Học thuyết tiến hóa

Chia sẻ bởi Bùi Thị Hiền | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: học thuyết tiến hóa thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Điểm nào không thuộc quan điểm tiến hoá của Đacuyn?
a. Chọn lọc tự nhiên
Câu 1
b. Sự phân li dấu hiệu

c. Tiến hoá từ một gốc chung
d. Lịch sử không có loài nào bị đào thải
Tiến hoá nhỏ xảy ra ở nhóm phân loại nào?
a. Họ
Câu 2
b. Bộ
c. Chi
d. Quần thể
Theo Đacuyn, nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là:
a. sự lai giống
Câu 3
b. chọn lọc nhân tạo
c. sự phân li dấu hiệu
d. sự loại bỏ biến dị bất lợi
Đacuyn đã nêu 1 ví dụ điển hình về tác dụng của CLTN đối với nhóm SV nào ở quần đảo Mađerơ?
a. Sâu bọ
Câu 4
b. Ếch nhái
c. Bò sát
d. Cá
Quá trình từ 1 dạng ban đầu dần dần phát sinh nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác xa dạng tổ tiên là:
a. sự loại bỏ biến dị bất lợi
Câu 5
b. sự phân li tính trạng
c. sự lai giống
d. chọn lọc nhân tạo
Điểm nào không thuộc tiến hoá lớn?
a. Biến đổi tiến hoá chỉ xảy ra trong QT
Câu 6
b. Qui mô rộng
c. Thời gian địa chất dài
d. Hình thành các nhóm phân loại chi, họ, bộ …
Quan niệm nào không phải của Lamac?
a. Biến đổi ngoại cảnh là nguyên nhân chính đưa đến sự tiến hoá
Câu 7
b. Lịch sử không có loài nào bị đào thải
c. Sinh giới tiến hoá từ một gốc chung
d. Các sinh vật phản ứng giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh
Quan điểm nào giống nhau giữa Lamac và Đacuyn?
a.Lịch sử không có loài nào bị đào thải
Câu 8
b.Sinh giới có biến đổi tiến hoá
c. Biến đổi ngoại cảnh là nguyên nhân chính của sự tiến hoá
d. Các sinh vật phản ứng giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh
Theo Đacuyn, loại biến dị nào là xuất phát điểm của chọn lọc để các sai khác ngày càng đuợc tăng cường?
a.Biến dị xác định
Câu 9
b.Biến dị do lai
c. Biến dị không xác định
d. Biến cá thể
Theo Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hoá là
a.biến dị tổ hợp do lai
Câu 10
b.biến dị không xác định
c. biến dị có lợi
d. biến dị xác định
Đacuyn giải thích sự thích nghi cao độ của các giống vật nuôi cây trồng với 1 nhu cầu xác định của con người bằng
a. sự lai giống
Câu 11
b. sự phân li tính trạng
c. sự loại bỏ biến dị bất lợi
d. chọn lọc nhân tạo
Theo Lamac, dấu hệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ là
a. nâng cao dần trình độ tổ chức
Câu 12
b.thay đổi tập quán hoạt động của động vật
c. sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời với biến đổi ngoại cảnh
d. biến đổi nhỏ tích lũy nên những biến đổi sâu sắc trên cơ thể sinh vật
Ai là người đầu tiên xây dựng học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa?
a. Vanbec
Câu 13
b. Kimura
c. Đacuyn
d. Lamac
Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính do ai nêu ra?
a. Kimura
Câu 14
b. Đacuyn
c. Lamac
d. Vanbec
Vào những năm …trở đi của thế kỉ XX, di truyền học đã dần dần hình thành một cơ sở vững chắc của học thuyết tiến hoá hiện đại.
a. 1910
Câu 15
b. 1940
c. 1930
d. 1920
Biến dị xác định, theo di truyền học hiện đại là
a. thường biến
Câu 14
b. biến dị do lai
c. đột biến
d. biến dị có lợi
Sau đây là các quan điểm tiến hóa của Đacuyn, trừ
a. chọn lọc tự nhiên
Câu 17
b. sự phân li dấu hiệu
c. tiến hóa từ một gốc chung
d. lịch sử không có loài nào bị đào thải

Trong một quần thể, ở một alen bất kì, tần số alen lặn q có thể lớn hơn tần số alen trội p hay không?

a.Không, alen lặn không thể nhiều hơn alen trội
Câu 18
b.Có, tần số alen lặn q có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn p
c. Có, nếu tất cả các cá thể đều dị hợp tử
d. Không, theo định nghĩa, alen trội thường gặp hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)