Học thuyết kinh tế về CNTBĐQ và CNTBĐQNN

Chia sẻ bởi Phạm Anh | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Học thuyết kinh tế về CNTBĐQ và CNTBĐQNN thuộc Lý luận chính trị

Nội dung tài liệu:

HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
BỘ MÔN LLCT&KHXHNV
**********
TS. Phạm Ngọc Anh
Giảng viên:
HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Chủ nghĩa tư bản độc quyền
2
5
Từ những nguyên nhân trên, V.I. Lênin khẳng định:
Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ
"... cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền….”
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402)
V.I. Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
TK 15
Cuối TK19
CNTB TDCT
CNTB ĐQ
CTTG II
ĐQTN
ĐQ NN
6
Sự phát triển của LLSX đã hình thành các xí nghiệp qui mô lớn
Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ
Sự xuất hiện của những thành tựu KH-KT mới
Sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB
Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bản
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới TBCN
Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN
Khoa học – kĩ thuật 
Nguyên liệu mới
Máy móc 
Lực lượng
sản xuất 
Năng suất lao động tăng
1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền
a. Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
Năm 1827, ông đã nêu ra định luật quan trọng về mạch điện tức là định luật Ôm
phát biểu như sau: Cường độ dòng điện một chiều trong dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây .
Georg Simon Ohm (1789-1854)
a. Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
+ Mai cơn Pha-ra-đây, người Anh
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
Pha-ra-đây (1791-1867)
Michael Faraday, là nhà vật lí và nhà hóa học người Anh. Các thí nghiệm của ông về chuyển động quay điện từ đặt nền móng cho công nghệ về động cơ điện hiện đại. Ông phát triển định luật cảm ứng Faraday trong điện từ học.
Đơn vị đo điện dung Farad trong hệ SI được đặt theo tên ông.
a. Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
+ Mai cơn Pha-ra-đây, người Anh
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
+ Giêmx Pre- xcốt Giun, người Anh
James Prescott Joule, người Anh Định luật Jun - Lenxơ, xác định nhiệt lượng Q toả ra trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua, Q tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Giêmx Pre- xcốt Giun (1818-1889)
Béc-cơ-ren là một nhà vật lí người Pháp, từng được giải Nôben và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.
Béc-cơ-ren (1852 – 1908)
a.Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
+ Mai cơn Pha-ra-đây, người Anh
+ Béc-cơ-ren, người Pháp
+ Tôm-xơn, người Anh.
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
George Paget Thomson; (1892 - 1975), nhà vật lí Anh. Thuyết electron của Tôm-xơn, Nghiên cứu hiện tượng nhiễu xạ của điện tử qua tinh thể, khẳng định lưỡng tính sóng hạt của các hạt vi mô. Giải thưởng Nôben (1937).
Tom Xơn (1892 - 1975)
a. Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
+ Mai cơn Pha-ra-đây, người Anh
+ Béc-cơ-ren, người Pháp
+ Tôm-xơn, người Anh.
+ Ma-ri Quy-ri, người Pháp gốc Ba Lan
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
Marie Curie, là một nhà vật lí và hóa học người Pháp gốc Ba Lan và một người đi đầu trong ngành tia X đã hai lần nhận giải Nobel (Vật lí năm 1903 và Hóa học năm 1911). Bà đã thành lập Viện Curie ở Paris và Warszawa.
Ma-ri Quy-ri (1867 – 1934)
Pierre Curie
a. Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
+ Mai cơn Pha-ra-đây, người Anh
+ Béc-cơ-ren, người Pháp
+ Tôm-xơn, người Anh.
+ Ma-ri Quy-ri, người Pháp gốc Ba Lan
+ Vin-hem Rơn-ghen sinh ra tại Đức.
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
Vin-hem Rơn-ghen sinh ra tại Đức. Năm 1869, khi mới 25 tuổi, ông nhận bằng Tiến sĩ tại Đại học Zurich. Vào năm 1895, ông đã khám phá ra sự bức xạ điện từ, loại bức xạ không nhìn thấy có bước sóng dài mà ngày nay chúng ta được biết đến với cái tên tia x-quang hay tia Rơntgen. Năm 1901 ông được nhận giải Nobel Vật lý lần đầu tiên trong lịch sử.
Vin-hem Rơn-ghen (1845 – 1923)
Cấu trúc bên trong của vật chất
x- quang
a. Trong lĩnh vực Vật lí
b. Trong lĩnh vực Hóa học
+ Men-đê-lê-ép, nhà bác học Nga.
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
Menđêlêep (1834 - 1907), nhà bác học Nga. Ông tốt nghiệp đại học năm 21 tuổi dạy học tại trường Đại học Pêtécbua chuyên ngành hóa học, ông đã lần lượt qua Pháp, Đức học tập nghiên cứu. Cống hiến lớn nhất của ông là nghiên cứu ra bảng tuần hoàn Menđêlêep, đây là một cống hiến xuyên thời đại đối với lĩnh vực phát triển hóa học của ông, người sau mệnh danh ông là "thần cửa của khoa học Nga"
a. Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
+ Mai cơn Pha-ra-đây, người Anh
+ Béc-cơ-ren, người Pháp
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
Charles Darwin: người Anh, đã đi đến một lý thuyết làm chấn động nền tảng khoa học của thế kỉ 19: loài người có họ hàng với loài vượn!
a. Trong lĩnh vực Vật lí
b. Trong lĩnh vực Hóa học
c. Trong lĩnh vực Sinh học
+ Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn, người Anh.
+ Lu-I Pa-xtơ, người Pháp chế tạo vắcxin chống bệnh chó dại
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
Pasteur khẳng định rằng các bệnh truyền nhiễm ở người và động vật là do các vi sinh vật gây nên.
Từ năm 1878 đến 1880, ông đã khám phá ra ba chủng vi khuẩn: liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn và phế cầu khuẩn. ông đã thiết lập nên những nguyên tắc quan trọng trong vô khuẩn. Tỉ lệ tử vong hậu phẫu cũng như hậu sản giảm xuống một cách ngoạn mục nhờ áp dụng những nguyên tắc này.
Pasteur (1822-1895)
a. Trong lĩnh vực Vật lí
b. Trong lĩnh vực Hóa học
c. Trong lĩnh vực Sinh học
+ Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn, người Anh.
+ Lu-I Pa-xtơ, người Pháp chế tạo vắcxin chống bệnh chó dại
+ Páp-lốp , người Nga với thí nghiệm những phản xạ có điều kiện…
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
Páp-lốp sinh tại Nga nhận bằng tiến sĩ năm 1879. Vào thập niên 1890, ông nghiên cứu chức năng dạ dày của loài chó bằng cách quan sát sự tiết dịch vị của chúng, sau đó ông tính toán và phân tích dịch vị của chó và phản xạ của chúng dưới các điều kiện khác nhau. Ông để ý rằng chó thường tiết dịch vị khi phát hiện ra các tín hiệu báo hiệu sự xuất hiện của thức ăn. Sau này Pavlov đã xây dựng lên định luật cơ bản mà ông gọi là "phản xạ có điều kiện" dựa trên hàng loạt thí nghiệm mà ông tiến hành trước đó.
Páp-lốp (1849-1936)
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
a. Trong lĩnh vực Vật lí
b. Trong lĩnh vực Hóa học
c. Trong lĩnh vực Sinh học
d. Những sáng kiến về kĩ thuật
+ Kĩ thuật luyện kim, Máy phát điện, dầu hỏa, công nghiệp hóa học, điện tín, xe ô tô, máy bay…
1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang thành thép
SẢN LƯỢNG THÉP:
Alexander Graham Bell
Phát minh ra điện thoại
năm1876
a. Trong lĩnh vực Vật lí
b. Trong lĩnh vực Hóa học
c. Trong lĩnh vực Sinh học
d. Những sáng kiến về kĩ thuật
e. Trong nông nghiệp: Có máy kéo, máy gặt, máy đập…phương pháp canh tác cải tiến.
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
- Ý nghĩa của sự tiến bộ KHKT
+ Làm thay đổi nền sản xuất và cơ cấu kinh tế TBCN.
+ Đánh dấu bước tiến mới của CNTB ở giai đoạn này
Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX
1870
1870
1
1
3
1
4
2
4
3
2

ĐỨC
PHÁP
ANH
CNTB tự do cạnh tranh – CNĐQ cuối TK XIX
Khoa học – kĩ thuật 
Nguyên liệu mới
Máy móc 
Lực lượng
sản xuất 
Năng suất lao động tăng
Cạnh tranh ngày càng gay gắt
Quá trình tích tụ & tập trung tư bản
Xuất hiện CNTBĐQ
1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền
41
LLSXPT
Tích tụ và tập trung sản xuất
Xí nghiệp quy mô lớn
CM KH–KT Thể kỷ 19
Ngành sản xuất mới
NSLĐ Tăng
Xí nghiệp quy mô lớn
Tích luỹ tư bản
Tác động của quy luật kinh tế
Biến đổi cơ cấu kinh tế
Tập trung sản xuất quy mô
Độc quyền
Cạnh tranh
Tích luỹ
Tích tụ và tập trung TB
Khủng hoảng
kinh tế
Phân hoá
Xí nghiệp vừa và nhỏ phá sản
Xí nghiệp lớn càng lớn hơn
XN lớn tồn tại và phát triển
Tín dụng phát triển
Tích tụ tập trung tư bản
Tập trung sản xuất
Từ những nguyên nhân trên, V.I.Lênin
khẳng định:
“ … Cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, thì dẫn tới độc quyền.”
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27, tr. 402)

V.I.Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

43
Có 5 đặc điểm
Tập trung sản xuất và các
tổ chức độc quyền
Tư bản tài chính và bọn đầu
sỏ tài chính
Xuất khẩu tư bản
Sự phân chia thế giới về kinh tế
giữa các tổ chức
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ
giữa các cường quốc đế quốc
2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền
a.Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
* Tập trung SX là gì?
Tập trung SX là quá trình tăng quy mô SX bằng cách sáp nhập nhiều xí nghiệp nhỏ lại thành xí nghiệp có quy mô lớn.
Những năm đầu thế kỉ XX:
Đức: các xí nghiệp lớn:0,9%
39,4% lao động
75,3% sức hơi nước.
77,2% điện lực toàn quốc.
ở Mỹ: xí nghiệp lớn chiếm 1,1%
Chiếm 50% tổng sản lượng.
Xu hướng tập trung sx ngày càng cao hình thành các tổ chức độc quyền.
Tập trung sản xuất

Nhiều thương vụ sáp nhập chấn động năm 2012
Nhà mạng Softbank của Nhật Bản mua lại 70% cổ phần của nhà mạng lớn thứ ba tại Mỹ là Sprint: 20 tỷ USD.
Tập đoàn nguyên liệu thô Glencore và công ty khai mỏ Xstrata sáp nhập từ năm 2006 và tập đoàn mới có tổng giá trị thị trường 90 tỷ USD. 
Hãng sản xuất lương thực khổng lồ của Thụy Sĩ Nestle đã mua lại hãng sản xuất thức ăn trẻ em Pfizer Nutrition với giá11,85 tỷ USD
Công ty Dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC) mua lại Công ty năng lượng Nexen của Canada, có thể sẽ làm gia tăng ảnh hưởng của châu Á trong việc định giá dầu thô Brent toàn cầu.
Tích tụ, tập trung SX
Hình thành 1 số ít xí nghiệp lớn
Cạnh tranh gay gắt
Thỏa hiệp, thỏa thuận
Tổ chức độc quyền
Tổ chức độc quyền.
- Khái niệm:
Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà TB lớn để tập trung trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao .

Tổ chức độc quyền ra đời tồn tại dưới các hình thức cơ bản nào?


51
Tổ chức
độc quyền
Thoả thuận về giá cả, quy mô, thị trường
Việc lưu thông do một ban quản trị chung.
Việc sản xuất, tiêu thụ do ban quản trị chung
Liên kết dọc của các tổ chức ĐQ.
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Hình thức tổ chức độc quyền CÁCTEN
A
B
C
CÁCTEN
THỎA THUẬN VỚI NHAU VỀ GIÁ CẢ
QUY MÔ SẢN LƯỢNG, TT TIÊU THỤ
KÌ HẠN THANH TOÁN…
ĐỘC LẬP VỀ SẢN XUẤT
VÀ THƯƠNG NGHIỆP
CAM KẾT LÀM ĐÚNG HIỆP NGHỊ,
LÀM SAI SẼ BỊ PHẠT TIỀN
THEO QUY ĐỊNH CỦA HIỆP NGHỊ
Cácten là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản ký hiệp nghị thoả thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán....
Cácten
Hình thức tổ chức độc quyền XANHDICA
ĐỘC LẬP VỀ
SẢN XUẤT
C
B
A
XANHDICA
MẤT ĐỘC LẬP VỀ LƯU THÔNG
CÓ BAN QUẢN TRỊ CHUNG QUẢN LÝ
Xanhđica là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cácten. Các xí nghiệp tham gia Xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông: mọi việc mua - bán do một ban quản trị chung của Xanhđica đảm nhận.
SNEP  - Pháp
XANHĐICA
Hình thức tổ chức độc quyền TỜ-RỚT
THỐNG NHẤT VỀ SX, TIÊU THỤ, TÀI VỤ DO BAN QUẢN TRỊ QUẢN LÝ
D
B
A
C
TỜ- RỚT
THU LỢI NHUẬN THEO
SỐ LƯỢNG CỔ PHẦN .
Tờrớt là một hình thức độc quyền cao hơn Cácten và Xanhđica. Việc sản xuất và lưu thông hàng hóa do ban quản trị và giám đốc điều hành nhằm thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ.
Tập đoàn Standard Oil – Mỹ
TỜRỚT
Hình thức tổ chức ĐQ CÔNGXOOCXIOM
D1
D3
D2
B1
B2
A1
A3
A2
C1
C2
C3
LIÊN KẾT THUỘC CÁC NGÀNH
KHÁC NHAU, CÓ LIÊN QUAN
VỀ KINH TẾ, KĨ THUẬT
HÀNG TRĂM XÍ NGHIỆP LIÊN KẾT
TRÊN CƠ SỞ PHỤ THUÔC TÀI CHÍNH
VÀO MỘT NHÓM TB KẾCH XÙ .
Côngxoócxiom là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc quyền trên. Tham gia Côngxoócxiom không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn có cả các Xanhđica, Tờrớt, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật.
Ngân hàng Moócgan
Côngxoócxiom
Cônggơlômêrát: là hình thức tổ chức độc quyền rất phổ biến hiện nay, Cônggơlômêrát chính là các tập đoàn tư bản tài chính quốc tế.
Tập đoàn FPT
Cônggơlômêrát
Sự tác động của tổ chức độc quyền
đối với nền kinh tế
Tác động tích cực: Hỗ trợ vốn cho sản xuất kinh doanh.
Tác động tiêu cực: kiểm soát, chi phối và quyết định số phận của tư bản thương nghiệp, khi ngân hàng gặp khó khăn thì các thương nghiệp cũng bế tắc.
NƯỚC ANH
Cuối TK XIX quá trình tập trung tư bản ở Anh được đẩy mạnh, nhiều công ty độc quyền ra đời và kiểm soát các nghành kinh tế ( luyện kim, đóng tàu, khai mỏ)
Tư bản tài chính cũng xuất hiện ( các công ty độc quyền + 5 ngân hàng lớn kiểm soát toàn bộ đời sống kinh tế ở Anh.)
NƯỚC PHÁP
Các công ty độc quyền Pháp thành lập chậm, nhưng cũng dần chi phối đời sống kinh tế Pháp.
Đặc điểm tổ chức độc quyền ở Pháp là việc tập trung ngân hàng ở mức cao ( 3 ngân hàng lớn ở Pari nắm 70% tư bản của các ngân hàng cả nước
Pháp là nước thứ hai (sau Anh) về xuất cảng tư bản nhưng chủ yếu là cho vai lấy lãi. CNĐQ Pháp được gọi là CNĐQ cho vai lãi
NƯỚC ĐỨC
Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều công ty độc quyền ra đời.
Hình thức độc quyền ở chủ yếu là Các-ten và Xanh-đi-ca.
Đến 1905, Đức có 385 tổ chức độc quyền, bao gồm 12.000 xí nghiệp lớn nắm giữ các nghành sản xuất chủ yếu.


NƯỚC MỸ
Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra cao độ, nhiều công ty độc quyền ra đời.
Hình thức độc quyền phổ biến ở Mĩ là Tờ-rớt (Trust) .
Tờ-rớt là hình thức độc quyền cao, tập hợp tài sản của các xí nghiệp hội viên. Mỗi xí nghiệp được hưởng lãi theo số vốn bỏ ra, lãnh đạo là ban quản trị chung , quản lí toàn bộ sản xuất, tiêu thụ, tài chính.
Tiêu biểu là tập đoàn dầu mỏ Roc-phe-lơ, vua sắc thép Moóc-gan.



Thành lập công ty thép năm 1903, kiểm soát 60% nghành sản xuất thép
Công ty còn có 5.000 ha đất mỏ chứa than cốc, 1.600 km đường sắt, 100 tàu thủy.
MOOC-GAN
Tờ-rớt dầu lửa của Rokefeller kiểm soát 90% nghành sản xuất dầu lửa với 70.000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho hàng trong và ngoài nước
Ngoài ra còn chinh phục các nghành hơi đốt, điện khí, các công ty kẽm, đồng, chì
JOHN. D. ROCKEFELLER
Biểu hiện mới của độc quyền hiện nay
Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ.
Một số tổ chức
độc quyền tiêu biểu
Alan Mulally
Tổng GĐ tập đoàn Ford
Trụ sở tập đoàn sản xuất
ô tô Ford của Mỹ
Một số tổ chức
độc quyền tiêu biểu
Trụ sở tập đoàn sản xuất
Máy bay Boing của Mỹ
Một số tổ chức
độc quyền tiêu biểu
Tập đoàn sản xuất
Máy bay Airbus
của liên minh Châu Âu
Một số tổ chức
độc quyền Ngân hàng
Ngân hàng ADB
Ngân hàng thế giới(WB)
Quỹ tiền tệ thế giới (IMF)

Ngân hàng Liên minh
Châu Âu (EU)
Các công ty xuyên quốc gia
- Trên thế giới:Khoảng 60 nghìn công ty xuyên quốc gia 
mẹ và trên 500 nghìn công ty con (chi nhánh của các 
công ty mẹ). 
- Trong số 500 công ty lớn nhất  thế  giới,  các  nước  G7  
chiếm  phần  lớn  số  công  ty  này
+ Mỹ : 175 công ty; đồng thời tổng thu nhập và lợi nhuận của các công ty Mỹ cũng là lớn nhất.
Các công ty xuyên quốc gia đầu tư vào
Việt Nam
- Vào thị trường thực phẩm : Lotteria, KFC, Jollibee,Coca-cola, Pepsi ......
- Adidas, Unilever, P & G, Highland coffee..
- Các công ty Ôtô xe máy:  Toyota, Honda....
- Các tập đoàn điện máy, điên tử: Electrolux,Philip, Sam sung, Intell , Acer ,IBM,….
- Hiện nay các công ty này đầu tư thông qua M and  A ( Mua bán và sáp nhâp ) 
Sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở VN
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch đầu tư đến nay có xấp xỉ 100 trong số 500 công ty xuyên quốc gia lớn nhất có mặt tại VN. Điều này giúp VN hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thúc đẩy LLSX phát triển và nâng cao trình độ xã hội hóa ở VN
Luật đầu tư nước ngoài (12.1987)
b. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Tổ chức độc quyền ngân hàng
Tổ chức độc quyền công nghiệp
Ngân hàng nhỏ
Sáp nhập
Phá sản
Tư bản tài chính
Cạnh tranh khốc liệt
Tích tụ, tập trung tư bản trong ngân hàng dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc quyền trong ngân hàng
b. Tư bản tài chính & bọn đầu sỏ tài chính
Xí nghiệp công nghiệp lớn
Cần nguồn vốn lớn
Phá sản, chấm
dứt hoạt động
Ngày một lớn mạnh hơn
Độc quyền ngân hàng
Các tổ chức
ĐQ công nghiệp
Mua cổ phần để chi phối
Tự lập
ngân hàng
Cử người vào quản
lí vốn của mình
Tư bản tài chính
Tư bản tài chính là kết qủa của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất với tư bản của liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”
(V.I.Lênin toàn tập, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 2005, t. 27, tr. 489)
V.I.Lênin
Tư bản tài chính là gì, quá trình hình thành?
Vai trò của ngân hàng
Vai trò

Vai trò mới
Trung gian trong việc thanh toán tín dụng
Tham nhập vào tổ chức độc quyền công nghiệp để giám sát
Trực tiếp đầu tư vào công nghiệp
* Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính.
Bọn đầu sỏ tài chính
Dùng $ để chi phối
chi phối
Tiếp tục
chi phối
Tiếp tục
Cty con
Cty cháu
Tạo điều kiện thuận lợi cho
BĐSTC có lợi nhuận cao nhất
Hiểu thế nào là đầu sỏ tài chính, hình thức hoạt động của nó?


Đầu sỏ TC: là một nhóm nhỏ độc quyền tài chính chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội
Cấu trúc
của nền
kinh tế
trong
giai đoạn
độc quyền
Đầu sỏ
tài chính
Tư bản tài chính
Các tổ chức độc quyền
Sản xuất
hàng hóa nhỏ
Các doanh nghiệp
phi độc quyền
Xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới, đặc biệt là các ngành thuộc “phần mềm” như dịch vụ, bảo hiểm
- TB tài chính mở rộng thị trường chứng khoán và tham gia vào việc đẩy mạnh hoạt động trong các sở giao dịch trên thị trường trong và ngoài nước.
Các tập đoàn TB tài chính đã thành lập các ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc gia xâm nhập vào nền KT của các quốc gia khác: : Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Hình thành các trung tâm tài chính lớn: Nhật Bản, Mỹ, cộng hòa Liên Bang Đức, Hồng kông, Xingapo 

Những biểu hiện mới của TB tài chính?


Những tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới
Barclays - Anh
The Capital Group Companies – Mỹ
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)
Trụ sở và các thành viên (ADB)

Ông Haruhiko Kudora
chủ tịch (ADB)
Những tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới
Fidelity Investments- Mỹ
AXA- Pháp
Những tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới
Legal & General Group- Anh
Vanguard Group – Mỹ
91
CNTB
tự do
Cạnh tranh
Xuất khẩu
Hàng hoá
Xuất khẩu hàng hoá ra
nước ngoài nhằm mục tiêu
Thu về giá trị
Xuất khẩu tư bản
CNTB
độc quyền
Xuất khẩu
Tư bản
Xuất khẩu giá trị ra
nước ngoài nhằm chiếm đoạt
GTTD và các nguồn lợi khác
Nguyên nhân:
Hình thức:
92
Nguyên nhân – Hình thức
Tích luỹ TB
phát triển
Thừa TB
Tương đối
Các nước
đang phát triển
Thiếu TB
Giá ruộng
đất rẻ
Tiền lương
Thấp
Nguyên liệu
Rẻ
Trực tiếp
Gián tiếp
Mục tiêu
95
Chủ thể xuất khẩu TB
XK
Nhà nước
XK
Tư nhân
Tạo điều
kiện cho
TBTN
Xuất khẩu
TB
Chính trị
Kinh tế
Quân sự
Ảnh hưởng
Chính sách
Hướng vào
Ngành kết cấu
Hạ tầng
Đặt căn cứ
Quân sự
Ngành chu chuyển vốn nhanh
và lợi nhuận độc quyền cao
96
Tích tụ và
Tập trung
Tư bản
Xuất khẩu
Tư bản
Cạnh tranh
Giữa các
TCĐQ
Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyền
Tổ chức
Độc quyền
Quốc tế
Sự phát triển
Không đều
Về mặt
Kinh tế
Phát triển
Không đều
Về quân sự
Xung đột
Quân sự
Phân chia
Thuộc địa
Sự phân chia lãnh thổ giữa các cường quốc
Chiến tranh
Thế giới
1870
1870
1
1
3
1
4
2
4
3
2

ĐỨC
PHÁP
ANH
SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG ĐỀU VỀ KINH TẾ
GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
103
“CNTB phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới ngày càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn”
Từ năm 1880, bắt đầu xuất hiện
cuộc xâm chiếm thuộc địa
3 đế quốc lớn ANH – PHÁP
- NGA chia nhau cai trị thế giới
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I
1914 -1918
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II
1939 -1945
3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong gia đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
a. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
Cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức
phá hoại to lớn hơn.
>
>
Giữa các tổ chức
độc quyền với
nhau
Người sản
xuất nhỏ với nhau.
Nhà TB vừa và nhỏ
với nhau.
Trong nội bộ các
tổ chức
Trong và ngoài
độc quyền
Chèn ép, chi phối, thôn tính, độc chiếm nguồn nguyên liệu, nhân công,…
Trong và ngoài độc quyền
Giữa các tổ chức độc quyền với nhau
Các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành

Thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên
Các tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nhau về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật,…
b. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Biểu hiện của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ
Quy luật giá trị
Quy luật Giá cả độc quyền cao là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị trong giai đoạn CNTB độc quyền
Giá cả độc quyền = Chi phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền cao
Biểu hiện của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ
Quy luật giá trị thặng dư
Quy luật Lợi nhuận độc quyền cao là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ
Lợi nhuận độc quyền = Lợi nhuận bình quân + Lợi nhuận khác ngoài Lợi nhuận bình quân
Các tổ chức
độc quyền
Mua nguyên liệu
Bán sản phẩm cao
Có được lợi nhuận độc quyền cao
Lao động không công của công nhân trong xí nghiệp không độc quyền
Lao động không công của công nhân trong
xí nghiệp
độc quyền
Một phần giá trị thặng dư của nhà tư bản vừa và nhỏ
Lao động không công ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
Lợi nhuận độc quyền cao
Nguyên nhân hình thành
Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
Sự kết hợp nhân sự giữa TCĐQ và BMNN
Sự hình thành và phát triển của sở hữu NN
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Nguyên nhân hình thành và bản chất
1
Những biểu hiện của CNTBĐQ Nhà nước
2
II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
a. Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Chủ nghĩa tư bản
độc quyền
Chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước
Tất yếu
Nguyên nhân hình thành
b. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Tăng vai trò
của nhà nước
vào kinh tế
Kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền
tư nhân với sức mạnh chính trị
Tăng sức mạnh
của các tổ chức
độc quyền
Nhà nước là một
tập thể tư bản khổng lồ

Sở hữu những xí nghiệp, tiến hành kinh doanh, bóc lột sức lao động
Là người chủ
Trong sản xuất

Nắm quyền về chính trị, ngoại giao, quản lí xã hội…
Là người điều hành, quản lí
2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
“Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng; hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng” – V.I.Lênin
Các hội chủ
xí nghiệp
Chính phủ
Cử người vào để chi phối
Cử người tham gia vào
Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc kinh doanh
b. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
SHĐQNN là SHTT của giai cấp TSĐQ
Trở thành tài sản của nhà nước. Nhà nước
Sản xuất kinh doanh như một nhà tư bản bình thường
Chức năng của sở hữu nhà nước
c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Sự tập trung hóa và quốc tế
hóa của tư bản ngày càng có
quy mô lớn mạnh
Cần điều tiết xã hội
đối với sản xuất và phân phối
Sự can thiệp của nhà nước
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Dung hợp cả ba cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân và điều tiết của nhà nước
Hiện nay, khoảng 200 công ty xuyên quốc gia đang chiếm 1/3 GDP của thế giới, thâu tóm 70% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), 2/3 mậu dịch quốc tế và trên 70% chuyển nhượng kỹ thuật của thế giới.
Nhà nước
Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT đã tác động đến các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và các ngành khoa học khác, báo hiệu cho sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới.
Sự phát triển của giáo dục đào, tri thức trở thành lực lượng sản suất trực tiếp
Tuy nhiên, tồn tại những cuộc khủng hoảng và suy thoái mang tính toàn cầu, thời gian để thoát ra khủng hoảng kinh tế kéo dài.

Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội. Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi nhanh chóng, tỷ trọng nông nghiệp và công nghiệp giảm, tỷ trọng dịch vụ ngày càng cao.
Sự đa dạng các sản phẩm và dịch vụ ngày càng tăng


Mô hình quản lý đang chuyển mạnh từ mô hình kim tự tháp, sang mô hình quản lý theo mạng lưới, phân quyền và giảm bớt các tầng nấc trung gian, phát huy tính chủ động, sáng táo của cơ sở và người lao động.


Đề cao nhân tố con người.
Ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ cao trong quản lý, sản xuất gắn chặt với nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.
Kết hợp và phát huy thế mạnh của cả hai loại hình doanh nghiệp và những tập đoàn kinh tế lớn, công ty đa quốc gia; các doanh nghiệp vừa và nhỏ với công nghiệp cao.


Xây dựng chiến lụơc phát triển của quốc gia, đầu tư cho lĩnh vực công nghệ cao.
Sử dụng các chính sách tài chính tiền tệ, thuế, bảo hộ,..phù hợp, chống khủng hoảng, suy thoái kinh tế
Tăng cuờng kinh tế đối ngoại, giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Thị truờng chung Châu Âu


Các Công ty xuyên quốc gia là những tập đoàn kinh tế lớn, ảnh huởng đến nền kinh tế toàn cầu.
Các Công ty xuyên quốc gia thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế, mở rộng ảnh huởng của CNTB sang các nuớc đang phát triển cả về mặt tích cực và tiêu cực.


Các Công ty đa quốc gia chi phối lĩnh vực tài chính, tiền tệ, thao túng nguồn vốn khổng lồ.
Ngân hàng Lehman Brother - Vụ phá sản này xảy ra vào ngày 15/9/2008, châm ngòi cho sự bùng nổ của khủng hoảng trên phạm vi toàn cầu. 


6.1.1. Phát triển sản xuất hàng hóa lớn, nâng cao năng suất lao động, tạo ra khối lượng của cải vật chất to lớn.
6.1. Ưu điểm của CNTB
C.mác đã khẳng định “CNTB ra đời chưa đầy 100 năm, nhưng nó đã tạo ra một khối lượng của cải vật chất khổng lồ bằng tất cả các xã hội trước cộng lại”.


6.1.2. Phát triển lực lượng sản xuất.
6.1. Ưu điểm của CNTB
LLSX phát triển mạnh mẽ => trình độ kỹ thuật ngày càng nâng cao, chuyển từ lao động thủ công sang cơ khí hóa, tự động hóa, hiện đại hóa.


6.1.2. Phát triển lực lượng sản xuất.
6.1. Ưu điểm của CNTB
Hiện đại hóa ngành giao thông


6.1.2. Phát triển lực lượng sản xuất.
6.1. Ưu điểm của CNTB
Nhật Bản đi đầu trong công nghệ nguời máy
Mỹ cũng là cường quốc hạt nhân duy nhất


6.1.3. Thực hiện xã hội hóa sản xuất.
6.1. Ưu điểm của CNTB
Phát triển của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ


6.1.3. Nâng cao trình độ quản lý, hình thành tác phong lao động công nghiệp.
6.1. Ưu điểm của CNTB
CNTB đã nâng cao dần trình độ tổ chức, quản lý SX, xáo bỏ nề nếp, thói quen của người sản xuất nhỏ, hình thành tác phong lao động công nghiệp
6.1.3. Thiết lập nền dân chủ tư sản
6.1. Ưu điểm của CNTB
CNTB đã xây dựng và thiết lập nền dân chủ tư sản, hơn hẳn so với hệ thống chính trị của chế độ chiếm hữu nô lệ và xã hội phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chế độ xã hội mới tự do, dân chủ, văn minh.
6.1.3. Thiết lập nền dân chủ tư sản
6.1. Ưu điểm của CNTB
CNTB đã xây dựng và thiết lập nền dân chủ tư sản, hơn hẳn so với hệ thống chính trị của chế độ chiếm hữu nô lệ và xã hội phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chế độ xã hội mới tự do, dân chủ, văn minh.
6.2.1. CNTB ra đời gắn liền với quá trình tích lủy nguyên thủy của tư bản
6.2. Hạn chế của CNTB
Thực chất đây là quá trình tích lũy tiền tệ nhờ vào những biện pháp tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ.
6.2.2. Cơ sở tồn tại và phát triển của CNTB là quá trình bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê
6.2. Hạn chế của CNTB
C. Mác và Lênin phân tích “Chừng nào CNTB còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hóa xã hội vẫn là điều không tranh khỏi” .
6.2.3. Các cuộc chiến tranh thế giới và xung đột giữa các khu vực đã để lại cho loài người hậu quả nặng nề
6.2. Hạn chế của CNTB
6.2.4. Tạo ra hố ngăn cách giàu nghèo
6.2. Hạn chế của CNTB
6.2.5. Những mâu thuẩn và hạn chế ngay trong lòng các nước tư bản
6.2. Hạn chế của CNTB
6.2.6. Xu huớng vận động của CNTB
6.2. Hạn chế của CNTB
--- Mâu thuẫn và hạn chế của CNTB cản trở sự phát triển của lực luợng sản xuất
--- Sự phát triển của CNTB, với những đóng góp và thành tựu của nó trên các lĩnh vực kinh tế , xã hội, tạo điều kiện, tiền đề cho sự ra đời, xây dựng và phát triển của CNXH.
--- Tuy nhiên, phuơng thức SXTBCN không tự tiêu vong. Thông qua cuộc Cách mạng XH, trong đó giai cấp công nhân phải là giai cấp lãnh đạo và giành chình quyền về tay nhân dân và xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản.
 
THANKS FOR ATTENTION
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)