Học ứng dụng CNTT

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tình | Ngày 01/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: học ứng dụng CNTT thuộc Cùng học Tin học 5

Nội dung tài liệu:

Trường tiểu học hồng giang số I
xin kính trào các thầy cô
GV: Nguyễn Văn Tình
trường Đại học sư phạm - đại học thái nguyên
khoa đào tạo giáo viên tiểu học
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học
năm học 2008- 2009
Chuyên đề
Tin häc ®­îc ®­a vµo tr­êng phæ th«ng theo 2 h­íng:

1- Gi¶ng d¹y mét sè yÕu tè c¬ b¶n cña tin häc nh­ mét néi dung cña gi¸o dôc phæ th«ng.
2- M¸y tÝnh ®iÖn tö cïng víi nh÷ng phÇn mÒn øng dông, phÇn mÒm d¹y häc vµ c¸c ph­¬ng tiÖn Muntimedia ®­îc sö dông trong nhµ tr­êng nh­ mét c«ng cô d¹y häc.





Hoàn cảnh ra đời của chương trinh
* Ban hành theo quyết định số 50/2003/QD-BGD&DT ngày 30/10/2003
* Do vụ Tiểu học, Bộ GD& DT chủ tri chỉnh sửa lần cuối
* Chương trinh dùng làm tài liệu giảng dạy môn tự chọn ở các trường Tiểu học
A. Mục tiêu
Môn tin học ở trường Tiểu học nhằm giúp học sinh:
1- Có hiểu biết ban đầu về tin học và ứng dụng tin học trong đời sống và học tập.
2 - Có khả nang sử dụng máy tính điện tử trong việc học các môn học khác, trong hoạt động, trong vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tạo điều kiện để trẻ em thích ứng với đời sống hiện đại.
3 - Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học.
(2 tiết / tuần ? 35 tuần = 70 tiết)
Gồm 3 phần, mỗi phần tương ứng với 1 lớp,
thường bắt đầu từ lớp 3
Phần 1
1- Thông tin xung quanh ta
- H/S hiểu được thông tin tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, bao gồm van bản, hinh ảnh tĩnh và động, âm thanh.
- H/S biết được con người sử dụng thông tin theo nhung mục đích khác nhau...
2- Bước đầu làm quen với máy tính
- H/S nhận biết được các bộ phận của máy tính
- H/S sử dụng được con chuột, bàn phím
- H/S nhận biết và sử dụng được một số biểu tượng trên màn hinh
Nội dung
3- Sử dụng phần mềm trò chơi
- H/S sử dụng phần mềm trò chơi như phương tiện giải trí, qua đó rèn kĩ nang sử dụng bàn phím, chuột.
4. Kĩ nang sử dụng nh?ng thiết bị thông dụng
- H/S sử dụng phần mềm để luyện kĩ nang gõ bàn phím bằng 10 ngón chính xác, ngồi và nhin đúng tư thế, hợp vệ sinh học đường.
- Biết đưa đĩa (mềm, CD) vào ổ đĩa và truy cập các chương trinh trong các ổ C:, ổ A: và CD.
5. Soạn thảo van bản đơn giản
- Trang bị cho H/S các kĩ nang soạn thảo Van bản (đơn giản).
- H/S biết sử dụng phần mềm soạn thảo để gõ van bản, mở van bản đã có, cắt, chuyển, sao chép đoạn van bản, chọn Font, cỡ chu...
6. Phần mềm đồ họa
- H/S biết dùng một phần mềm đồ học đơn giản (Ví dụ MS Paint) để vẽ và tô màu theo mẫu.
- H/S biết sử dụng hinh ảnh có sẵn để thực hiện một công việc nào đó.
- Cho H/S biết sử dụng các nút lệnh để vẽ tranh.
7. Khai thác phần mềm học tập
- H/S biết khai thác và sử dụng phần mềm hỗ trợ các môn học khác như : Toán, Tiếng Anh, Tiếng Việt.
Ôn tập, kiểm tra
Phần 2
1. Kĩ nang sử dụng nhung thiết bị thông dụng
H/S tiếp tục sử dụng phần mềm để luyện kĩ nang gõ bàn phím bằng 10 ngón chính xác, ngồi và nhin đúng tư thế, hợp vệ sinh học đường, biết sử dụng chuột.
2. Khai thác phần mềm học tập
- H/S sử dụng được các phần mềm học tập nham nang cao hứng thú học tập, chất lượng giờ học và việc học tập thích ứng với nang lực cá nhân.
- Xen kẽ sử dụng phần mềm trò chơi như phương tiện giải trí và tim hiểu đời sống, cách ứng sử trong xã hội và luyện kĩ nang bàn phím, chuột.
3. Soạn thảo van bản
- Trang bị cho học sinh các kĩ nang soạn thảo, chọn Font chu, định dạng trang và in để viết một câu chuyện.
4. Sử dụng phần mềm đồ họa
- Học sinh biết sử dụng các công cụ hinh chu nhật, elíp, bút chi, cọ vẽ, bảng màu, tẩy... của một phần mềm đồ họa ( ví dụ MS Paint, Corel, Draw) để vẽ và tô màu tranh thể hiện ý tưởng của minh.
- Học sinh biết áp dụng vào nhung môn học khác: Vẽ bản đồ địa lí đơn giản.
5. Sử dụng phần mềm âm nhạc
- Học sinh biết sử dụng phần mềm âm nhạc đơn giản, sưu tầm, trao đổi bài hát và nhạc.
- Học sinh biết sử dụng phương tiện công nghệ thông tin để biên tập, tạo ra sản phẩm âm nhạc theo ý tưởng của minh
6. Khai thác phần mềm vi thế giới
H/S được làm quen với phần mềm LOGO
( for WINDOWS) để vẽ hinh, tính toán.
- H/S biết áp dụng vào các môn học khác: Vẽ hinh và tính toán trong môn Toán, Tự nhiên và Xã hội...
Ôn tập kiểm tra
Phần 3
1. Khai thác phần mềm học tập
- H/S sử dụng được các phần mềm học tập để nâng cao chất lượng giờ học, làm cho việc học trở nên hứng thú và thích ứng với nang lực cá nhân.
- Xen kẽ sử dụng phần mềm trò chơi như phương tiện giải trí và tim hiểu đời sống, cách ứng sử trong xã hội và luyện kĩ nang bàn phím, chuột.
2. Sử dụng phần mềm đồ họa
- Học sinh biết phối hợp các công cụ và mầu sắc của một phần mềm đồ họa để vẽ và tô màu tranh không theo mẫu, hoàn chỉnh bức tranh biểu đạt được ý tưởng của minh.
- Học sinh biết áp dụng vào các môn học khác, vẽ áp phích đơn giản.
3. Soạn thảo van bản
- H/S biết dùng nhiều phương tiện công nghệ thông tin thích hợp để thực hiện một ý tưởng: Soạn thảo van bản, chèn ảnh từ nhiều nguồn khác nhau (như Clip art, Scaner, Digital camera) ... để hoàn chỉnh một sản phẩm.
4. Trinh diễn đa phương tiện
- Học sinh biết kết nối van bản, hinh ảnh và âm thanh thành một phiên trinh diễn.
- Học sinh biết áp dụng phiên trinh diễn trong các buổi sinh hoạt tập thể.
5. Khai thác phần mềm vi thế giới
- Học sinh biết tạo lập một số thủ tục với các lệnh điều khiển
- Học sinh biết được vi thế giới ( Ví dụ LOGO) mô phỏng một số các hoạt động gần gũi với đời sống.
6. Bước đầu làm quen với Internet và E-mail
- H/S hiểu được Internet là một mạng thông tin toàn cầu.
- H/S biết kết nối internet và biết truy nhập vào một số Web site, trang Web để tim kiếm thông tin phù hợp với nhu cầu của học sinh tiểu học.
- Biết sử dụng thư điện tử (E-mail).
- Học sinh bước đầu có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc bảo vệ thông tin.
Ôn tập kiểm tra
Phần 2
Kĩ nang sử dụng nhung thiết bị thông dụng
2. Khai thác phần mềm học tập
3. Soạn thảo van bản
4. Sử dụng phần mềm đồ họa
5. Sử dụng phần mềm âm nhạc
6. Khai thác phần mềm vi thế giới
Ôn tập, kiểm tra
Nội dung
Phần 3

Khai thác phần mềm học tập
2. Sử dụng phần mềm đồ họa
3. Soạn thảo van bản
4. Trinh diễn đa phương tiện
5. Khai thác phần mềm vi thế giới
6. Bước đầu làm quen với Internet và E-mail
Ôn tập, kiểm tra
Phần 1
1- Thông tin xung quanh ta
2- Bước đầu làm quen với máy tính
3- Sử dụng phần mềm trò chơi
4. Kĩ nang sử dụng nhung thiết bị thông dụng
5. Soạn thảo van bản đơn giản
6. Phần mềm đồ họa
7. Khai thác phần mềm học tập
Ôn tập, kiểm tra
Chương trinh tin học tiểu học, thuộc CTTH_2000" do tiểu ban tin học, thành lập theo QD số 574/ GD_đT, ngày 10/ 2/1996 của Bộ trưởng Bộ GD&DT. Trưởng tiểu ban là GS - TS khoa học Nguyễn Bá Kim
ý kiến đánh giá của gần 100 cơ sở trả lời cho phiếu hỏi thuộc 10 tỉnh thành phố đã có kinh nghiệm triển khai dạy tin học tiểu học tự chọn (Hà nội, Hải Phòng, Hà Tây, TP Hồ Chí Minh, Nam Dịnh, Dà Nẵng, Cần thơ, Dồng Nai, Binh Dương).
Van bản xuất phát
c. Một vài yếu tố nhấn mạnh về điều kiện dạy học
1- 1- 2 học sinh được dùng một máy (có thể chia ca); Phòng học có phương tiện chiếu phóng màn hinh máy tính.
2- G/V được đào tạo và bồi dưỡng để đủ khả nang dạy đủ chương trinh.
3- được cung cấp các phần mềm dạy học bằng tiếng Việt, trong đó có một vi thế giới có mức độ tương tác trực tiếp tốt và được Việt hóa
4- Hướng tới việc khai thác thông tin trên mạng máy tính phục vụ giảng dạy, học tập, vui chơi giải trí.
5- Trong suốt quá trinh dạy học môn tin học, phải luôn đảm bảo 3 điều kiện:
+ G/V được đào tạo tiếp tục và được cập nhật định ki
+ quĩ phần mềm được bổ sung thường xuyên.
+ Máy múc, thiết bị được bảo tri và nâng cấp theo sự phát triển của công nghệ thông tin
2. Quan niệm dạy và học theo CNTT
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy- học ở tiểu học
1. ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
3. ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy- học ở tiểu học
- Khái niệm CNTT (IT - Information Technology) được hiểu là tập hợp những phương pháp và phương tiện kỹ thuật hiện đại – chủ yếu là Tin học và Viễn thông – nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin vô cùng phong phú trong xă hội.
- Mối quan hệ khăng khít không thể tách rời giữa máy tính với truyền thông tạo nên một khái niệm mới là Công nghệ thông tin và Truyền thông (ICT- Information and Communication Technology).
ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
* Việc phát triển ICT ngày nay đă trở thành thước đo cho sự phát triển kinh tế văn hóa của một đất nước. Nó đă xâm nhập vào hầu hết mọi hoạt động kinh tế văn hóa xă hội của con người.
-Trong hệ thống giáo dục của khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, UNESCO đă phân các nước thành 3 nhóm chính. Nhóm thứ nhất gồm các nước phát triển như Úc, Hàn quốc và Singapo. Các nước này đều có chính sách quốc gia về CNTT&TT trong giáo dục và kế hoạch tổng thể để thực thi các chính sách đó. Nội dung các môn học đều được thay đổi để có thể lồng ghép nội dung ứng dụng CNTT&TT. Các khoá học trực tuyến ngày càng nhiều với sự trợ giúp của Internet. Nhóm nước thứ hai bao gồm Trung quốc, Thái Lan, Nhật, Malaysia, Philipin và ấn độ là các nước đă có chính sách quốc gia và kế hoạch tổng thể về CNTT&TT nhưng chưa lồng ghép hoàn toàn vào hệ thống giáo dục.
-Việt nam được xếp vào nhóm thứ ba như Myanma, Lào, Campuchia … là những nước mới bắt đầu (có thể đă có chính sách quốc gia hoặc không) và hiện chưa đủ nguồn lực để thực hiện các chính sách và chương trình nhưng đă có các dự án thí điểm về CNTT&TT trong giáo dục.
Chủ Nhật, 25/05/2008 - 7:06 AM
Việt Nam đứng cuối bảng chỉ số công nghệ

- Việt Nam thường đứng ở vị trí cuối hoặc nửa cuối bảng xếp hạng về một số chỉ số công nghệ quan trọng như: Chính phủ điện tử, khả năng sáng tạo công nghệ, phổ biến công nghệ hiện đại, kỹ năng con người, xã hội thông tin, truy cập dữ liệu…
Việt nam sớm nhận thức được vai trò to lớn của CNTT đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, ngay từ năm 1993, Chính phủ ta đă khẳng định vị trí vai trò của giáo dục và đào tạo trong việc phát triển CNTT như một yếu tố quan trọng và ưu tiên hàng đầu, thậm chí đă nêu rõ các chỉ tiêu đào tạo nguồn nhân lực CNTT có trình độ quốc tế.
Là một trong những nước đang phát triển của khu vực Đông Nam á, nền CNTT VN hiện nay vẫn còn rất nhiều yếu kém, còn lạc hậu, phát triển chậm và có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với nhiều nước trên thế giới và khu vực.
Dể tồn tại, phát triển và hội nhập chúng ta không có con đường nào khác là phải tích cực áp dụng nh?g tiến bộ mới của khoa học & công nghệ, đặc biệt là CNTT vào mọi lĩnh vực trong cuộc sống, đồng thời tạo khả nang đi tắt và đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH & HĐH đất nước
Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD &ĐT về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành GD giai 2001-2005 đã chỉ rõ: "Đối với GD &ĐT, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi ND,PP, phương thức dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới một "XH học tập". Một trong các mục tiêu cụ thể mà chỉ thị có nêu là: " Đẩy mạnh CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất trong đổi mới PPDH ở tất cả các môn học.
.
Dạy và học thực chất là quá trình thực hiện việc phát và thu thông tin. Học là một quá trình tiếp thu thông tin, có định hướng và có sự tái tạo, phát triển thông tin. Vì vậy những người dạy (hay máy phát thông tin) đều nhằm mục đích là phát được nhiều và hiệu quả cao các thông tin liên quan đến môn học, đến mục đích dạy học.
2. Quan niệm dạy và học theo CNTT
Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học theo nghĩa của CNTT là: "phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn"
Đây cũng chính là một trong những mục tiêu mà công nghệ truyền thông đa phương tiện Multimedia và công nghệ mạng Networking hướng tới.
Ngày nay trong đào tạo giáo dục, xuất hiện rất nhiều ứng dụng của công nghệ điện tử- viễn thông hiện đại. Đó là các thế hệ:
- Thế hệ 1: Sử dụng băng nghe tiếng.
- Thế hệ 2: Sử dụng băng hình, truyền hình
- Thế hệ 3: Sử dụng tương tác qua máy tính
ở hai thế hệ đầu, các phương tiện điện tử này là phương tiện dạy và học ở thể bị động vì nó hoạt động theo một chiều: người học không thể tương tác lại với máy. Còn ở thế hệ 3, đó chính là thế hệ sử dụng CNTT để dạy và học dưới nhiều hình thức khác nhau. Với công nghệ truyền thông đa phương tiện Multimedia và công nghệ mạng Networking, đặc biệt là mạng Internet, này nay con người có thể thực hiện được khẩu hiệu học ở mọi nơi, mọi lúc, học suốt đời, và dạy cho mọi người, với mọi trình độ tiếp thu khác nhau.
3.1. ý nghĩa
3.2. Thực tiễn ứng dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học VN
b) Định hướng ứng dụng CNTT trong trường TH
c) Một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh
ứng dụng CNTT trong trường TH
d) ứng dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học
a) Tỏc d?ng tớch c?c c?a CNTT &TT
c) Một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh
ứng dụng CNTT trong trường TH
d) ứng dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học
b) Định hướng ứng dụng CNTT trong trường TH
c) Một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh
ứng dụng CNTT trong trường TH
d) ứng dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học
a) Tỏc d?ng tớch c?c c?a CNTT &TT
c) Một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh
ứng dụng CNTT trong trường TH
d) ứng dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học
3.1. ý nghĩa

Để tiến kịp sự phát triển mạnh mẽ của CNTT trên thế giới, để trẻ em VN có thể hoà nhập và phát triển trong xã hội hiện đại tương lai, thì việc ứng dụng CNTT trong dạy- học ở Tiểu học là sáng suốt và cần thiết

Những tính chất đặc trưng của CNTT, những kỹ năng khi sử dụng MTĐT, những phần mềm dạy học sinh động, những phần mềm ứng dụng chuyên biệt sẽ góp phần bồi dưỡng trí lực, hình thành nhân cách của người lao động mới cho học sinh tiểu học. Do vậy, việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở Tiểu học mang ý nghĩa giáo dục rất lớn, chúng ta không thể bỏ qua.
Trẻ em là thực thể tự nhiên, chúng tiềm tàng một khả năng phát triển rất lớn. ở lứa tuổi học sinh tiểu học, trẻ em chuyển sang loại hình hoạt động mới là hoạt động học tập, Trí khôn được hình thành và phát triển nhờ hoạt động của chính bản thân các em với sự tổ chức và dạy dỗ của người lớn chính vì vậy mà việc ứng dụng CNTT trong dạy- học cho các em trong độ tuổi này là thích hợp và hoàn toàn có khả năng thực hiện được.

Cũng như các cấp học khác, trong dạy học ở Tiểu học việc đẩy mạnh CNTT được tiến hành theo hướng:
" Sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất trong đổi mới PPDH ở tất cả các môn học".

(Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD &ĐT )
Tác động tích cực của CNTT & TT đến giáo dục và đào tạo Về nhận thức:
1- Là một nhân tố quan trọng hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy và học ở mọi cấp đào tạo. Việc sử dụng ICT sẽ tạo điều kiện đáp ứng xu thế “học mọi lúc, học mọi nơi, mọi người đều được học” và quan niệm mới về việc học và việc dạy.
2- Cung cấp một phương tiện dạy học hiện đại. Từ việc dạy học theo phương thức truyền thống có thầy giảng bài, với việc sử dụng ICT đă dẫn đến dạy học từ xa, dạy học thông qua các phần mềm dạy học và các phần mềm khác, có thể nói ICT làm thay đổi căn bản quan niệm dạy và học truyền thống.

3- Phương tiện học tập: Sử dụng ICT, người học có được các kênh cung cấp thông tin phong phú và đa dạng. Từ việc học có thầy dạy với kỹ thuật multimedia sống động đến việc tự học qua mạng với cả hệ thống kiểm tra và tự kiểm tra chi tiết giúp người học vừa có hứng thú vừa tự đánh giá được mình. Nếu thiết kế phần mềm thích hợp, máy tính sẽ vừa là thầy dạy, vừa là bạn học, lại vừa là học trò của người học.

4- Thông tin và giao tiếp: Người học được tiếp xúc với kho kiến thức vô tận của nhân loại, song ngoài việc chỉ cung cấp thông tin, ICT còn là cầu nối giao tiếp học – học, dạy – học do khả năng truyền thông phi biên giới của nó. Tiếp xúc với ICT, giới trẻ trở nên mạnh dạn, linh hoạt và thân thiện với cộng đồng hơn.
Tác động tiêu cực: Đề phòng:

1- Sử dụng lạm dụng ICT, nếu sử dụng không khéo, người thầy làm rối thêm vấn đề hoặc thiên về trình diễn hình thức mà không nhấn mạnh nội dung. Người học lạm dụng phương tiện để làm việc riêng hoặc không tập trung chú ý vào nội dung bài học.

2- Người học thường ham thích trò chơi, phim ảnh hay những thông tin xấu, thậm chí thái quá mà quên nhiệm vụ học tập hoặc ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

3- Với mô hình đào tạo từ xa, việc cung cấp thông tin kịp thời của hệ thống và việc an toàn, bảo mật cũng là những khâu yếu. Một mặt do khả năng của hệ thống còn hạn chế, mặt khác do cơ chế pháp lí chưa rõ ràng.
b) Định hướng ứng dụng CNTT trong trường TH

Trong Hội thảo "Triển khai ứng dụng CNTT trong trường Tiểu học" tại Đồ Sơn ngày 11-12/12/2004 có nêu:
- Mục đích của việc ứng dụng CNTT trong nhà trường nói chung và TH nói riêng là: Sử dụng CNTT như là một công cụ lao động trí tuệ, giúp lãnh đạo các nhà trường nâng cao chất lượng quản lí nhà trường; giúp các thầy giáo, cô giáo nâng cao chất lượng dạy học; trang bị cho học sinh kiến thức về CNTT, học sinh sử dụng máy tính như một công cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập; góp phần rèn luyện học sinh một số phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kì hiện đại hoá.
- Lãnh đạo các trường tiểu học sử dụng CNTT để quản lí hồ sơ, thời khoá biểu, điểm kiểm tra của giáo viên học sinh, soạn thảo và quản lí các văn bản chỉ đạo và báo cáo của nhà trường.

- Sử dụng CNTT như là một công cụ dạy học để hỗ trợ quá trình dạy và học các môn học như Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội, Mĩ thuật., trong việc tra cứu thông tin, hình thành kiến thức mới, ôn tập kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tổ chức đánh giá (thông qua các phần mềm dạy học với hình thức trò chơi).
- Bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về CNTT như một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kĩ năng sử dụng máy tính.
- Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết của người lao động hiện đại như:

+ Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải.
+ Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và sử lí thông tin.
+ Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động trong xã hội hiện đại.
+ Có thái độ đúng khi khi sử dụng máy tính và các sản phẩm tin học.
+ Có ý thức tìm hiểu ứng dụng CNTT trong các hoạt động xã hội.

c) Một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong trường Tiểu học

- Nâng cao nhận thức về tin học và ứng dụng CNTT trong nhà trường, nhằm giúp các cấp lãnh đạo, các lực lượng xã hội nhận thức được một cách đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả GD&ĐT.
- Các Sở và các phòng GD&ĐT cần có chủ trương và tạo điều kiện khuyến khích các nhà trường, cha mẹ HS tạo mọi điều kiện để học sinh sớm có điều kiện tiếp cận với tin học và CNTT.
- Đánh giá, xây dựng và nhân rộng các mô hình tốt, tổ chức các diễn đàn, hội thảo để chia sẻ và phổ biến kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong việc quản lí nhà trường, hỗ trợ dạy và học, tổ chức tốt các cuộc thi tài năng trẻ về tin học.
- Tăng cường công tác tập huấn về ứng dụng CNTT: Bồi dưỡng biện pháp quản lí nhà trường, quản lí việc giảng dạy tin học cho đội ngũ CBQLGD các cấp;

- Thiết kế phần mềm dạy học, giáo án điện tử; sử dụng máy tính, máy chiếu phục vụ công tác giảng dạy; tiến hành thường xuyên việc theo dõi, đánh giá để rút kinh nghiệm và đề xuất các biện pháp kịp thời.


CHỉ THị Về TĂNG cường giảng dạy , đào tạo và ứng dụng cntt trong ngành giáo dục giai đoạn 2008- 2012
- Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của CNTT và triển khai có kết quả cao năm học ứng dụng CNTT tạo bước đột phá về ứng dụng CNTTtrong GD &ĐT
- xây dựng hệ thống đơn vị công tác chuyên trách về CNTT trong ngành
Phát triển mạng giáo dục( Edunet) và các dịch vụ công về thông tin giáo dục trên mạng Internet.
Tăng cường ứng dụng CNTTđể hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học.
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác điều hành và quản lí giáo dục.
Tăng cường giảng Dạy đào tạo và nghiên cứu về CNTT.
đấy mạnh hợp tác quốc tế và xã hội hóa
d) ứng dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học

có thể tiến hành theo các hướng:

Truy cập và lấy thông tin trên mạng Internet
(2)- Sử dụng máy tính với hệ thống truy?n thông đa phương tiện (Multimedia)
(3) Sử dụng các phần mềm dạy học
(4) Sử dụng các phần mềm cụng c? thông dụng trên máy
(5) Thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT


Truy cập và lấy thông tin trên mạng Internet

-lựa chọn các ảnh tĩnh, ảnh động Flash, đoạn phim, nhạc... để tạo thành các Movie clip phục vụ giảng dạy
- Gửi và nhận thư điện tử trao đổi thông tin

(2)- Sử dụng máy tính với hệ thống đa phương tiện (Multimedia)

Máy tính có thể kết nối và điều khiển một hệ thống đa phương tiện gồm các thiết bị thông thường như đầu máy ghi âm, video, ti vi, phục vụ nghe nhìn, tương tác với máy của học sinh.
Việc sử dụng máy tính với hệ thống đa phương tiện cho phép sử dụng nhiều dạng truyền thông tin như văn bản, đồ hoạ, âm thanh phim ảnh . Chính vì vậy nó bảo đảm tính chân thực của đối tượng nghiên cứu làm tăng thêm niềm tin vào tri thức, kích thích hứng thú tạo động cơ trong học tập trong quá trình dạy học, góp phần phát triển tính độc lập, tự giác, sáng tạo phát triển tư duy logic và tư duy hình tượng, tối ưu hoá quá trình nhận thức và điều khiển quá trình nhận thức trong dạy học.
(3) Sử dụng các phần mềm dạy học

Phần mềm dạy học, trong đó có các PMDH mở, chúng có những tính chất như các phần mềm công cụ để hỗ trợ thiết kế bài bài giảng. Do tính chất mở của nhiều PMDH đó mà ta có thể tự thiết kế và sử dụng nội dung thích hợp với trình độ, đặc điểm của từng đối tượng học sinh góp phần tạo sự phân hoá cao trong quá trình dạy học.
Trong dạy học ở TH còn hay sử dụng các PHDH
Violet, LOGO, " Săn kiến thức". " Ghép hình", các PMDH của [email protected]... Giúp thiết kế các bài giảng
Nhìn chung các PMDH thoả mãn các yêu cầu SP như :

1- Đảm bảo phù hợp với chương trình và sách giáo khoa bậc tiểu học.
2- Đảm bảo phù hợp đặc điểm lứa tuổi HS từng lớp.
3- Đảm bảo giao diện người - máy thân thiện.
4- Đảm bảo phù hợp đặc điểm hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò.
5- Liên kết với các PMDH khác nhau tạo ra bài học.
6- kiểm soát được quá trình làm việc của HS, có đánh giá khen thưởng kịp thời, chính xác và chi tiết.
7- Đảm bảo góp phần tạo sự phân hoá cao trong quá trình dạy học: trợ giúp, phát triển tư duy HS từ khá giỏi tới HS còn yếu kém.
Đặc biệt do tính chất mở của nhiều PMDH mà chúng ta có thể tự thiết kế và sử dụng nội dung thích hợp với trình độ, đặc điểm của từng đối tượng .
(4) Sử dụng các phần mềm cụng c? thông dụng trên máy

Phần mềm winword (giúp soạn thảo các loại văn bản cao cấp); Paint Brush (cho phép tạo lập, in ấn lưu trữ các bức tranh); Power point (giúp tạo ra các bài giảng, các phiên trình bày sinh động, các bản báo cáo hay thuyết trình thú vị); Adobe Photo Shop (để biên tập ảnh); Adobe Premiexe, Screen Cam, Movie maker (giúp biên tập các đoạn phim) trong soạn giảng rất hữu hiệu.
Giới thiệu một số phần mềm thường sử dụng trong soạn giảng
Có thể sử dụng các phần mềm:
Power point: Giúp thiết kế các trình chiếu; bài giảng
paintBrush: Giúp tạo lập, lưu trữ, in ấn các bức tranh
Violet: Giúp thiết kế các bài giảng, các bài tập trắc nghiệm
Movie maker: Giúp tạo các đoạn phim.
WINWORD: Giúp soạn thảo các loại văn bản cao cấp.
Adobe photoshop: Giúp chỉnh, sửa, lưu trữ, in ấn các bức tranh, ảnh.
LOGO, " Săn kiến thức". " Ghép hình", các PMDH của [email protected] giúp hỗ trợ trong soạn giảng
WINWORD
(soạn thảo các loại văn bản cao cấp.)
- Khởi động và màn hình giao tiếp
- Soạn thảo văn bản trong Word
- Đóng, mở, ghi, in văn bản, ra khỏi Word
- Các thao tác trên khối chọn
- Định dạng văn bản
- Các hiệu ứng đặc biệt: chèn tranh, tạo chữ nghệ thuật, công thức toán...
- Tạo bảng
- Lớp hoạ tiết (Drawing)
Paint Brush:
(thuộc nhóm Accessories, cho phép tạo lập, lưu trữ, in ấn các bức tranh)
- Khởi động và màn hình giao tiếp
Tạo mới một bức tranh: chọn mầu nền, màu vẽ, nét vẽ, chọn công cụ vẽ, vẽ hay hiệu chỉnh bức vẽ ( cắt, dán, di chuyển, tẩy xoá...)
Các thao tác với tệp: vẽ bản mới, mở một bản vẽ đã có trên đĩa, ghi, in, kết thúc...)

Adobe photoshop
(Thuận tiện trong việc chỉnh, sửa, lưu trữ, in ấn các tranh ảnh có sẵn)
- Khởi động và màn hình giao tiếp
Tạo mới một bức tranh: chọn mầu nền, màu vẽ, nét vẽ, chọn công cụ vẽ, vẽ hay hiệu chỉnh bức vẽ ( cắt, dán, di chuyển, tẩy xoá...)
Các thao tác với tệp: vẽ bản mới, mở một bản vẽ đã có trên đĩa, ghi, in, kết thúc...)
Các công việc thường làm: đưa vào ảnh mới, sửa chữa (cắt dời hình, ghép ảnh, tô màu, chỉnh kích cỡ .), ghi tên file (*.jpg, *.psd,.)
Power point ( Giúp thiết kế các trình chiếu)
- Khởi động Power Point
- Mô hình bài giảng (thuyết trình ) trên Power Point
Các đối tượng chính: Văn bản, đồ hoạ, tranh nghệ thuật
Các công cụ tạo hiệu ứng: liên kết, trình bày, hoạt hình, - Các đối tượng có liên quan trực tiếp đến các hiệu ứng của Multimedia
- Các bước thiết kế một chương trình trình chiếu :
+ Chuẩn bị nội dung trên các Slide
+ Tạo các bước hiệu ứng với những mô phỏng hoặc ý đồ sư phạm của bài giảng
+ Thiết kế các nút lệnh điều khiển
+ Cài đặt cấu hình của Slide chuẩn bị trình chiếu.

Violet: Hỗ trợ thiết kế các bài giảng ( cung c?p s?n nhi?u m?u thiết kế: bài t?p tr?c nghi?m, ô chữ, đồ thị, kéo thả chữ)
Các bước tiến hành thiết kế một giáo án trong violet
Bu?c 1: làm bìa
? N?i dung >ch?n Trang bìa > > Ch?n lo?i màn hình hi?n th? >Next ( soạn nội dung bìa) >"D?ng ý".
Bu?c 2: Ch?n giao di?n
? N?i dung > ch?n Giao di?n (F8)
Bu?c 3: Vào n?i dung
? N?i dung > thờm d? m?c ( F5) > nh?p Ch? d? > nh?p M?c > Tiờu d? m�n hỡnh > Lo?i m�n hỡnh > ST
Bu?c 4: Luu b�i gi?ng
? B�i gi?ng > Luu v�o> gừ tờn File
Bu?c 5: Dóng gói
? B�i gi?ng > Dúng gúi (F4) > *. EXE ( ho?c *. HTML )
LOGO (ngôn ngữ lập trình được quốc tế công nhận là ngôn ngữ sư phạm dành cho trẻ em , giúp Soạn nhạc, vẽ đồ thị, vẽ hình )
1- Logo đồ hoạ : : là vẽ hình bằng cách điều khiển một rô bốt trên màn hình được đặt tên là rùa.
2- Khởi động và thoát khỏi chương trình: Khởi động:hiện dấu ?- Thoát gõ lệnh : CHAO
3- Cách vẽ
3.1. Vẽ trực tiếp: là cách vẽ trong đó ra lệnh đến đâu , rùa thực hiện luôn đến đó (nhờ từ gốc )
3.2- Vẽ gián tiếp: lập thủ tục để rùa tự động vẽ từ đầu đến cuối.
4- Nhập và xuất các thủ tục
NHAP "tên file (*.IN) [ tên thủ tục ] ?
XUAT " tên file?. ( chẳng hạn XUAT " LI.IN )
(Muốn đọc tên các thủ tục trong file vừa mở ta gõ lệnh :
INTEN?)
5. thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT

Qui trình

1- Xác định nội dung bài giảng
2- Lựa chọn thông tin , phần mềm cộng cụ, phương tiện dạy học đưa vào bài giảng
3- Xây dựng kịch bản dạy học giúp cho việc thiết kế bài giảng trên máy tính và giáo viên tiến hành tiết học
4- Thể hiện bài giảng trên máy tính
5- Điều chỉnh kịch bản cho phù hợp với nội dung và thời lượng
Hoạt động : Tham khao một số bài so?n và BANG HèNH minh họa tiết học có ứng dụng CNTT ở tiểu học
a) Các tình huống dạy học có ứng dụng CNTT.

b) §¸nh gi¸, so s¸nh víi c¸ch d¹y häc truyÒn thèng.
Tham khảo một số bài giảng môn Toán có ứng dụng CNTT và băng hình: Bằng nhau. Dấu "=" để tiến hành phân tích, thảo luận trong nhóm về:

1 - Sử dụng CNTT để cung cấp các thông tin ngược trong dạy
2 - Sử dụng CNTT để tạo ra các mô hỡnh trực quan sinh động
3 - Sử dụng CNTT hỗ trợ HS phát hiện các mối quan hệ gi?a các đối tượng.
4 - Sử dụng CNTT để khai thác tỡm kiếm thông tin
5- Học sinh sử dụng máy tính điện tử như một công cụ để tính toán
- Tạo ra một môi trường học tập linh hoạt, phát triển ở mức độ cao tính chủ động, sáng tạo của HS. Giúp các em có điều kiện phát huy các thao tác tư duy.
-- Cung cấp một môi trường cho phép đa dạng hoá mối quan hệ tương tác giữa Giáo viên và HS; HS và HS.
-- Hỗ trợ đắc lực việc mô tả thế giới thực và xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác.
- Tuy nhiờn Cần hiểu rằng, không có một PPDH nào tồn tại lại không có ý nghĩa nào đó. Đổi mới PPDH thực chất không phải là sự thay thế các PPDH cũ bằng một loạt các PPDH mới. Thực tế cho thấy, không phải tiết học Toán nào có ứng dụng CNTT cũng mang lại hiệu quả cao, nhất là trường hợp máy tính điện tử được dùng không hơn gì bảng đen và phấn trắng. Hơn nữa nếu giáo viên quá lạm dụng các hiệu ứng thì dễ sa vào phô diễn, lạc mục tiêu tiết học hoặc phụ thuộc vào phương tiện thì dễ ảnh hưởng tới tiến độ lên lớp.
NH?NG TỡNH HU?NG D?Y H?C Có ứNG DụNG CNTT
1 - Sử dụng CNTT để cung cấp các thông tin ngược trong dạy
2 - Sử dụng CNTT để tạo ra các mô hỡnh trực quan sinh động
3 - Sử dụng CNTT hỗ trợ HS phát hiện các mối quan hệ gi?a các đối tượng.
4 - Sử dụng CNTT để khai thác tỡm kiếm thông tin
5- Học sinh sử dụng máy tính điện tử như một công cụ để tính toán
Hoạt động trên lớp với bài giảng có ứng dụng CNTT

1- Chuẩn bị phương tiện kỹ thuật CNTT
2- Tổ chức lớp học
3- Triển khai lên lớp
Xin chân thành cảm ơn
Bài tập thu hoạch:
Sử dụng các phần mềm đã học để thiết kế một tiết học ở tiểu học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)