Học tập Bác Hồ hè 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Cường |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Học tập Bác Hồ hè 2011 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
1
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thế Cường- Phó Hiệu trưởng trường chính trị tỉnh Cà Mau
2011
2
3
I. NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA BÁC HỒ
1. Đạo đức là gì?
4
- Đạo: Đường đi, hướng đi, lối làm việc, ăn ở.
- Đức: Theo Khổng Tử, sống đúng luân thường là có Đức. Theo Đạo (Lão tử) tu thân tới mức hiệp nhất với trời đất, an hoà với mọi người là có Đức. Theo Bác Hồ: Việc thiện là có Đức
- Đạo đức được xem là khái niệm luân thường đạo lý của con người, nó thuộc về vấn đề tốt-xấu, hơn nữa xem như là đúng-sai, được sử dụng trong 3 phạm vi: lương tâm con người, hệ thống phép tắc đạo đức và trừng phạt đôi lúc còn được gọi giá trị đạo đức; nó gắn với nền văn hoá, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học và những luật lệ của một xã hội về cách đối xử từ hệ thống này.
5
- Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, những chuẩn mực, định hướng giá trị được xã hội thừa nhận , có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của con người trong quan hệ với người khác và với toàn xã hội
- Đối với mỗi cá nhân, ý thức và hành vi đạo đức mang tính tự giác, xuất phát từ như cầu bên trong và chịu sự tác động của dư luận xã hội, sự kiểm tra của những người xung quanh
6
- Đạo đức xã hội bao gồm ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạo đức
+ Ý thức đạo đức bao gồm toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc , công bằng, khoan dung, tự tin, hy sinh…và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi, ứng xử của cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân.
+ Hành vi đạo đức là sự biểu hiện trong ứng xử thực tiễn của ý thức đạo đức mà con người đã lựa chọn, đó là mối quan hệ với con người, xã hội, tự nhiên và chính mình
7
+ Quan hệ đạo đức là hệ thống các mối quan hệ giữa người với người trong xã hội. Quan hệ đạo đức thể hiện dưới các phạm trù lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi giữa cá nhân với cá nhân, với tập thể và cộng đồng
+ Đạo đức là một bộ phận của KTTTXH, do CSHT chi phối. Nó mang tính giai cấp, tính lịch sử và thường trong một chừng mực nhất định tỷ lệ thuận với trình độ học vấn, nhận thức, dân trí
8
2. Vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội:
- Là một bộ phận quan trọng của nền tảng tinh thần của xã hội
VD. Xã hội bình yên, không trộm cắp, không bất ổn, không phải đóng cửa, mọi người yên tâm và ngược lại
-Góp phần giữ vững ổn định chính trị- xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế -xã hội
- Trong xã hội sự khủng hoảng đạo đức là một trong những nguyên nhân khủng hoảng kinh tế xã hội( tham ô, hối lộ, trộm cắp, nhiễu loạn xã hội, lừa đảo vay mượn thật lớn rồi trốn, vợ lừa chồng, con lừa cha…)
9
3. Các vĩ nhân trong lịch sử nhân loại đều là những người có đạo đức cao cả
- Các vĩ nhân- những con người vĩ đại đều là những người có đức, chăm lo cho mọi người, truyền dạy cho mọi người cái đức, cái tâm
+ Đức Phật Thích Ca Mâu ni: Từ bi, hỉ xả, cứu khổ , cứu nạn, cứu chúng sinh, diệt ác
+ Đức Khổng Tử:
Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân, kỉ dục lập nhi, lập nhân, kỉ dục đạt nhi đạt nhân( Điều gì mình không muốn, đừng đem điều đó làm cho người khác; mình muốn lập thân, hãy giúp cho người khác lập thân, mình muốn thành đạt, hãy giúp cho người khác thành đạt)
10
+ Đức chúa Giê su: Lòng nhân ái cao cả, hy sinh thân mình để mong muốn truyền dạy cho mọi người chân lý yêu thương
Xin trích vài lời răn của Chúa
11
Hãy hiếu-kính cha mẹ ngươi, như Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi đã phán dặn, hầu cho ngươi được sống lâu và có phước trên đất mà Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi ban cho.
Ngươi chớ giết người.
Ngươi chớ phạm tội tà-dâm.
Ngươi chớ trộm cướp.
Ngươi chớ nói chứng dối cho kẻ lân-cận mình.
Ngươi chớ tham vợ của kẻ lân-cận mình; chớ tham nhà của người, hoặc ruộng, tôi trai tớ gái, bò, lừa hay là vật chi thuộc về kẻ lân-cận ngươi.
12
Mọi Cơ đốc nhân phải liên tục cảnh giác với sự cám dỗ.
“Sa vào chước cám dỗ” là trải qua sự cám dỗ ở hình thức nguy hiểm nhất và có tác động mạnh mẽ nhất.
Để tránh sa vào chước cám dỗ, Cơ đốc nhân phải học “Thức canh và cầu nguyện”
- Các Vĩ nhân có những tư tưởng gần nhau: Đức Phật: Tham, sân, si; Đức Khổng tử: Cần , kiệm, liêm, chính; Đức Giê su: Tránh cám dỗ
13
4. Bác Hồ: Về vai trò của đạo đức:
- Là cái gốc, nền tảng của con người, là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người: Vượt khó, thủy chung, hiếu đễ, tương thân, tương ái:
Cũng như sông có nguồn… cây có gốc
- Đạo đức giúp cho con người vượt lên hoàn cảnh, luôn luôn vững vàng: phú quý bất năng dâm/ Bần tiện bất năng di/ Uy vũ bất năng khuất/ Thử vi đại trượng phu
- Phải giữ gìn ĐĐ như giữ gìn con ngươi của mắt mình
14
5. Những chuẩn mực đạo đức, phong cách của Bác Hồ
5.1. Những chuẩn mực đạo đức
- Kết tinh của dân tộc và nhân loại, được nâng lên tầm đạo đức cách mạng
- Những chuẩn mực cơ bản: Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người sống có tình nghĩa; cần , kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; tinh thần quốc tế trong sáng
15
5.2. Những nội dung về phong cách Bác Hồ
- Có thể tóm tắt phong cách của Bác: Gần gũi quần chúng; tập thể, dân chủ; khoa học
- Phân tích bao gồm:
+ Lời nói đi đôi với việc làm
+ Sâu sát thực tế và quần chúng
+ Làm việc khoa học
16
II. ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH CỦA BÁC SOI CHO SINH VIÊN HỌC VÀ LÀM THEO
17
1. Tấm gương của Bác: Bác đã tự học, tự học suốt đời
- Bác không có bằng cấp, kể cả bằng tiểu học, nhưng trí tuệ của Bác thì Uyên thâm: Làm thơ, viết báo. “Nhật ký trong tù” “Tuyên Ngôn độc lập”… Bác tự viết. Bác biết và sử dụng thành thạo 12 thứ tiếng trên thế giới
- Bác đã học. Học suốt đời
- Học trong trường, trong các tấm gương của người thầy, trong thực tế, thực tiễn, trong sách, báo, trong nhân dân
18
- Bác dạy: Học tập là công việc phải làm suốt đời. Không ai có thể tự cho mình là biết đủ rồi, hiểu đủ rồi
Học để làm việc’
Làm người’
Làm cán bộ,
Học để phụng sự Tổ quốc
nhân dân và nhân loại
- Bài học đối với sinh viên, học sinh:
+ Điều kiện học tập
+ Điều kiện phát triển về học vấn, bằng cấp và vị trí xã hội
19
+ Phải có kế hoạch và thời gian
Bác ở Anh: kế hoạch tài chính của Bác: Còn mấy đồng bảng Anh, tôi phải trả cho tiền mua bánh mỳ, tiền thuê nhà và tiền mua sách để học tiếng Anh
Thời gian là quý lắm đấy
Nếu các bạn tận dụng thời gian, thì chúng ta học thêm ngoại ngữ, có vốn ngoại ngữ tốt, vi tính tốt, học lên đại học và lên cao học lên nghiên cứu sinh. Có chữ rồi, ta tìm học bổng để đi
Có chữ sống bằng chính trí tuệ của mình. Xã hội nào cũng trọng chữ. Tương lai của loài người là trí tuệ( Alvilltoffler)
20
Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
21
2. Học ở Bác lời nói đi đôi với việc làm
- Bác nói cần, kiệm, liêm, chính chính Người là một tấm gương. Tấm gương trong như ánh sáng
+ Chế Lan Viên: Ăn một miếng cơm cũng đắng lòng vì Tổ quốc.
Nhịn ăn chống đói, Bác làm gương
Sử dụng xe công, Bác làm gương
Bữa ăn hàng ngày đạm bạc, Bác làm gương
Anh, chị của Bác không xin nhờ gì ở Bác
22
- Bác ra đi: Tôi trở về giúp đỡ đồng bào tôi
- Bác sống thanh cao, giản dị, thậm chí đến cả cái chết Bác cũng lo cho đồng bào: chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình…
- Ở Bác dù trên cương vị nào cũng giản dị
Chân chất: khi nào đồng bào đủ dép thì Người đổi dép. Ô tô còn tốt sao lại đổi ?
Người tránh những bữa tiệc tùng… mà vẫn cơm vắt, thịt kho, cà muối, đạm bạc
- Nổi bật nhất ở Bác: Nói và làm đi đôi.
23
3. Học ở Bác chăm lo cho con người, lo cho con người
- Bác không có của riêng. Thi hài Người, nhà riêng, nhà thuở thiếu thời của Bác giờ đây cũng là của dân tộc và nhân loại. Cả đời Bác Vì con người, vì dân tộc.
- Bác đã Hy sinh tất cả chỉ quên mình. Nhà nghiên cứu Mỹ Dtendson đã viết: tôi đã vào nhà ở của Người, lục tìm của riêng của người...
- Bác đến với những thân phận nghèo khó, chăm lo cho mọi người từ cái nhỏ nhất chứ không thích được tung hô
24
- Nghề thầy giáo là nghề được chăm lo cho con người nhiều nhất. Nghề dạy chữ, dạy người.
- Phải biết chia sẻ, chăm lo cho con người, biết cảm thông thương yêu trẻ, hiểu hoàn cảnh trẻ mới dạy dỗ trẻ nên người. Đừng trông thấy đồng tiền làm khúc xạ lương tâm.
- Là sinh viên, phân biệt cái đúng cái sai, cái bất công, phi lý, để lý giải, để đấu tranh
Góp phần loại bỏ cái sai.
- Không có tâm, không vì con người không thể là thầy giáo giỏi và thầy giáo tốt được
25
4. Học và làm theo Bác: Đạo làm gương
- Theo Bác: một tấm gương sống còn có giá trị gấp hàng trăm bài diễn văn , tuyên truyền
- Cả đời Bác là một tấm gương mẫu mực về đạo đức: mẫu mực trong cả tình yêu, tình thương
- Bác dạy: Đảng viên đi trước…Dạy người ta, mình phải làm trước đã
- Sinh viên: Trung thực trong học tập, gương mẫu trong sinh hoạt, trong sáng trong quan hệ bè bạn, tình yêu lứa đôi
26
- Rèn luyện theo gương Bác, để sau này ra trường là tấm gương sống cho học sinh.
Học sinh không khi nào quên những thầy cô mẫu mực, chăm lo, bảo ban như mẹ hiền:
Dạy học sinh trung thực, thầy cô phải trung thực…
Bài học mới đây từ Nhật bản sau sóng thần 11-3-2011
27
11-3-2011 động đất, sóng thần ở Nhật
28
29
Tổng bí thư Đảng CS Nhật: Nếu Mác còn sống sẽ thấy chủ nghĩa cộng sản được xây dựng ở Nhật
Nhường nhịn, bình tĩnh, đùm bọc nhau, sẵn sàng nhường cho nhau cái sống
Họ đã có một xã hội được giáo dục bởi đạo làm gương
Bác là tấm gương. Mỗi sinh viên sư phạm là tấm gương. Mỗi thầy giáo tương lai là một tấm gương trong cho các thế hệ học sinh noi theo
30
31
32
33
34
35
36
37
38
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thế Cường- Phó Hiệu trưởng trường chính trị tỉnh Cà Mau
2011
2
3
I. NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA BÁC HỒ
1. Đạo đức là gì?
4
- Đạo: Đường đi, hướng đi, lối làm việc, ăn ở.
- Đức: Theo Khổng Tử, sống đúng luân thường là có Đức. Theo Đạo (Lão tử) tu thân tới mức hiệp nhất với trời đất, an hoà với mọi người là có Đức. Theo Bác Hồ: Việc thiện là có Đức
- Đạo đức được xem là khái niệm luân thường đạo lý của con người, nó thuộc về vấn đề tốt-xấu, hơn nữa xem như là đúng-sai, được sử dụng trong 3 phạm vi: lương tâm con người, hệ thống phép tắc đạo đức và trừng phạt đôi lúc còn được gọi giá trị đạo đức; nó gắn với nền văn hoá, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học và những luật lệ của một xã hội về cách đối xử từ hệ thống này.
5
- Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, những chuẩn mực, định hướng giá trị được xã hội thừa nhận , có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của con người trong quan hệ với người khác và với toàn xã hội
- Đối với mỗi cá nhân, ý thức và hành vi đạo đức mang tính tự giác, xuất phát từ như cầu bên trong và chịu sự tác động của dư luận xã hội, sự kiểm tra của những người xung quanh
6
- Đạo đức xã hội bao gồm ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạo đức
+ Ý thức đạo đức bao gồm toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc , công bằng, khoan dung, tự tin, hy sinh…và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi, ứng xử của cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân.
+ Hành vi đạo đức là sự biểu hiện trong ứng xử thực tiễn của ý thức đạo đức mà con người đã lựa chọn, đó là mối quan hệ với con người, xã hội, tự nhiên và chính mình
7
+ Quan hệ đạo đức là hệ thống các mối quan hệ giữa người với người trong xã hội. Quan hệ đạo đức thể hiện dưới các phạm trù lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi giữa cá nhân với cá nhân, với tập thể và cộng đồng
+ Đạo đức là một bộ phận của KTTTXH, do CSHT chi phối. Nó mang tính giai cấp, tính lịch sử và thường trong một chừng mực nhất định tỷ lệ thuận với trình độ học vấn, nhận thức, dân trí
8
2. Vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội:
- Là một bộ phận quan trọng của nền tảng tinh thần của xã hội
VD. Xã hội bình yên, không trộm cắp, không bất ổn, không phải đóng cửa, mọi người yên tâm và ngược lại
-Góp phần giữ vững ổn định chính trị- xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế -xã hội
- Trong xã hội sự khủng hoảng đạo đức là một trong những nguyên nhân khủng hoảng kinh tế xã hội( tham ô, hối lộ, trộm cắp, nhiễu loạn xã hội, lừa đảo vay mượn thật lớn rồi trốn, vợ lừa chồng, con lừa cha…)
9
3. Các vĩ nhân trong lịch sử nhân loại đều là những người có đạo đức cao cả
- Các vĩ nhân- những con người vĩ đại đều là những người có đức, chăm lo cho mọi người, truyền dạy cho mọi người cái đức, cái tâm
+ Đức Phật Thích Ca Mâu ni: Từ bi, hỉ xả, cứu khổ , cứu nạn, cứu chúng sinh, diệt ác
+ Đức Khổng Tử:
Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân, kỉ dục lập nhi, lập nhân, kỉ dục đạt nhi đạt nhân( Điều gì mình không muốn, đừng đem điều đó làm cho người khác; mình muốn lập thân, hãy giúp cho người khác lập thân, mình muốn thành đạt, hãy giúp cho người khác thành đạt)
10
+ Đức chúa Giê su: Lòng nhân ái cao cả, hy sinh thân mình để mong muốn truyền dạy cho mọi người chân lý yêu thương
Xin trích vài lời răn của Chúa
11
Hãy hiếu-kính cha mẹ ngươi, như Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi đã phán dặn, hầu cho ngươi được sống lâu và có phước trên đất mà Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi ban cho.
Ngươi chớ giết người.
Ngươi chớ phạm tội tà-dâm.
Ngươi chớ trộm cướp.
Ngươi chớ nói chứng dối cho kẻ lân-cận mình.
Ngươi chớ tham vợ của kẻ lân-cận mình; chớ tham nhà của người, hoặc ruộng, tôi trai tớ gái, bò, lừa hay là vật chi thuộc về kẻ lân-cận ngươi.
12
Mọi Cơ đốc nhân phải liên tục cảnh giác với sự cám dỗ.
“Sa vào chước cám dỗ” là trải qua sự cám dỗ ở hình thức nguy hiểm nhất và có tác động mạnh mẽ nhất.
Để tránh sa vào chước cám dỗ, Cơ đốc nhân phải học “Thức canh và cầu nguyện”
- Các Vĩ nhân có những tư tưởng gần nhau: Đức Phật: Tham, sân, si; Đức Khổng tử: Cần , kiệm, liêm, chính; Đức Giê su: Tránh cám dỗ
13
4. Bác Hồ: Về vai trò của đạo đức:
- Là cái gốc, nền tảng của con người, là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người: Vượt khó, thủy chung, hiếu đễ, tương thân, tương ái:
Cũng như sông có nguồn… cây có gốc
- Đạo đức giúp cho con người vượt lên hoàn cảnh, luôn luôn vững vàng: phú quý bất năng dâm/ Bần tiện bất năng di/ Uy vũ bất năng khuất/ Thử vi đại trượng phu
- Phải giữ gìn ĐĐ như giữ gìn con ngươi của mắt mình
14
5. Những chuẩn mực đạo đức, phong cách của Bác Hồ
5.1. Những chuẩn mực đạo đức
- Kết tinh của dân tộc và nhân loại, được nâng lên tầm đạo đức cách mạng
- Những chuẩn mực cơ bản: Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người sống có tình nghĩa; cần , kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; tinh thần quốc tế trong sáng
15
5.2. Những nội dung về phong cách Bác Hồ
- Có thể tóm tắt phong cách của Bác: Gần gũi quần chúng; tập thể, dân chủ; khoa học
- Phân tích bao gồm:
+ Lời nói đi đôi với việc làm
+ Sâu sát thực tế và quần chúng
+ Làm việc khoa học
16
II. ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH CỦA BÁC SOI CHO SINH VIÊN HỌC VÀ LÀM THEO
17
1. Tấm gương của Bác: Bác đã tự học, tự học suốt đời
- Bác không có bằng cấp, kể cả bằng tiểu học, nhưng trí tuệ của Bác thì Uyên thâm: Làm thơ, viết báo. “Nhật ký trong tù” “Tuyên Ngôn độc lập”… Bác tự viết. Bác biết và sử dụng thành thạo 12 thứ tiếng trên thế giới
- Bác đã học. Học suốt đời
- Học trong trường, trong các tấm gương của người thầy, trong thực tế, thực tiễn, trong sách, báo, trong nhân dân
18
- Bác dạy: Học tập là công việc phải làm suốt đời. Không ai có thể tự cho mình là biết đủ rồi, hiểu đủ rồi
Học để làm việc’
Làm người’
Làm cán bộ,
Học để phụng sự Tổ quốc
nhân dân và nhân loại
- Bài học đối với sinh viên, học sinh:
+ Điều kiện học tập
+ Điều kiện phát triển về học vấn, bằng cấp và vị trí xã hội
19
+ Phải có kế hoạch và thời gian
Bác ở Anh: kế hoạch tài chính của Bác: Còn mấy đồng bảng Anh, tôi phải trả cho tiền mua bánh mỳ, tiền thuê nhà và tiền mua sách để học tiếng Anh
Thời gian là quý lắm đấy
Nếu các bạn tận dụng thời gian, thì chúng ta học thêm ngoại ngữ, có vốn ngoại ngữ tốt, vi tính tốt, học lên đại học và lên cao học lên nghiên cứu sinh. Có chữ rồi, ta tìm học bổng để đi
Có chữ sống bằng chính trí tuệ của mình. Xã hội nào cũng trọng chữ. Tương lai của loài người là trí tuệ( Alvilltoffler)
20
Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
21
2. Học ở Bác lời nói đi đôi với việc làm
- Bác nói cần, kiệm, liêm, chính chính Người là một tấm gương. Tấm gương trong như ánh sáng
+ Chế Lan Viên: Ăn một miếng cơm cũng đắng lòng vì Tổ quốc.
Nhịn ăn chống đói, Bác làm gương
Sử dụng xe công, Bác làm gương
Bữa ăn hàng ngày đạm bạc, Bác làm gương
Anh, chị của Bác không xin nhờ gì ở Bác
22
- Bác ra đi: Tôi trở về giúp đỡ đồng bào tôi
- Bác sống thanh cao, giản dị, thậm chí đến cả cái chết Bác cũng lo cho đồng bào: chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình…
- Ở Bác dù trên cương vị nào cũng giản dị
Chân chất: khi nào đồng bào đủ dép thì Người đổi dép. Ô tô còn tốt sao lại đổi ?
Người tránh những bữa tiệc tùng… mà vẫn cơm vắt, thịt kho, cà muối, đạm bạc
- Nổi bật nhất ở Bác: Nói và làm đi đôi.
23
3. Học ở Bác chăm lo cho con người, lo cho con người
- Bác không có của riêng. Thi hài Người, nhà riêng, nhà thuở thiếu thời của Bác giờ đây cũng là của dân tộc và nhân loại. Cả đời Bác Vì con người, vì dân tộc.
- Bác đã Hy sinh tất cả chỉ quên mình. Nhà nghiên cứu Mỹ Dtendson đã viết: tôi đã vào nhà ở của Người, lục tìm của riêng của người...
- Bác đến với những thân phận nghèo khó, chăm lo cho mọi người từ cái nhỏ nhất chứ không thích được tung hô
24
- Nghề thầy giáo là nghề được chăm lo cho con người nhiều nhất. Nghề dạy chữ, dạy người.
- Phải biết chia sẻ, chăm lo cho con người, biết cảm thông thương yêu trẻ, hiểu hoàn cảnh trẻ mới dạy dỗ trẻ nên người. Đừng trông thấy đồng tiền làm khúc xạ lương tâm.
- Là sinh viên, phân biệt cái đúng cái sai, cái bất công, phi lý, để lý giải, để đấu tranh
Góp phần loại bỏ cái sai.
- Không có tâm, không vì con người không thể là thầy giáo giỏi và thầy giáo tốt được
25
4. Học và làm theo Bác: Đạo làm gương
- Theo Bác: một tấm gương sống còn có giá trị gấp hàng trăm bài diễn văn , tuyên truyền
- Cả đời Bác là một tấm gương mẫu mực về đạo đức: mẫu mực trong cả tình yêu, tình thương
- Bác dạy: Đảng viên đi trước…Dạy người ta, mình phải làm trước đã
- Sinh viên: Trung thực trong học tập, gương mẫu trong sinh hoạt, trong sáng trong quan hệ bè bạn, tình yêu lứa đôi
26
- Rèn luyện theo gương Bác, để sau này ra trường là tấm gương sống cho học sinh.
Học sinh không khi nào quên những thầy cô mẫu mực, chăm lo, bảo ban như mẹ hiền:
Dạy học sinh trung thực, thầy cô phải trung thực…
Bài học mới đây từ Nhật bản sau sóng thần 11-3-2011
27
11-3-2011 động đất, sóng thần ở Nhật
28
29
Tổng bí thư Đảng CS Nhật: Nếu Mác còn sống sẽ thấy chủ nghĩa cộng sản được xây dựng ở Nhật
Nhường nhịn, bình tĩnh, đùm bọc nhau, sẵn sàng nhường cho nhau cái sống
Họ đã có một xã hội được giáo dục bởi đạo làm gương
Bác là tấm gương. Mỗi sinh viên sư phạm là tấm gương. Mỗi thầy giáo tương lai là một tấm gương trong cho các thế hệ học sinh noi theo
30
31
32
33
34
35
36
37
38
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)