HỘI GIẢNG NAM CAO
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Oạnh |
Ngày 21/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: HỘI GIẢNG NAM CAO thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nam Cao
(1917 – 1951)
I.Cuộc đời:
1.Tiểu sử:
- Quê hương: đồng chiêm trũng, ít ruộng đất, nạn cường hào ác bá nghèo đói quanh năm.
- Gia đình: túng thiếu, chật vật.
- Bản thân: từng dạy học, viết văn, tham gia kháng chiến.
2.Con người:
Ba đặc điểm lớn chi phối sáng tác:
- Bề ngoài có vẻ lạnh lùng , ít nói nhưng luôn có sự đấu tranh nội tâm.
- Giàu ân tình với người nghèo khổ, bị áp bức.
- Luôn suy tư về bản thân, cuộc sống, đồng lọai
II.Sự nghiệp văn học:
1.Quan điểm nghệ thuật:
a.Quan điểm về nghề văn
- Nghề văn là nghề cao quý, nhà văn phải có lương tâm với cuộc sống
- Viết văn là một lao động sáng tạo.
b.Quan điểm Văn học hiện thực chủ nghĩa:
- Văn học phải phản ánh chân thật cuộc sống trên lập trường của chủ nghĩa nhân đạo.
- Phân tích lí giải cuộc sống theo quy luật: hòan cảnh xã hội quyết định tâm lí tính cách con người.
- Nhà văn phải có “đôi mắt” nhìn người, nhìn đời đúng đắn.
2.Các đề tài chính của Nam Cao:
a.Đề tài người trí thức nghèo:
3 điểm cần lưu ý
- Bi kịch vỡ mộng
- Bi kịch “chết mòn” tinh thần.
- Đấu tranh để tự vượt lên mình.
b.Đề tài về người nông dân nghèo:
- Trân trọng xót thương những người nông dân nghèo.
- Phản ánh quá trình bần cùng hóa của người nông dân.
3.Nghệ thuật:
- Phân tích và diễn tả tâm lí nhân vật sâu sắc (Chí Phèo, Lão Hạc…).
- Dựng truyện, kể chuyện theo quan điểm nhân vật (Đời thừa…).
- Câu văn giàu tính triết lí (Tư Cách mõ, Sống mòn…).
- Giọng điệu ngôn ngữ đa dạng, linh họat (VD: đoạn mở đầu “Chí Phèo”…).
III.Kết luận:
IV.Luyện tập:
Học sinh hòan thành các bài tập trắc nghiệm sau:
1.Nhà văn Nam Cao quê ở làng:
a.Đại Hoàng
b.Vũ Đại
c.Hoàng Đà
2.Đề tài của Nam Cao trước Cách Mạng Tháng 8 không phải là:
a.Trí thức
b.Nông dân
c.Dân nghèo thành thị, tầng lớp lưu manh
3.Nghệ thuật văn chương của Nam Cao (chọn đáp án sai):
a.Phân tích và diễn tả tâm lí nhân vật sâu sắc
b.Câu văn giàu tính triết lí
c.Kết cấu truyện phức tạp, khó hiểu
(1917 – 1951)
I.Cuộc đời:
1.Tiểu sử:
- Quê hương: đồng chiêm trũng, ít ruộng đất, nạn cường hào ác bá nghèo đói quanh năm.
- Gia đình: túng thiếu, chật vật.
- Bản thân: từng dạy học, viết văn, tham gia kháng chiến.
2.Con người:
Ba đặc điểm lớn chi phối sáng tác:
- Bề ngoài có vẻ lạnh lùng , ít nói nhưng luôn có sự đấu tranh nội tâm.
- Giàu ân tình với người nghèo khổ, bị áp bức.
- Luôn suy tư về bản thân, cuộc sống, đồng lọai
II.Sự nghiệp văn học:
1.Quan điểm nghệ thuật:
a.Quan điểm về nghề văn
- Nghề văn là nghề cao quý, nhà văn phải có lương tâm với cuộc sống
- Viết văn là một lao động sáng tạo.
b.Quan điểm Văn học hiện thực chủ nghĩa:
- Văn học phải phản ánh chân thật cuộc sống trên lập trường của chủ nghĩa nhân đạo.
- Phân tích lí giải cuộc sống theo quy luật: hòan cảnh xã hội quyết định tâm lí tính cách con người.
- Nhà văn phải có “đôi mắt” nhìn người, nhìn đời đúng đắn.
2.Các đề tài chính của Nam Cao:
a.Đề tài người trí thức nghèo:
3 điểm cần lưu ý
- Bi kịch vỡ mộng
- Bi kịch “chết mòn” tinh thần.
- Đấu tranh để tự vượt lên mình.
b.Đề tài về người nông dân nghèo:
- Trân trọng xót thương những người nông dân nghèo.
- Phản ánh quá trình bần cùng hóa của người nông dân.
3.Nghệ thuật:
- Phân tích và diễn tả tâm lí nhân vật sâu sắc (Chí Phèo, Lão Hạc…).
- Dựng truyện, kể chuyện theo quan điểm nhân vật (Đời thừa…).
- Câu văn giàu tính triết lí (Tư Cách mõ, Sống mòn…).
- Giọng điệu ngôn ngữ đa dạng, linh họat (VD: đoạn mở đầu “Chí Phèo”…).
III.Kết luận:
IV.Luyện tập:
Học sinh hòan thành các bài tập trắc nghiệm sau:
1.Nhà văn Nam Cao quê ở làng:
a.Đại Hoàng
b.Vũ Đại
c.Hoàng Đà
2.Đề tài của Nam Cao trước Cách Mạng Tháng 8 không phải là:
a.Trí thức
b.Nông dân
c.Dân nghèo thành thị, tầng lớp lưu manh
3.Nghệ thuật văn chương của Nam Cao (chọn đáp án sai):
a.Phân tích và diễn tả tâm lí nhân vật sâu sắc
b.Câu văn giàu tính triết lí
c.Kết cấu truyện phức tạp, khó hiểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Oạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)