HOI GIANG TINH LOP 12 MACH CHI CO C

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Vũ | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: HOI GIANG TINH LOP 12 MACH CHI CO C thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
TẠI LỚP 12D
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp
xoay chiều u=U0cos100πt V. Gọi i, I, I0 và u, U, U0 lần lượt là giá
trị tức thời, hiệu dụng và cực đại của cường độ dòng điện và điện áp
xoay chiều thì biểu thức quan hệ nào sau đây không đúng?
Bài 2: Cho dòng điện xoay chiều i=I0cos(ωt+φ) chạy qua đoạn mach chỉ có R trong thời gian t thì nhiệt lượng toả ra được xác định bởi công thức nào sau đây:
Các phần tử cơ bản của mạch điện xoay chiều
Tiết 43. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM
1. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
a) Thí nghiệm
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp.
c) Biểu diễn véc tơ quay.
d) Định luật Ôm
đối với đoạn mạch có tụ điện . Dung kháng
1. ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
* Thí nghiệm với dòng điện không đổi
* Thí nghiệm với dòng điện xoay chiều
- Dòng điện xoay chiều có “đi qua” đoạn mạch chứa tụ điện.
- Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua
(tụ điện ngăn cản hoàn toàn).
- Tụ điện cũng gây ra tác dụng cản trở lên dòng điện.
1. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
a) Thí nghiệm
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp.
c) Biểu diễn véc tơ quay.
d) Định luật Ôm
đối với đoạn mạch có tụ điện . Dung kháng
1. ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp :
- Đặt điện áp giữa 2 bản của tụ điện:
- Điện tích trên bản tụ M thay đổi theo thời gian t:
- Cường độ dòng điện tại thời điểm t là
1. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
a) Thí nghiệm
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp.
c) Biểu diễn véc tơ quay.
d) Định luật Ôm
đối với đoạn mạch có tụ điện . Dung kháng
1. ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp :
c) Biểu diễn bằng véc tơ quay.
-Biểu diễn
bằng véc tơ nằm ngang
-Biểu diễn
bằng véc tơ hợp với
một góc bằng -π/2
1. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
a) Thí nghiệm
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp.
c) Biểu diễn véc tơ quay.
d) Định luật Ôm
đối với đoạn mạch có tụ điện . Dung kháng
1. ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TỤ ĐIỆN
a) Thí nghiệm :
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp.
c) Biểu diễn bằng véc tơ quay.
d) Định luật ôm đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện.
Dung kháng
Biểu thức
Trong đó
gọi là Dung Kháng của tụ điện
1. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
a) Thí nghiệm
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp.
c) Biểu diễn véc tơ quay.
d) Định luật Ôm
đối với đoạn mạch có tụ điện . Dung kháng
- Cường độ dòng điện tại thời điểm t được xác định bằng biểu thức:
- Nếu
Thì
Với
- Nếu chọn φi=0

thì φuC = -π/2
Hay
1. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
a) Thí nghiệm
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp.
c) Biểu diễn véc tơ quay.
d) Định luật Ôm
đối với đoạn mạch có tụ điện . Dung kháng
Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của cường độ dòng điện qua tụ điện
và điện áp giữa hai bản tụ điện theo thời gian
1. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
a) Thí nghiệm
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp.
c) Biểu diễn véc tơ quay.
d) Định luật Ôm
đối với đoạn mạch có tụ điện . Dung kháng
*Xét bản tụ điện M
Chọn chiều dương
của dòng điện (i) là chiều
đi từ nguồn tới bản tụ M
Nếu Δt rất nhỏ thì cường độ dòng điện tức thời
( tại thời điểm t) là:
1. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
a) Thí nghiệm
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp.
c) Biểu diễn véc tơ quay.
d) Định luật Ôm
đối với đoạn mạch có tụ điện . Dung kháng
- Sơ đồ thí nghiệm với
dòng điện không đổi
- Sơ đồ thí nghiệm với
dòng điện xoay chiều
1. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện
a) Thí nghiệm
b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và điện áp.
c) Biểu diễn véc tơ quay.
d) Định luật Ôm
đối với đoạn mạch có tụ điện . Dung kháng
+ Dung kháng đặc trưng cho tính cản trở của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều. Đơn vị là Ôm (Ω)
+ Dung kháng làm cho điện áp tức thời (u) ở hai đầu tụ chậm pha /2 so với cường độ dòng điện tức thời (i) trong mạch.
* Ý nghĩa của dung kháng:
Em hãy so sánh biểu thức với biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có R đối với dòng điện không đổi ? Từ đó suy ra ý nghĩa của đại lượng và đơn vị của nó?
+ Với tụ điện có điện dung C không đổi thì dòng điện có tần số càng lớn , dung kháng càng nhỏ, nên dòng điện cao tần chuyển qua mạch có tụ càng dễ dàng.
+ Với dòng điện xoay chiều có tần số f không đổi, điện dung C càng lớn thì dung kháng càng nhỏ nên dòng điện bị cản trở càng ít.
Bài tập về nhà
Bài tập :1,4,5 trang 152 SGK
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
Xin chào và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)