Học thuyết giá trị thặng dư

Chia sẻ bởi Dương Minh Hiển | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Học thuyết giá trị thặng dư thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:


H?C THUY?T GI� TR? TH?NG DU
KHáI QUáT NộI DUNG
I. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản
II. Sản xuất giá trị thặng dư
III. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
IV. Tích luỹ tư bản chủ nghĩa
1.Công thức chung của tư bản
I. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản
H-T-H công thức lưu thông hàng hoá giản đơn
T-H-T` công thức chung của tư bản
Sự vận động của tiền với tư cách là tiền và tiền với tư cách là tư bản giống và khác nhau ở chỗ nào?
So sánh hai công thức
Giống nhau
Khác nhau

- Đều có hai yếu tố: tiền và hàng
- Đều có 2 hành vi: mua và bán
- Biểu hiện QH KT: giữa người mua và người bán
T` = T + Giá trị thặng dư (m)
?t
?
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản
Huyndai production line
The Natural ovens production line
Mâu thuẫn của T- H -T` ( T`= T+ ?t)
Lưu thông có sinh ra m không ?
Lưu thông
Ngang giá
Không ngang giá
Bán đắt
Mua rẻ- bán d?t
Mua rẻ
Không có lưu thông
Không
tạo
ra m
Không

m
Vậy m
chỉ có
thể tạo
ra trong
lĩnh vực
sản xuất
Mâu thuẫn trong công thức chung của TB biểu hiện ở chỗ: m vừa được tạo ra trong quá trình lưu thông, vừa không được tạo ra trong quá trình lưu thông
Để có m nhà TB phải bỏ tiền vào lưu thông và mua các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (TLSX và SLĐ)
2. Hàng hóa sức lao động
Sức lao động trở thành H2 trong điều kiện nào?
2 điều kiện
Được tự do về thân thể
Không có TLSX và của cải khác
Thị trường sức lao động
Phải chăng trong mọi chế độ xã hội sức lao động đều là hàng hoá?
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Hai
thuộc
tính
Giá trị
GTSD
Dùng trong quá trình sản
xuất để tạo ra hàng hoá
Tư liệu sinh hoạt cần thiết
để nuôi sống người công
nhân, gia đình anh ta...
Tại sao hàng hoá SLĐ là hàng hoá đặc biệt?
Mang yếu tố
tinh thần và lịch sử
Tạo ra giá trị mới
lớn hơn giá trị SLĐ
II. sản xuất giá trị thặng dư
1.Quá trình SX m
- Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình
SX ra GTSD, giá trị và giá trị thặng dư
- Quá trình này có đặc điểm:
? Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB
? Toàn bộ SP làm ra thuộc về nhà TB
- Nghiên cứu quá trình sản xuất trong xí nghiệp TBCN, ta cần giả định:
? Nhà tư bản mua TLSX và SLĐ đúng giá trị
? Khấu hao máy móc, vật tư đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
? Năng suất lao động ở một trình độ nhất định

Ví dụ về sản xuất giá trị thặng dư
Hệ thống câu hỏi dẫn dắt
1. Sau 4 giờ lao động đầu, người công nhân đã bị bóc lột chưa?
2. Tại sao nhà TB lại buộc người công nhân làm 4 giờ tiếp theo?
3. Tổng giá trị của 8 giờ lao động mà người công nhân tạo ra
là bao nhiêu?
4. Nhà tư bản thu được bao nhiêu giá trị thặng dư?
5. Giá trị thặng dư là gì?
Rút ra kết luận
Tại sao nói sản xuất giá trị thặng dư là quá trình thống nhất giữa sản xuất và lưu thông?
Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không
Ngày lao động
Thời gian LĐ cần thiết
Thời gian LĐ th?ng dư
Tạo ra giá trị
bù đắp giá trị
sức lao động
Tạo ra m
2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
TB
Bất biến (c)
Khả biến (v)
- Mua TLSX (máy móc,
trang thiết bị,
nguyên liệu, nhiên liệu...)
- GT không thay đổi trong
- Mua sức lao động
- GT tăng thêm
Tư bản bất biến và tư bản khả biến có vai trò như thế nào
trong việc tạo giá trị thặng dư?
nguồn gốc
=
C
v
m
+
+
G
(Giá trị HH)
điều kiện
3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư
m` =
x 100%
Chỉ rõ trình độ bóc lột của TB đối với CN làm thuê
Khối lượng giá trị thặng dư
M = m`.V
Quy mô bóc lột của TB
ý nghĩa của công thức m` và M?
4. Giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối và siêu ngạch
Giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tương đối
Ngày lao động 8 giờ
4 giờ tất yếu
4 giờ thặng dư
2 giờ tất yếu
6 giờ thặng dư
Biện pháp để TB thu được m tuyệt đối?
Biện pháp để TB thu được m tương đối ?
Giá trị thặng dư siêu ngạch
1Trong điều kiện nào TB có được m siêu ngạch?
2Tại sao m siêu ngạch là hình thức biến thức của m tương đối?
Dây chuyền mạ tự động
5. Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB
Tại sao SX m là QLKT tuyệt đối của phương thức SX CNTB ?
- Nó phản ánh mục đích của nền sản xuất TBCN.
- Phương tiện để đạt được mục đích.
- Bóc lột giá trị thặng dư khác hẳn về chất so với bóc lột của
các xã hội trước.
- Vai trò hai mặt trong sự hoạt động của qui luật giá trị thặng dư
Tại sao nói qui luật giá trị thặng dư qui định sự phát sinh, phát
triển và diệt vong tất yếu của CNTB?
SX (m) phản ánh xu hướng vận động và diệt vong tất yếu của CNTB
1. Bản chất của tiền công
Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá
sức lao động - là giá cả của hàng hoá sức lao động
2. Hình thức tiền công cơ bản: - Tiền công tính theo thời gian
- Tiền công tính theo sản phẩm
3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

III. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
Số tiền công
được nhận
Số lượng
hàng hóa, dịch vụ
mua được
từ tiền công
danh nghĩa
Tiền công danh nghĩa
Tiền công thực tế
Tiền công của công nhân trong CNTB là giá cả của SLĐ hay lao động?
Giá cả tư liệu sinh hoạt ảnh hưởng như thế nào đối với tiền lương thực tế?
IV. Tích luỹ tư bản chủ nghĩa
1. Thực chất của tích luỹ tư bản và các nhân tố quyết định quy mô tích luỹ tư bản
G
Tiêu
dùng
Tích
luỹ
c phụ
thêm
v phụ
thêm


Thực chất của TLTB làTB hoá một phần m thành TB phụ thêm để mở rộng SX
Nguồn gốc của TLTB là m - lao động của công nhân bị nhà tư bản chiếm không

Ví dụ: m` = 100%, c/v = 1/4
G1= 800c + 200v + 200m
G2= 880c + 220v + 220m
100 tiêu dùng
100 tích luỹ
các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô Tích luỹ tư bản
Tỷ lệ phân chia M
thành TL và TD
Khối lượng m
Nếu tỷ lệ phân chia thành TL và TD không đổi thì QMTLTB phụ thuộc vào M các nhân tố làm tăng M là các nhân tố làm tăng quy mô TLTB
Tăng m`
Tăng NSLĐ
Sự chênh lệch giữa
TB sử dụng và TB TD
Tăng QMTB ứng trước
Các nhân tố
làm tăng M

ý nghĩa
của việc
nghiên cứu vấn đề
này ở nước ta
hiện nay?
2. Quy luật chung của tích luỹ tư bản chủ nghĩa
QL
chung
của
TLTB
c/v ngày càng tăng
Tích tụ và tập trung TB ngày càng ?
Bần cùng hoá giai cấp vô sản
1.Khi c/v tăng lên thì ảnh hưởn thế nào đến P` của tư bản 2.So sánh tích tụ và tập trung tư bản ? 3.Thế nào là bần cùng hoá tuyệt đối? Bần cùng hoá tương đối giai cấp công nhân? 4.Tại sao nói quá trình tích luỹ tư bản là sự tích luỹ giàu có cho tư bản và sự bần cùng cho giai cấp vô sản?
Cấu tạo
kỹ
thuật
Cấu tạo
giá
trị
Cấu tạo
hữu

Biều tình, đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Minh Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)