Học tập tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh
Chia sẻ bởi Phạm Công Phúc |
Ngày 26/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: học tập tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Bài 4- HỌC TẬP & LÀM THEO TƯ TƯỞNG VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH
Mục đích yêu cầu:
-Giúp cho người học hiểu được khái niệm,đặc điểm,ý nghĩa vai trò của đạo đức.Qua đó,tìm hiểu những đánh giá của Đảng về tình hình và thực trạng của đạo đức lối sống hiện nay trong xã hội
-Giúp cho người học nắm được những nội dung cơ bản của tư tưởng và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh.
-Thông việc tìm hiểu kiến thức nhằm nâng cao trình độ nhận thức chính trị,để từ đóđòi hỏi người học xác lập cho mình một hành động (nhân sinh quan )cụ thể trong việc nâng cao đạo đức lối sống của bản thân và góp phần nâng cao đạo đức lối sống trong xã hội,đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng đảng và xây dựng tổ quốc.
Đối tượng:
Là các quần chúng ưu tú mong muốn tìm hiểu và gia nhập vào tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam
Thời gian:
Soạn:
Giảng: 01 buổi ( 5 tiết )
Tài liệu tham khảo:
-Giáo trình tài liệu học tập chính trị dành cho học viên lớp bồi dưỡng kết nạp đảng.
-Tài liệu giáo trình về đạo đức học của Học viện Hành chính quốc gia ( nay là học viện Chính trị-hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
-Nghị quyết TW 6 ( lần 2) khoá VIII của Đảng về “ Tự phê bình và phê bình trong Đảng”,Nghị quyết TW 9 (Khoá IX).
Nội dung:
Có 3 phần cơ bản:
I-Những vấn đề cơ bản về đạo đức.
II-Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
III-Ra sức phấn đấu học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
NỘI DUNG CHI TIẾT
I-Những vấn đề cơ bản về đạo đức:
1-Khái niệm:
-là một phạm trù triết học,thuộc phạm trù lịch sử( Lưu ý tính vĩnh viễn và tính lịch sử).Đó là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng.
-Là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội,nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích,hạnh phúc của mình và sự tiến bộ xã hội trong mối quan hệ người và người,con người với tự nhiên-xã hội.
+Những điểm giống và khác nhau giữa :
Đạo đức với pháp luật:
Đạo đức với phong tục truyền thống.
+Những đặc điểm:
Nó luôn mang tính tự giác và tự kiểm tra của chủ thể.
Nó đòi hỏi tính đồng thuận của cộng đồng và sự kiểm tra của dư luận cộng đồng.
Nó mang tính ý thức .Từ đó đòi hỏi tính tự tích luỹ,bồi dưỡng và tự rèn luyện.
Mỗi giai đoạn khác nhau thì có những tính chất tương ứng,phù hợp.
2-Cấu trúc của đạo đức:bao gồm
-Ý thức đạo đức:
-Hành vi đạo đức
-Quan hệ đạo đức(con người-con người; con người-tự nhiên và xã hội).
Những yếu tố tác động cấu thành đạo đức
+Thực tiễn xã hội( Tồn tại xã hội-Tính giai cấp,yếu tố cơ sở kinh tế. . . .).
+Do yếu tố về trình độ và nhận thức ( Trình độ học vấn ,trình độ văn hoá,quá trình rèn luyện nhận thức của bản thân).
3-Chức năng của đạo đức:
-Giáo dục.
-Điều chỉnh hành vi cá nhân và cộng đồng.Đồng thời là công cụ để điều chỉnh hành vi cá nhân và cộng đồng.
-phản ánh.
II-Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
1-Những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh.
-Tư tưởng về “Giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp,giải phóng con người”
-Tư tưởng về “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại”
-Tư tưởng về “Sức mạnh của nhân dân,của khối đại đoàn kết dân tộc”.
-Tư tưởng về “Về quyền làm chủ của nhân dân và xây dựng nhà nước thật sự của dân,do dân và vì dân”
-Tư tưởng về “Quốc phòng toàn dân,xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân”
-Tư tưởng về “ Phát triển kinh tế và văn hoá,không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”.
-Tư tưởng về “Đạo đức CM,Cần-kiệm-liêm chính-Chí công vô tư”.
-Tư tưởng về “ Chăm lo bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau”.
-Tư tưởng về “Xây dựng Đảng trong sạch,vững
HỒ CHÍ MINH
Mục đích yêu cầu:
-Giúp cho người học hiểu được khái niệm,đặc điểm,ý nghĩa vai trò của đạo đức.Qua đó,tìm hiểu những đánh giá của Đảng về tình hình và thực trạng của đạo đức lối sống hiện nay trong xã hội
-Giúp cho người học nắm được những nội dung cơ bản của tư tưởng và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh.
-Thông việc tìm hiểu kiến thức nhằm nâng cao trình độ nhận thức chính trị,để từ đóđòi hỏi người học xác lập cho mình một hành động (nhân sinh quan )cụ thể trong việc nâng cao đạo đức lối sống của bản thân và góp phần nâng cao đạo đức lối sống trong xã hội,đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng đảng và xây dựng tổ quốc.
Đối tượng:
Là các quần chúng ưu tú mong muốn tìm hiểu và gia nhập vào tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam
Thời gian:
Soạn:
Giảng: 01 buổi ( 5 tiết )
Tài liệu tham khảo:
-Giáo trình tài liệu học tập chính trị dành cho học viên lớp bồi dưỡng kết nạp đảng.
-Tài liệu giáo trình về đạo đức học của Học viện Hành chính quốc gia ( nay là học viện Chính trị-hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
-Nghị quyết TW 6 ( lần 2) khoá VIII của Đảng về “ Tự phê bình và phê bình trong Đảng”,Nghị quyết TW 9 (Khoá IX).
Nội dung:
Có 3 phần cơ bản:
I-Những vấn đề cơ bản về đạo đức.
II-Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
III-Ra sức phấn đấu học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
NỘI DUNG CHI TIẾT
I-Những vấn đề cơ bản về đạo đức:
1-Khái niệm:
-là một phạm trù triết học,thuộc phạm trù lịch sử( Lưu ý tính vĩnh viễn và tính lịch sử).Đó là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng.
-Là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội,nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích,hạnh phúc của mình và sự tiến bộ xã hội trong mối quan hệ người và người,con người với tự nhiên-xã hội.
+Những điểm giống và khác nhau giữa :
Đạo đức với pháp luật:
Đạo đức với phong tục truyền thống.
+Những đặc điểm:
Nó luôn mang tính tự giác và tự kiểm tra của chủ thể.
Nó đòi hỏi tính đồng thuận của cộng đồng và sự kiểm tra của dư luận cộng đồng.
Nó mang tính ý thức .Từ đó đòi hỏi tính tự tích luỹ,bồi dưỡng và tự rèn luyện.
Mỗi giai đoạn khác nhau thì có những tính chất tương ứng,phù hợp.
2-Cấu trúc của đạo đức:bao gồm
-Ý thức đạo đức:
-Hành vi đạo đức
-Quan hệ đạo đức(con người-con người; con người-tự nhiên và xã hội).
Những yếu tố tác động cấu thành đạo đức
+Thực tiễn xã hội( Tồn tại xã hội-Tính giai cấp,yếu tố cơ sở kinh tế. . . .).
+Do yếu tố về trình độ và nhận thức ( Trình độ học vấn ,trình độ văn hoá,quá trình rèn luyện nhận thức của bản thân).
3-Chức năng của đạo đức:
-Giáo dục.
-Điều chỉnh hành vi cá nhân và cộng đồng.Đồng thời là công cụ để điều chỉnh hành vi cá nhân và cộng đồng.
-phản ánh.
II-Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
1-Những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh.
-Tư tưởng về “Giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp,giải phóng con người”
-Tư tưởng về “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại”
-Tư tưởng về “Sức mạnh của nhân dân,của khối đại đoàn kết dân tộc”.
-Tư tưởng về “Về quyền làm chủ của nhân dân và xây dựng nhà nước thật sự của dân,do dân và vì dân”
-Tư tưởng về “Quốc phòng toàn dân,xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân”
-Tư tưởng về “ Phát triển kinh tế và văn hoá,không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”.
-Tư tưởng về “Đạo đức CM,Cần-kiệm-liêm chính-Chí công vô tư”.
-Tư tưởng về “ Chăm lo bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau”.
-Tư tưởng về “Xây dựng Đảng trong sạch,vững
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)