2. Cờ vua: Sơ khởi, thời Ấn Độ cổ đại người ta đã phát minh ra một dạng cờ với 64 ô, gắn với truyền thuyết nổi tiếng về ông vua hào phóng ban thưởng cho người phát minh ra nó mỗi ô số hạt thóc gấp đôi số hạt thóc ở ô trước. Nhưng sau đó đến Ba Tư (Iran) trò này mới được phát triển thành dạng cờ vua như ngày nay và nhanh chóng phổ biến sang Tây Âu và cả các nước châu Á như Nhật Bản.
Hồi giáo
10 phát minh vĩ đại nhất của người Hồi giáo
3. Dù: Một nghìn năm trước khi anh em nhà Wright người Mỹ phát minh ra máy bay, một nhà thơ, nhà thiên văn học, nhạc sỹ, nhà thiết kế người Hồi giáo tên là Abbas ibn Firnas đã nhiều lần thử chế tạo một cỗ máy biết bay. Năm 852, với hy vọng có thể bay như chim, ông này đã nhảy từ tháp Grand Mosque ở Cordoba với một chiếc áo choàng mềm được gia cố bằng khung gỗ, nhưng thất bại. Tuy nhiên, chính tấm áo choàng đã giúp giảm tốc độ rơi nên ông chỉ bị thương nhẹ và may mắn thoát chết.
4. Dầu gội đầu: Có thể do tắm gội là quy định tôn giáo bắt buộc của người Hồi giáo nên chính họ là người đã hoàn thiện công thức chế tạo xà phòng mà đến nay chúng ta vẫn đang sử dụng. Trước đó, người Ai Cập cổ đại đã dùng xà phòng, người La Mã cũng dùng xà phòng như một loại sáp thơm. Nhưng chính những người Ảrập mới biết kết hợp dầu thực vật với chất xút và hương liệu để làm ra xà phòng.
Hồi giáo
10 phát minh vĩ đại nhất của người Hồi giáo
5. Áo giáp kim loại: May chần là phương pháp khâu hoặc may hai lớp vải với một lớp lót ở giữa. Hiện vẫn chưa rõ đây có phải là phát minh của thế giới Hồi giáo không, hay du nhập từ Ấn Độ hoặc Trung Hoa. Nhưng có một điều chắc chắn là nó do quân thập tự chinh mang sang phương Tây. Người ta đã thấy các chiến binh Saracen mặc áo bạt độn rơm thay cho áo giáp, vừa để bảo vệ, vừa giữ ấm.
6. Phẫu thuật: Nhiều dụng cụ phẫu thuật hiện đại có cùng thiết kế với các dụng cụ do một nhà phẫu thuật người Hồi giáo tên là al-Zahrawi phát minh ra từ thế kỷ thứ 10. 300 năm trước khi nhà khoa học William Harvey người Anh phát hiện ra sự tuần hoàn máu, vào thế kỷ 13, một bác sĩ người Hồi giáo khác tên là Ibn Nafis đã mô tả quá trình tuần hoàn máu.
Hồi giáo
10 phát minh vĩ đại nhất của người Hồi giáo
7. Xúp: Vào thế kỷ 9, ông Ali ibn Nafi, thường được biết đến với tên Ziryab (Hắc điểu), đã đi từ Iraq sang Cordoba, mang theo khái niệm về một bữa ăn gồm ba món, bắt đầu với xúp (món khai vị), sau đó đến cá hoặc thịt và cuối cùng là hoa quả
8. Thanh toán bằng séc: Séc (Cheque) hiện đại xuất phát từ saqq – tờ giấy cam kết trả tiền mà người Ảrập dùng để thanh toán khi giao nhận hàng hóa, nhằm tránh phải chuyển tiền qua những nơi nguy hiểm. Ngay từ thế kỷ thứ 9, các thương gia Hồi giáo đã có thể dùng séc ở Trung Quốc để rút tiền từ ngân hàng ở Baghdad (Iraq).
Hồi giáo
10 phát minh vĩ đại nhất của người Hồi giáo
9. Hỏa tiễn và ngư lôi: Mặc dù người Trung Hoa phát minh ra thuốc súng và dùng làm pháo hoa, nhưng người Ảrập mới chính là người nghĩ ra cách tinh chế thuốc súng để phục vụ quân đội. Các thiết bị gây cháy của người Hồi giáo đã khiến quân thập tự chinh phải khiếp sợ. Vào thế kỷ 15, họ đã phát minh ra cả hỏa tiễn và ngư lôi.
10. Cối xay gió: Mùa khô tại các vùng sa mạc rộng lớn ở Ảrập chỉ có một thứ năng lượng duy nhất là gió, thổi ổn định theo một hướng trong nhiều tháng. Do đó vào năm 634, người Hồi giáo đã phát minh ra cối xay gió để xay ngô và thoát nước. Cối xay gió có 6 hoặc 12 cánh phủ vải hay lá cọ. Loại cối xay gió này đã có từ 500 năm trước khi xuất hiện lần đầu ở châu Âu.
Người Hồi giáo Ấn Độ trong lễ cầu nguyện.
Hồi giáo
Các công trình nghiên cứu cổ vật đã khai quật được tại Iraq, Palestine và Syria cho thấy đạo thờ một thiên chúa đầu tiên là đạo thờ thần Elohim của Abraham.
Abraham là người đầu tiên có ý kiến chỉ thờ một vị thiên chúa duy nhất. Đến đời cháu nội của ông là Jacob.
Đầu thế kỷ 19 TCN, toàn thể 12 bộ lạc Do Thái dưới sự lãnh đạo của Jacob đã di cư về đồng bằng sông Nil (Ai Cập) và định cư tại đây nhiều thế kỷ.
Sau khi thống nhất các bộ lạc Do Thái thành một quốc gia, Jacob đặt tên nước Do Thái là Isra-El để vinh danh thần El. Jacob đã thuyết phục các bộ lạc Do Thái gạt bỏ mọi thần khác mà chỉ tôn thờ thần Elohim dưới hình tượng con bò đực. Thường là tượng bò đực mạ vàng (the gilded bull)
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Hồi giáo là một tôn giáo ra đời vào thế kỷ thứ 7 sau Công Nguyên, dựa trên những nền tảng có sẵn của Do Thái giáo (Judaism) và Cơ Đốc giáo (Christianity). Đôi khi người ta cũng gọi Hồi giáo là đạo Muhammad (Muhammadanism), theo tên của đức sáng tổ. Tuy nhiên, với những tín đồ Hồi giáo, đạo của họ là đạo thường hằng trong vũ trụ, do Thiên Chúa (hay Thượng Đế) tạo ra.
vì Thiên Chúa vốn bất sinh bất diệt nên đạo của Ngài cũng bất sinh bất diệt; còn Muhammad đơn thuần chỉ là một người “thuật nhi bất tác”, thuật lại cho mọi người những mặc khải của Thiên Chúa mà thôi. Trong quan niệm của các tín đồ, Hồi giáo không khởi sinh từ Muhammad. Với họ, con người đầu tiên do Thiên Chúa tạo ra, tức Adam, là tín đồ Hồi giáo đầu tiên, và ngay từ thuở hồng hoang, khắp đất trời đã là một vương quốc Hồi giáo.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Không chỉ người mà thôi, mà tất cả muông thú, cỏ cây đều tuân theo Hồi giáo cả. Sở dĩ Adam và loài người được kiến tạo là để thay mặt Thiên Chúa cai quản các loài thảo cầm ở nhân gian.
vì đẳng cấp của loài người cao như thế, nên Thiên Chúa đã dùng chính hình mẫu của mình ban cho con người.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Đến đây thì vấn đề nảy sinh. Do mang hình mẫu của Thiên Chúa nên con người có được sự tự do ý chí. Sự tự do ý chí đôi khi dẫn đến những lầm lạc, lầm lạc dẫn đến rời bỏ Chúa, và xa dần chánh đạo.
Khi Adam, con người đầu tiên và cũng là nhà tiên tri đầu tiên, lìa trần, con cháu ông, không còn ai chỉ bảo, càng lún sâu vào con đường tối.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Do thế mà Thiên Chúa lại phải gửi xuống nhân gian những vị tiên tri mới để nhắc lại Thiên Đạo, đưa loài người về đúng nẻo ngay.
Trước Muhammad, đã có hằng trăm ngàn tiên tri giảng lời mặc khải ở trần thế, trong đó có Noah, Abraham và Jesus Christ.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Tuy nhiên, một là do loài người u mê chưa tỉnh ngộ, hai là do khả năng của các vị cổ tiên tri còn hạn chế, không truyền đạt hết được lời Chúa, mà chính đạo vẫn bị bóp méo như thường.
Rốt cuộc, đến thế kỷ thứ 7, Thiên Chúa quyết định khải thị cho Muhammad, và biến ông trở thành vị tiên tri hoàn hảo nhất trước nay, hơn hẳn những tiên tri tiền nhiệm. Do đó mà đạo của Muhammad truyền bá cũng là hoàn hảo nhất, không thể bị bóp méo như trước kia.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Muhammad trở thành vị tiên tri cuối cùng, và bất cứ ai dám xưng tiên tri sau Muhammad đều là kẻ tà giáo.
Như đã thấy ở trên, Abraham, sáng tổ Do Thái Giáo, và Jesus Christ, sáng tổ Cơ Đốc Giáo, đều có vị trí tiên tri trong Hồi giáo.
Như vậy, Thiên Chúa mà ba tôn giáo này thờ phung chỉ là một.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Nói về Hồi giáo, chúng ta vẫn thường hay nhắc Thánh Allah, nhưng gọi như thế là sai, vì Allah trong tiếng Arab mang nghĩa là Thiên Chúa. (Những tín đố Cơ Đốc người Arab khi cầu nguyện cũng gọi Đức Chúa Cha là Allah.)
Thiên Chúa dĩ nhiên phải cao hơn Thánh, vả lại trong đạo Hồi chính thống hoàn toàn không có khái niệm Thánh.
Hồi giáo
Nguồn Gốc Hồi Giáo
Người Do Thái Giáo và Thiên Chúa Giáo cũng được tín đồ Hồi Giáo tương đối coi trọng và gọi là Giáo Dân Thánh Thư (People of The Book). Kinh Thánh Cơ Đốc cũng là sách thiêng trong Hồi giáo
có điều người ta coi nó không đầy đủ và hoàn thiện như Koran.
Hồi giáo
Đạo Hồi không có Mười Điều Răn như đạo Ki Tô nhưng kinh Qu`ran cũng liệt kê mười điều tương tự:
Chỉ tôn thờ một Thiên Chúa (tiếng Á Rập là Allah).
Vinh danh và kính trọng cha mẹ.
Tôn trọng quyền của người khác.
Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo.
Tránh giết người, ngoại trừ trường hợp cần thiết.
Cấm ngoại tình.
Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi.
Hãy cư xử công bằng với mọi người.
Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần.
Hãy khiêm tốn
Hồi giáo
luật lệ
Một lần trong đời, họ phải hành hương về thánh địa Mecca, nhưng với điều kiện họ không vay mượn hay xin phí tổn. Trước khi đi, họ phải lo cho gia đình vợ con đầy đủ những nhu cầu cần thiết trong thời gian họ vắng mặt hành hương.
Nghiêm cấm ăn máu, thịt con vật đã chết trước khi được cắt tiết theo nghi thức; không được ăn thịt lợn vì lợn là con vật bẩn thỉu.
Nghiêm cấm uống rượu và các thức uống lên men.
Nghiêm cấm cờ bạc.
Nghiêm cấm gian dâm và trai gái quan hệ xác thịt trước khi cưới hỏi.
Nghiêm cấm ăn những con vật ăn thịt sống hay ăn tạp (như chó, mèo, chuột, v.v.).
Hồi giáo
luật lệ
Người Hồi giáo chỉ được ăn thịt halal, tức là thịt đã được giết mtheo nghi thức của đạo Hồi. Tuy nhiên, trong trường hợp tuyệt đối không có gì ăn, họ được ăn mọi thứ để duy trì sự sống.
Hàng năm phải thực hiện tháng ăn chay Ramadan để tưởng nhớ và biết thương xót người nghèo. Tháng này tính theo lịch Mặt Trăng. Trong tháng này, khi còn ánh sáng Mặt Trời, họ không được ăn và uống, đến đêm thì mới ăn. Cũng trong tháng này, con người phải tha thứ và sám hối, vợ chồng không được gần nhau vào ban ngày nhưng ban đêm vẫn có thể ân ái với nhau. Trẻ em và phụ nữ có mang không phải thực hiện Ramadan.
9. Hồi giáo nghiêm cấm kỳ thị chủng tộc và tôn giáo, tín đồ Hồi giáo không được phép chỉ trích cũng như phán xét người khác. Đó là việc của Allah Đấng Toàn Năng.
Hồi giáo
Năm điều căn bản của đạo Hồi
Tuyên đọc câu Sahadah: La ila ha il lallah, có nghĩa "Allah là Đấng Duy Nhất để phụng thờ".
Cầu nguyện ngày năm lần: Sáng sớm, trưa, xế trưa, chiều và tối.
Bố thí.
Nhịn chay tháng Ramadan.
Hành hương tại Mecca.
Hồi giáo
Ramadan
Ramadan là tháng lễ nhịn ăn (không phải ăn chay như nhiều người và sách báo Việt Nam vẫn nhầm) đặc biệt của người Hồi giáo trên thế giới.
Những điều cấm: Trong tháng lễ này, các tín đồ đạo Hồi phải kiêng rất nhiều việc như: Không được ăn uống, không quan hệ tình dục trong ngày từ lúc mặt trời mọc cho tới lúc hoàng hôn.
Như vậy thời gian cấm thường từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều. Trước và sau thời gian cấm đó thì các tín đồ được thoải mái. Buổi tối họ thường ăn uống tưng bừng như có tiệc hội.
Hồi giáo
Sự khác biệt giữa người Sunni và Shi`ite
Sự chia tách bắt nguồn từ một cuộc xung đột liên quan đến việc ai sẽ là người lãnh đạo đạo Hồi ngay sau cái chết của đấng tiên tri Mohammad.
Phần lớn người Hồi giáo thuộc dòng Sunni, chiếm khoảng 85-90% đạo Hồi.
Hai cộng đồng này cùng chia sẻ niềm tin vĩnh viễn: sự duy nhất của thánh Allah mà Muhammad là đấng tiên tri cuối cùng, cùng cầu nguyện, ăn chay và hành hương đến Mecca. Nhưng họ có sự khác biệt về học thuyết, lễ nghi, luật lệ, tín ngưỡng và tổ chức tôn giáo.
Hai giáo phái này cũng thường xuyên cạnh tranh với nhau.
Cuộc cách mạng Iran năm 1979 đưa ra chương trình nghị sự Hồi giáo Shi`ite cấp tiến đặt ra thách thức về thần học và tư tưởng đối với thể chế bảo thủ của Sunni, đặc biệt ở vùng Vịnh.
Hồi giáo
Sự khác biệt giữa người Sunni và Shi`ite
Ở những quốc gia nơi có cộng đồng người Shi`ite lớn, người Shi`ite thường là bộ phận nghèo nhất trong xã hội và họ thường nhìn nhận mình là bộ phận bị phân biệt đối xử và bị áp bức.
Tại một số quốc gia, hai cộng đồng này cuộc sống tách biệt nhau. Tuy nhiên, tại Iraq, việc kết hôn giữa người Sunni và người Shi`ite khá phổ biến cho đến ngày nay.
Tại Lebanon, người Shi`ite được trọng vọng một cách rộng rãi và có tiếng nói chính trị mạnh mẽ do những hoạt động chính trị và quân sự của Hezbollah.
Một số luận thuyết bảo thủ của người Sunni chủ trương thù hận người Shi`ite.
Pakistan có lịch sử đẫm máu giữa người Shi`ite và người Sunni trong những năm 1980.
Hồi giáo
Sự khác biệt giữa người Sunni và Shi`ite
Người Sunni
tự xem họ là nhánh chính thống và truyền thống của đạo Hồi.
Từ Sunni xuất phát từ cụm "Ahl al-Sunna", con người của truyền thống
Đối lập với người Shi`ite, các nhà truyền giáo và lãnh đạo Sunni thường chịu sự kiểm soát của Nhà nước.
Truyền thống của người Sunnis cũng nhấn mạnh hệ thống luật pháp và quy chuẩn của 4 trường luật.
Người Shi`ie
Từ rất sớm trong lịch sử đạo Hồi, người Shi`ite là một nhóm chính trị, theo từ ngữ đầy đủ là "Shiat Ali" hay đảng của Ali.
Người Shi`ite tuyên bố quyền của Ali, người con rể của đấng tiên tri Muhammad và những người nối dõi trong việc lãnh đạo cộng đồng Hồi giáo.
người Shi`ite có hệ thống thứ bậc giáo sĩ
Số lượng người Shi`ite khoảng 120 đến 170 triệu người, chiếm 1/10 tổng số dân theo đạo Hồi.
Theo một số báo cáo tính toán, người Hồi giáo dòng Shi`ite chiếm đa số ở Iran, Iraq, Bahrain và Yemen. Có một cộng đồng người Shi`ite khá lớn ở Afghanistan, Azerbaijan, Ấn Độ, Kuwait, Lebanon, Pakistan, Qatar, Syria, Turkey, Saudi Arabia.
Hồi giáo
10 phát minh vĩ đại nhất của người Hồi giáo.
1. Cà phê : khi đang chăm nom đàn dê của mình ở vùng Kaffa, phía nam Ethiopia, một người Ảrập tên là Khalid phát hiện ra rằng những con dê có vẻ linh hoạt hơn hẳn sau khi ăn một thứ quả mọng. Khalid thử đun quả này lên để lấy nước uống, và đó chính là cốc cà phê đầu tiên trên thế giới.
2. Cờ vua: Sơ khởi, thời Ấn Độ cổ đại người ta đã phát minh ra một dạng cờ với 64 ô, gắn với truyền thuyết nổi tiếng về ông vua hào phóng ban thưởng cho người phát minh ra nó mỗi ô số hạt thóc gấp đôi số hạt thóc ở ô trước. Nhưng sau đó đến Ba Tư (Iran) trò này mới được phát triển thành dạng cờ vua như ngày nay và nhanh chóng phổ biến sang Tây Âu và cả các nước châu Á như Nhật Bản.
Hồi giáo
10 phát minh vĩ đại nhất của người Hồi giáo
3. Dù: Một nghìn năm trước khi anh em nhà Wright người Mỹ phát minh ra máy bay, một nhà thơ, nhà thiên văn học, nhạc sỹ, nhà thiết kế người Hồi giáo tên là Abbas ibn Firnas đã nhiều lần thử chế tạo một cỗ máy biết bay. Năm 852, với hy vọng có thể bay như chim, ông này đã nhảy từ tháp Grand Mosque ở Cordoba với một chiếc áo choàng mềm được gia cố bằng khung gỗ, nhưng thất bại. Tuy nhiên, chính tấm áo choàng đã giúp giảm tốc độ rơi nên ông chỉ bị thương nhẹ và may mắn thoát chết.
4. Dầu gội đầu: Có thể do tắm gội là quy định tôn giáo bắt buộc của người Hồi giáo nên chính họ là người đã hoàn thiện công thức chế tạo xà phòng mà đến nay chúng ta vẫn đang sử dụng. Trước đó, người Ai Cập cổ đại đã dùng xà phòng, người La Mã cũng dùng xà phòng như một loại sáp thơm. Nhưng chính những người Ảrập mới biết kết hợp dầu thực vật với chất xút và hương liệu để làm ra xà phòng.
Hồi giáo
10 phát minh vĩ đại nhất của người Hồi giáo
5. Áo giáp kim loại: May chần là phương pháp khâu hoặc may hai lớp vải với một lớp lót ở giữa. Hiện vẫn chưa rõ đây có phải là phát minh của thế giới Hồi giáo không, hay du nhập từ Ấn Độ hoặc Trung Hoa. Nhưng có một điều chắc chắn là nó do quân thập tự chinh mang sang phương Tây. Người ta đã thấy các chiến binh Saracen mặc áo bạt độn rơm thay cho áo giáp, vừa để bảo vệ, vừa giữ ấm.
6. Phẫu thuật: Nhiều dụng cụ phẫu thuật hiện đại có cùng thiết kế với các dụng cụ do một nhà phẫu thuật người Hồi giáo tên là al-Zahrawi phát minh ra từ thế kỷ thứ 10. 300 năm trước khi nhà khoa học William Harvey người Anh phát hiện ra sự tuần hoàn máu, vào thế kỷ 13, một bác sĩ người Hồi giáo khác tên là Ibn Nafis đã mô tả quá trình tuần hoàn máu.
Hồi giáo
10 phát minh vĩ đại nhất của người Hồi giáo
7. Xúp: Vào thế kỷ 9, ông Ali ibn Nafi, thường được biết đến với tên Ziryab (Hắc điểu), đã đi từ Iraq sang Cordoba, mang theo khái niệm về một bữa ăn gồm ba món, bắt đầu với xúp (món khai vị), sau đó đến cá hoặc thịt và cuối cùng là hoa quả
8. Thanh toán bằng séc: Séc (Cheque) hiện đại xuất phát từ saqq – tờ giấy cam kết trả tiền mà người Ảrập dùng để thanh toán khi giao nhận hàng hóa, nhằm tránh phải chuyển tiền qua những nơi nguy hiểm. Ngay từ thế kỷ thứ 9, các thương gia Hồi giáo đã có thể dùng séc ở Trung Quốc để rút tiền từ ngân hàng ở Baghdad (Iraq).
Hồi giáo
10 phát minh vĩ đại nhất của người Hồi giáo
9. Hỏa tiễn và ngư lôi: Mặc dù người Trung Hoa phát minh ra thuốc súng và dùng làm pháo hoa, nhưng người Ảrập mới chính là người nghĩ ra cách tinh chế thuốc súng để phục vụ quân đội. Các thiết bị gây cháy của người Hồi giáo đã khiến quân thập tự chinh phải khiếp sợ. Vào thế kỷ 15, họ đã phát minh ra cả hỏa tiễn và ngư lôi.
10. Cối xay gió: Mùa khô tại các vùng sa mạc rộng lớn ở Ảrập chỉ có một thứ năng lượng duy nhất là gió, thổi ổn định theo một hướng trong nhiều tháng. Do đó vào năm 634, người Hồi giáo đã phát minh ra cối xay gió để xay ngô và thoát nước. Cối xay gió có 6 hoặc 12 cánh phủ vải hay lá cọ. Loại cối xay gió này đã có từ 500 năm trước khi xuất hiện lần đầu ở châu Âu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)