Học vần
Chia sẻ bởi Trần Quốc Dũng |
Ngày 06/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Học vần thuộc Học vần 1
Nội dung tài liệu:
Một số biện pháp
rèn kỹ năng nói trong giờ kể chuyện
cho học sinh lớp 2 đạt hiệu quả
Phòng GDĐT Phú Giáo
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC VĨNH A
Trình Bày: Lê Thị Ai Luyên
Naêm hoïc 2009 - 2010
Ñeà taøi:
PHẦN V . PHẠM VI ÁP DỤNG
PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN.
PHẦN III: . NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
Biện pháp 1 :Rèn luyện kĩ năng nói qua phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:
Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ năng nói qua hình thức kể chuyện theo tranh:
Biện pháp 3 : Rèn luyện kĩ năng nói qua hình thức kể chuyện bằng hội thoại, giao tiếp.
PHẦN IV : NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Phân môn kể chuyện ở trường Tiểu Học có vai trò rất quan trọng. Nó góp phần bồi dưỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết văn học và phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh. Ngoài ra, nó còn nhằm nâng cao năng lực, trí tuệ, đồng thời rèn luyện cho các em khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ của chính bản thân.
Tiết kể chuyện đòi hỏi người giáo viên vừa biết kể chuyện hấp dẫn, vừa biết dạy cho học sinh tập nói- tập kể chuyện và phát triển ngôn ngữ, bước đầu tập dùng ngôn ngữ bản thân để miêu tả. Qua mỗi tiết kể chuyện, học sinh được tiếp xúc với một văn bản kể chuyện khá lý thú, cảm nhận được nội dung và thu hoạch được nhiều bài học bổ ích…nhưng điều quan trọng nhất là các em được dùng từ ngữ, các câu văn để diễn đạt một ý trong một đoạn, một bài. Đây chính là yêu cầu rèn kỹ năng nói cho học sinh.
Hình thức câu hỏi và bài tập sẽ chi phối phương pháp dạy học trong giờ kể chuyện. Trong giờ kể chuyện giáo viên chỉ là người điều khiển, hướng dẫn, còn học sinh là người chủ đạo trong giờ học đó. Các em sẽ phải làm việc nhiều hơn, nghĩa là phải nói nhiều hơn và nghe chăm chú hơn để nhận xét bạn kể.
PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
rèn kỹ năng nói trong giờ kể chuyện
cho học sinh lớp 2 đạt hiệu quả
Phòng GDĐT Phú Giáo
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC VĨNH A
Trình Bày: Lê Thị Ai Luyên
Naêm hoïc 2009 - 2010
Ñeà taøi:
PHẦN V . PHẠM VI ÁP DỤNG
PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN.
PHẦN III: . NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
Biện pháp 1 :Rèn luyện kĩ năng nói qua phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:
Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ năng nói qua hình thức kể chuyện theo tranh:
Biện pháp 3 : Rèn luyện kĩ năng nói qua hình thức kể chuyện bằng hội thoại, giao tiếp.
PHẦN IV : NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Phân môn kể chuyện ở trường Tiểu Học có vai trò rất quan trọng. Nó góp phần bồi dưỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết văn học và phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh. Ngoài ra, nó còn nhằm nâng cao năng lực, trí tuệ, đồng thời rèn luyện cho các em khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ của chính bản thân.
Tiết kể chuyện đòi hỏi người giáo viên vừa biết kể chuyện hấp dẫn, vừa biết dạy cho học sinh tập nói- tập kể chuyện và phát triển ngôn ngữ, bước đầu tập dùng ngôn ngữ bản thân để miêu tả. Qua mỗi tiết kể chuyện, học sinh được tiếp xúc với một văn bản kể chuyện khá lý thú, cảm nhận được nội dung và thu hoạch được nhiều bài học bổ ích…nhưng điều quan trọng nhất là các em được dùng từ ngữ, các câu văn để diễn đạt một ý trong một đoạn, một bài. Đây chính là yêu cầu rèn kỹ năng nói cho học sinh.
Hình thức câu hỏi và bài tập sẽ chi phối phương pháp dạy học trong giờ kể chuyện. Trong giờ kể chuyện giáo viên chỉ là người điều khiển, hướng dẫn, còn học sinh là người chủ đạo trong giờ học đó. Các em sẽ phải làm việc nhiều hơn, nghĩa là phải nói nhiều hơn và nghe chăm chú hơn để nhận xét bạn kể.
PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)