Học Toán trên 2 bàn tay.ppt
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 03/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Học Toán trên 2 bàn tay.ppt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HỌC TOÁN
Trên 2 bàn tay
theo kiểu Nhật
Đôi bàn tay vàng
Người Trung Quốc có Bàn tính gẩy rất có ích cho HS làm quen với tính toán
Người Nhật dạy trẻ nhỏ dùng các ngón tay để đếm, LÀM PHÉP CỘNG TRỪ, NHÂN .., thay cho cách ghi vào giấy:
- Tay trái để đếm hàng chục;
- Bàn tay phải cho hàng đơn vị.
Bàn tay ngửa: đếm ngón cụp;
Bàn tay úp: đếm ngón duỗi.
Và dạy trẻ, đó là
“đôi bàn tay vàng”
Xem hình tiếp theo để thấy rõ cách đếm kiểu Nhật Bản.
Cách đếm từ 0 đến 5
Bàn tay ngửa-tính ngón cụp. Thứ tự:
0= không có ngón cụp
1=cụp ngón cái
2=cụp ngón cái + trỏ
3=cụp ngóncái + trỏ+ nhẫn
4 5 tương tự
Xem hình bên
Cách đếm từ 6 - 9
Với 5 ngón tay trên 1 bàn tay, để khỏi lẫn với các số 1-4, hãy lật úp bàn tay/ nắm tay, duỗi dần các ngón và tập đếm:
-6=duỗi ngón út
-7=duỗi 2 ngón(út+nhẫn)
8 và 9 tương tự duỗi 3, 4 ngón.
-------------------------------
(Đây là sáng tạo của người Nhật; NBS bổ sung động tác úp tay.
Nhưng khi trẻ đã quen và khi làm tính nhân có thể lại ngửa tay.
Cách đếm từ 10 đến 99
Nguyên tắc thể hiện như khi HS ghi số trong hệ đếm thập phân: Tay trái là số hàng chục, tay phải là số hàng đơn vị. Hình trên là 3 ví dụ ghi các số 10; 18; 90. Tương tự như thế các bé có thể đếm bất kì số nào từ 0 đến 99
Các bước nhân từ 6 đến 9.
Bước 1: Đếm tổng số ngón duỗi (không cụp xuống) cả 2 tay. Rồi nhân nó với 10.
Bước 2: Đếm số ngón tay cụp (không trồi lên) ở tay này (kể cả ngón cái) rồi nhân với số ngón tay cụp xuống ở tay kia.
Bước 3: Cộng nhẩm hai kết quả ở trên ta có kết quả cần tìm.
Ví dụ: 6 nhân 6.
Bước 1: Có hai ngón tay duỗi ở cả hai tay. 2 nhân 10 bằng 20.
Bước 2: Có 4 ngón cụp xuống ở tay trái và 4 ngón cụp xuống ở tay phải. 4 nhân 4 bằng 16.
Bước 3: (Cộng nhẩm)
20 +16=36.
Kết quả cần tìm của 6x6=30.
Nếu bé đếm gặp khó khăn thì cho phép ngửa 2 bàn tay lên, nhưng vị trí vẫn như cũ, vì khi làm phép nhân ta chỉ quan tâm ngón duỗi và ngón cụp
Phân biết số đếm với
số trong phép tính nhân
Khi muốn thể hiện con số trên 2 bàn tay, nếu là phép tính nhân ( như bản cửu chương) thì đưa chéo 2 cẳng tay (hình chữ X)
Bài tập luyện phép tính tay.
Đây là 2 bài luyện tính: - phép tính gì? Số náo với số nào? Kết quả ?
Thay lời kết
NST gặp tài liệu này trên VNMATH.COM NHƯNG HÌNH Ảnh và giải thích con sơ lược.
NST đã thử cho 1 số bé 4- 5 tuổi ứng dụng khá nhanh. Kết hợp giới thiệu chữ số ( tư duy trừu tượng) với thể hiện trên ngón tay/bàn tay như cách của Nhật là kiểu tư duy cụ thể bằng hình tượng có hiệu quả cao.
Tuy nhiên Tài liệu trên còn chưa hoàn chỉnh lắm: nhân < 5 thì sao? Phép trừ, phép chia thì sao?... Các bạn giáo viên/phụ huynh nào có cách hay hơn xin chia sẻ với NBS tài liệu này.
Cảm ơn nhiều
-------------------------------------------------------------------------
Sưu tầm & biên sọa chỉnh lí hình ảnh 10/2013- PHH
Trên 2 bàn tay
theo kiểu Nhật
Đôi bàn tay vàng
Người Trung Quốc có Bàn tính gẩy rất có ích cho HS làm quen với tính toán
Người Nhật dạy trẻ nhỏ dùng các ngón tay để đếm, LÀM PHÉP CỘNG TRỪ, NHÂN .., thay cho cách ghi vào giấy:
- Tay trái để đếm hàng chục;
- Bàn tay phải cho hàng đơn vị.
Bàn tay ngửa: đếm ngón cụp;
Bàn tay úp: đếm ngón duỗi.
Và dạy trẻ, đó là
“đôi bàn tay vàng”
Xem hình tiếp theo để thấy rõ cách đếm kiểu Nhật Bản.
Cách đếm từ 0 đến 5
Bàn tay ngửa-tính ngón cụp. Thứ tự:
0= không có ngón cụp
1=cụp ngón cái
2=cụp ngón cái + trỏ
3=cụp ngóncái + trỏ+ nhẫn
4 5 tương tự
Xem hình bên
Cách đếm từ 6 - 9
Với 5 ngón tay trên 1 bàn tay, để khỏi lẫn với các số 1-4, hãy lật úp bàn tay/ nắm tay, duỗi dần các ngón và tập đếm:
-6=duỗi ngón út
-7=duỗi 2 ngón(út+nhẫn)
8 và 9 tương tự duỗi 3, 4 ngón.
-------------------------------
(Đây là sáng tạo của người Nhật; NBS bổ sung động tác úp tay.
Nhưng khi trẻ đã quen và khi làm tính nhân có thể lại ngửa tay.
Cách đếm từ 10 đến 99
Nguyên tắc thể hiện như khi HS ghi số trong hệ đếm thập phân: Tay trái là số hàng chục, tay phải là số hàng đơn vị. Hình trên là 3 ví dụ ghi các số 10; 18; 90. Tương tự như thế các bé có thể đếm bất kì số nào từ 0 đến 99
Các bước nhân từ 6 đến 9.
Bước 1: Đếm tổng số ngón duỗi (không cụp xuống) cả 2 tay. Rồi nhân nó với 10.
Bước 2: Đếm số ngón tay cụp (không trồi lên) ở tay này (kể cả ngón cái) rồi nhân với số ngón tay cụp xuống ở tay kia.
Bước 3: Cộng nhẩm hai kết quả ở trên ta có kết quả cần tìm.
Ví dụ: 6 nhân 6.
Bước 1: Có hai ngón tay duỗi ở cả hai tay. 2 nhân 10 bằng 20.
Bước 2: Có 4 ngón cụp xuống ở tay trái và 4 ngón cụp xuống ở tay phải. 4 nhân 4 bằng 16.
Bước 3: (Cộng nhẩm)
20 +16=36.
Kết quả cần tìm của 6x6=30.
Nếu bé đếm gặp khó khăn thì cho phép ngửa 2 bàn tay lên, nhưng vị trí vẫn như cũ, vì khi làm phép nhân ta chỉ quan tâm ngón duỗi và ngón cụp
Phân biết số đếm với
số trong phép tính nhân
Khi muốn thể hiện con số trên 2 bàn tay, nếu là phép tính nhân ( như bản cửu chương) thì đưa chéo 2 cẳng tay (hình chữ X)
Bài tập luyện phép tính tay.
Đây là 2 bài luyện tính: - phép tính gì? Số náo với số nào? Kết quả ?
Thay lời kết
NST gặp tài liệu này trên VNMATH.COM NHƯNG HÌNH Ảnh và giải thích con sơ lược.
NST đã thử cho 1 số bé 4- 5 tuổi ứng dụng khá nhanh. Kết hợp giới thiệu chữ số ( tư duy trừu tượng) với thể hiện trên ngón tay/bàn tay như cách của Nhật là kiểu tư duy cụ thể bằng hình tượng có hiệu quả cao.
Tuy nhiên Tài liệu trên còn chưa hoàn chỉnh lắm: nhân < 5 thì sao? Phép trừ, phép chia thì sao?... Các bạn giáo viên/phụ huynh nào có cách hay hơn xin chia sẻ với NBS tài liệu này.
Cảm ơn nhiều
-------------------------------------------------------------------------
Sưu tầm & biên sọa chỉnh lí hình ảnh 10/2013- PHH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)