Hoc power point buoi 6
Chia sẻ bởi Trần Đình Phúc |
Ngày 01/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Hoc power point buoi 6 thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Bộ giáo dục và đào tạo
Hướng dẫn sử dụng
các thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy học.
Sở Giáo dục và đào tạo Nghệ An
I. Lời giới thiệu.
Một trong những hướng đổi mới phương pháp dạy học đó là việc sử dụng các thiết bị hiện đại như máy vi tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt, camera vật thể ... để học sinh có thể tiếp thu kiến thức đa chiều, vận dụng nhiều giác quan, tiếp cận được những cái mới mẻ, thực tế, sinh động hơn.
Để sử dụng được các thiết bị này, giáo viên cần phải có một số kỹ năng mà chúng tôi sẽ giới thiệu trong phần này.
Các thiết bị cần thiết: để thực hiện được một bài giảng điện tử, tối thiểu cần có: 1 máy tính (xách tay hoặc để bàn); 1 máy chiếu đa năng (projector); phông chiếu.
Các thiết bị hỗ trợ: máy chiếu hắt (overhead projector); máy chiếu vật thể; micro; loa; bảng thông minh; mạng máy tính.
Các thiết bị hỗ trợ cho việc thiết kế bài giảng điện tử: máy quét ảnh; máy ảnh kỹ thuật số; máy quay phim kỹ thuật số; thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số và mạng máy tính ...
II. Phương pháp sử dụng các thiết bị.
1. Máy chiếu đa năng (projector)
2. Máy quét ảnh (scan)
4. Camera kỹ thuật số
8. Micro - ghi âm giọng nói
5. Camera vật thể
6. Máy chiếu hắt (overhead projector)
7. Thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số.
10. Khai thác tài nguyên từ Internet.
9. Xử lý film để dễ sử dụng.
3. Máy ảnh kỹ thuật số
1. Máy chiếu đa năng (projector)
Đối với máy chiếu đa năng người ta quan tâm đến các thông số kỹ thuật cơ bản sau:
Công nghệ (Technology),cường độ sáng (Brightness), độ phân giải (Contrast ratio), khoảng cách chiếu (projection distance min, max), bóng đèn (projection lamp), tín hiệu vào (Input), tuổi thọ bóng đèn, tín hiệu ra (Output), kích thước, trọng lượng, nguồn điện, bảo hành
Máy chiếu đa năng projector là thiết bị dùng để kết nối với máy tính, đầu video, camera vật thể cho hình ảnh từ máy tính, đầu video, camera vật thể chiếu phóng lớn lên tới 250-300 inchs trên một màn hình.
Cách lắp đặt và vận hành.
- Cắm 1 đầu của dây nối vào cổng giao tiếp với màn hình của máy tính với cổng tương ứng của projector. (Nếu kết nối máy chiếu với đầu đĩa VCD; camera vật thể thì kết nối vào đường AV...)
Cắm dây nguồn của máy tính và projector vào nguồn điện.
Bật công tắc projector.
Bật công tắc máy tính.
(Có thể chuyển đổi chế độ chiếu từ máy tính và từ video bằng các ấn vào nút chuyển đổi trên máy chiếu: computer/video)
Nếu là máy tính xách tay, khi không thấy hình ảnh được chiếu lên màn hình bạn hãy ấn tổ hợp phím Fn+F5 (hoặc F6 ... là phím có hình ?/? tuỳ theo mỗi máy) để chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị qua máy chiếu/chỉ hiển thị ở màn hình tinh thể lỏng/vừa hiển thị ở màn hình tinh thể lỏng vừa hiển thị qua máy chiếu. Cũng có máy sau khi ấn tổ hợp phím trên, hiện lên menu cho ta lựa chọn các chế độ, lúc đó bạn hãy dịch chuyển con trỏ đến lựa chọn thích hợp và ấn enter.
- Điều chỉnh độ nét và độ phóng đại của máy chiếu: bạn hãy điều chỉnh các khoanh vặn điều khiển ở ống kính.
Điều chỉnh các thông số kỹ thuật của máy chiếu: độ tương phản, cường độ sáng, độ nét .. bạn hãy ấn vào nốt menu và theo hướng dẫn để lựa chọn.
...
- Khi đang trình chiếu, nếu bạn không muốn hiện thị lên màn hình thì có thể đóng nắp ống kính (nếu máy chiếu có nắp cho phép đóng) hoặc ấn phím chữ B trên bàn phím máy tính để chuyển chế độ màn hình đen và chế độ chiếu.
Khi kết thúc buổi trình chiếu, bạn muốn tắt máy chiếu cần tuân thủ theo các bước sau:
+ Bấm công tắc power trên máy chiếu.
+ Đợi khoảng 3 - 5 phút khi quạt gió trong máy chiếu ngừng quay thì mới được rút nguồn điện.
Nếu không tuân thủ theo các bước trên thì sẽ làm giảm tuổi thọ của bóng đèn.
2. Máy Scan ảnh.
Máy Scan cho phép chúng ta đưa hình ảnh từ các sách báo, tạp chí.vào máy tính thông qua việc scan và xử lí hình ảnh.
Các bước sử dụng máy scan
Bước 1: Kết nối máy scan với máy tính thông qua cáp nối.
Bước 2: Kết nối nguồn điện vào máy scan, với máy tính và bật công tắc máy scan và công tắc máy tính.
Bước 3: Đặt trang giấy cần quét vào mặt kính theo vị trí vạch sẵn.
Bước 4: Chạy chương trình để quét ảnh:
VD: với máy quét canon
startprogramsArcSoft PhotoStudio 5.5
PhotoStudio 5.5
Khi chương trình khởi động bạn chọn biểu tượng:
Tiến hành scan ảnh theo các chức năng hiển thị trên màn hình.
(Có phần hướng dẫn cụ thể)
Sau khi scan xong bạn đặt tên tệp ảnh, chọn kiểu tệp ảnh và có thể sử dụng các công cụ có sẵn của chương trình để chỉnh sửa cho ảnh scan được.
3. Máy ảnh KTS
Máy ảnh kỹ thuật số cho phép chụp các hình ảnh để đưa vào bài giảng một cách nhanh nhất, máy ảnh số lưu trữ thông tin trên thẻ nhớ dưới dạng các file ảnh.
Việc đưa hình ảnh từ máy ảnh vào máy tính ta tiến hành như sau:
- Kết nối máy ảnh với máy tính thông qua dây cáp có sẵn qua đường USB.
- Bật công tắc nguồn của máy ảnh.
Lúc này thẻ nhớ của máy ảnh giống như một chiếc USB, ta có thể copy các tệp ảnh vào máy tính như copy dữ liệu từ USB.
4. Camera kỹ thuật số.
Camera là thiết bị giúp chúng ta quay các sự vật hiện tượng cần đưa vào bài giảng. Đoạn phim mà ta quay được được lưu trữ trong thẻ nhớ của camera dưới dạng các file video.
Việc đưa các phim trong camera vào máy tính ta cũng làm tương tự như đưa ảnh chụp từ máy ảnh kỹ thuật số vào máy tính.
5. Camera vật thể.
Camera là thiết bị dùng để quay những vật thể, những hoạt động diễn ra trong ống kính của nó, nhờ kết nối với máy chiếu đa năng mà hình ảnh được chiếu lên màn chiếu.
6. Máy chiếu hắt (overhead projector)
Máy chiếu hắt là thiết bị dùng để chiếu phim trong: các bản giấy trong (giấy nến) và giáo viên in văn bản hoặc hình ảnh lên đó hoặc tấm nhựa trong mà học sinh dùng để trả lời trắc nghiệm ...
Máy chiếu hắt cũng chiếu lên phông trắng như máy chiếu đa năng; máy chiếu hắt sử dụng độc lập với máy tính và máy chiếu đa năng.
Việc sử dụng máy chiếu hắt tương đối đơn giản nhờ các núm điều khiển trên máy.
7. Thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số.
Ngày nay, hầu hết các văn phòng cơ quan đều trang bị máy vi tính, để đáp ứng nhu cầu xem các kênh truyền hình trên máy tính, người ta đã sản xuất ra thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số mặt đất: ví dụ như thiết bị của hãng Humax, Jino ...
Thiết bị thi truyền hình kỹ thuật số gồm 1 cái ăng ten nhỏ nối với máy thu nhỏ gọn có cổng kết nối vào USB của máy tính. Trong máy tính phải cài đặt phần mềm điều khiển, được bán kèm theo thiết bị.
Trong quá trình xem truyền hình bạn có thể cắt một phần nào đó (VD: dự báo thời tiết, cảnh rừng già Amazon .. ) và lưu vào máy dưới dạng file video và có thể sử dụng làm tư liệu cho bài giảng.
Trong bài giảng của mình, bạn có thể lồng thêm tiếng thuyết minh bằng cách dùng micro nối với máy tính để thực hiện việc ghi âm.
Để ghi âm giọng nói của mình bạn thực hiện theo các bước sau:
8. Micro - ghi âm giọng nói
Bước 1: kết nối micro với máy tính.
Bước 2: đưa con trỏ chuột đến biểu tượng cái loa ở thanh taskbar rồi nháy phím phải chuột, chọn Adjust Audio Properties => xuất hiện hộp thoại; chọn nút Advanced => xuất hiện hộp thoại tiếp, bấm chuột đánh dấu ? vào ? 1 micboost.
Bước 3: bạn chọn startprogramsaccessories
entertainmentsound recorder.
=> Xuất hiện cửa sổ:
Bước 3: bạn sửa giọng khi bắt đầu phát âm thì bấm vào nốt màu đỏ và khi phát âm xong bạn bấm nút hình chữ nhật để ngừng.
Bước 4: vào thực đơn File chọn save xuất hiện hộp thoại bạn chọn thư mục chứa file và đánh tên file vào sau đó ấn enter. Như vậy bạn đã có 1 file âm thanh
a. Chuyển các file video có định dạng khác sang định dạng .MPG:
+ Vào startprogramsherosoft herovideo (3000) ools
untilityuniteMPEG => Xuất hiện hộp thoại:
9. Sử dụng Herosoft chuyển film dạng định dạng khác sang dạng AVI và MPG để có thể chạy được trên powerpoint.
+ Vào thực đơn file chọn add file => xuất hiện hộp thoại, chọn đường dẫn và tên tệp gốc rồi ấn open.
+ Trở lại hộp thoại UniteMPEG, tại mục output file chọn đường dẫn và tên tệp với định dạng .MPG
b. Cắt một đoạn phim trong bộ phim:
+ Vào startprogramsherosoft herovideo (3000)
herovideo 3000 => xuất hiện:
Nếu xuất hiện cửa số bên
hãy ấn chuột vào biểu tượng return heroface
=> Xuất hiện cửa sổ:
Click vào đây
Vào thực đơn file chọn open one file => xuất hiện hộp thoại, chọn thư mục và tên tệp video gốc rồi ấn open;
=> bấm chuột vào biểu tượng |?| rồi kéo thanh trượt đến điểm bắt đầu rồi ấn vào |----| sau đó kéo thanh trượt đến điểm kết thúc và ấn vào |----| để xác định khoảng xanh là khoảng cần ghi.
Sau đó bấm chuột vào nốt save MPG, MPV => xuất hiện hộp thoại cho ta ghi tên tệp vào rồi ấn enter, máy sẽ ghi đoạn phim đó sang tệp đã định. Đoạn phim này phải chuyển tiếp bước nữa nhờ quá trình a. mới sử dụng được trong powerpoint
c. Chuyển file âm thanh với định dạng khác thành định dạng đuôi .MP3 và đuôi .WAV để sử dụng được trong power point.
+ Vào startprogramsherosoft herovideo (3000) ools
Audio ToolsMP3Maker => Xuất hiện hộp thoại:
AddPath: tải các file trong một thư mục vào để dịch
Addfile: một file vào để dịch
Khi muốn chọn thư mục đích chọn vào Config
đề biên dịch ấn nốt Start Encode
Bạn có thể khai thác các đoạn văn bản, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim, các bài giảng ... từ nhiều trang Web khi truy cập vào mạng internet.
Một số địa chỉ:
10. Khai thác tài nguyên từ Internet.
http\WWW.google.com.vn : trang này cho phép bạn tìm kiếm một trang web nào đó bằng cách đánh tên hoặc đánh một từ nào đó có liên quan.
http\WWW.edu.net.com: trang này của Bộ giáo dục cho phép bạn tìm kiếm và trao đổi các giáo trình, các phần mềm miễn phí; các bài giảng; các câu hỏi trắc nghiệm ...
Hướng dẫn sử dụng
các thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy học.
Sở Giáo dục và đào tạo Nghệ An
I. Lời giới thiệu.
Một trong những hướng đổi mới phương pháp dạy học đó là việc sử dụng các thiết bị hiện đại như máy vi tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt, camera vật thể ... để học sinh có thể tiếp thu kiến thức đa chiều, vận dụng nhiều giác quan, tiếp cận được những cái mới mẻ, thực tế, sinh động hơn.
Để sử dụng được các thiết bị này, giáo viên cần phải có một số kỹ năng mà chúng tôi sẽ giới thiệu trong phần này.
Các thiết bị cần thiết: để thực hiện được một bài giảng điện tử, tối thiểu cần có: 1 máy tính (xách tay hoặc để bàn); 1 máy chiếu đa năng (projector); phông chiếu.
Các thiết bị hỗ trợ: máy chiếu hắt (overhead projector); máy chiếu vật thể; micro; loa; bảng thông minh; mạng máy tính.
Các thiết bị hỗ trợ cho việc thiết kế bài giảng điện tử: máy quét ảnh; máy ảnh kỹ thuật số; máy quay phim kỹ thuật số; thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số và mạng máy tính ...
II. Phương pháp sử dụng các thiết bị.
1. Máy chiếu đa năng (projector)
2. Máy quét ảnh (scan)
4. Camera kỹ thuật số
8. Micro - ghi âm giọng nói
5. Camera vật thể
6. Máy chiếu hắt (overhead projector)
7. Thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số.
10. Khai thác tài nguyên từ Internet.
9. Xử lý film để dễ sử dụng.
3. Máy ảnh kỹ thuật số
1. Máy chiếu đa năng (projector)
Đối với máy chiếu đa năng người ta quan tâm đến các thông số kỹ thuật cơ bản sau:
Công nghệ (Technology),cường độ sáng (Brightness), độ phân giải (Contrast ratio), khoảng cách chiếu (projection distance min, max), bóng đèn (projection lamp), tín hiệu vào (Input), tuổi thọ bóng đèn, tín hiệu ra (Output), kích thước, trọng lượng, nguồn điện, bảo hành
Máy chiếu đa năng projector là thiết bị dùng để kết nối với máy tính, đầu video, camera vật thể cho hình ảnh từ máy tính, đầu video, camera vật thể chiếu phóng lớn lên tới 250-300 inchs trên một màn hình.
Cách lắp đặt và vận hành.
- Cắm 1 đầu của dây nối vào cổng giao tiếp với màn hình của máy tính với cổng tương ứng của projector. (Nếu kết nối máy chiếu với đầu đĩa VCD; camera vật thể thì kết nối vào đường AV...)
Cắm dây nguồn của máy tính và projector vào nguồn điện.
Bật công tắc projector.
Bật công tắc máy tính.
(Có thể chuyển đổi chế độ chiếu từ máy tính và từ video bằng các ấn vào nút chuyển đổi trên máy chiếu: computer/video)
Nếu là máy tính xách tay, khi không thấy hình ảnh được chiếu lên màn hình bạn hãy ấn tổ hợp phím Fn+F5 (hoặc F6 ... là phím có hình ?/? tuỳ theo mỗi máy) để chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị qua máy chiếu/chỉ hiển thị ở màn hình tinh thể lỏng/vừa hiển thị ở màn hình tinh thể lỏng vừa hiển thị qua máy chiếu. Cũng có máy sau khi ấn tổ hợp phím trên, hiện lên menu cho ta lựa chọn các chế độ, lúc đó bạn hãy dịch chuyển con trỏ đến lựa chọn thích hợp và ấn enter.
- Điều chỉnh độ nét và độ phóng đại của máy chiếu: bạn hãy điều chỉnh các khoanh vặn điều khiển ở ống kính.
Điều chỉnh các thông số kỹ thuật của máy chiếu: độ tương phản, cường độ sáng, độ nét .. bạn hãy ấn vào nốt menu và theo hướng dẫn để lựa chọn.
...
- Khi đang trình chiếu, nếu bạn không muốn hiện thị lên màn hình thì có thể đóng nắp ống kính (nếu máy chiếu có nắp cho phép đóng) hoặc ấn phím chữ B trên bàn phím máy tính để chuyển chế độ màn hình đen và chế độ chiếu.
Khi kết thúc buổi trình chiếu, bạn muốn tắt máy chiếu cần tuân thủ theo các bước sau:
+ Bấm công tắc power trên máy chiếu.
+ Đợi khoảng 3 - 5 phút khi quạt gió trong máy chiếu ngừng quay thì mới được rút nguồn điện.
Nếu không tuân thủ theo các bước trên thì sẽ làm giảm tuổi thọ của bóng đèn.
2. Máy Scan ảnh.
Máy Scan cho phép chúng ta đưa hình ảnh từ các sách báo, tạp chí.vào máy tính thông qua việc scan và xử lí hình ảnh.
Các bước sử dụng máy scan
Bước 1: Kết nối máy scan với máy tính thông qua cáp nối.
Bước 2: Kết nối nguồn điện vào máy scan, với máy tính và bật công tắc máy scan và công tắc máy tính.
Bước 3: Đặt trang giấy cần quét vào mặt kính theo vị trí vạch sẵn.
Bước 4: Chạy chương trình để quét ảnh:
VD: với máy quét canon
startprogramsArcSoft PhotoStudio 5.5
PhotoStudio 5.5
Khi chương trình khởi động bạn chọn biểu tượng:
Tiến hành scan ảnh theo các chức năng hiển thị trên màn hình.
(Có phần hướng dẫn cụ thể)
Sau khi scan xong bạn đặt tên tệp ảnh, chọn kiểu tệp ảnh và có thể sử dụng các công cụ có sẵn của chương trình để chỉnh sửa cho ảnh scan được.
3. Máy ảnh KTS
Máy ảnh kỹ thuật số cho phép chụp các hình ảnh để đưa vào bài giảng một cách nhanh nhất, máy ảnh số lưu trữ thông tin trên thẻ nhớ dưới dạng các file ảnh.
Việc đưa hình ảnh từ máy ảnh vào máy tính ta tiến hành như sau:
- Kết nối máy ảnh với máy tính thông qua dây cáp có sẵn qua đường USB.
- Bật công tắc nguồn của máy ảnh.
Lúc này thẻ nhớ của máy ảnh giống như một chiếc USB, ta có thể copy các tệp ảnh vào máy tính như copy dữ liệu từ USB.
4. Camera kỹ thuật số.
Camera là thiết bị giúp chúng ta quay các sự vật hiện tượng cần đưa vào bài giảng. Đoạn phim mà ta quay được được lưu trữ trong thẻ nhớ của camera dưới dạng các file video.
Việc đưa các phim trong camera vào máy tính ta cũng làm tương tự như đưa ảnh chụp từ máy ảnh kỹ thuật số vào máy tính.
5. Camera vật thể.
Camera là thiết bị dùng để quay những vật thể, những hoạt động diễn ra trong ống kính của nó, nhờ kết nối với máy chiếu đa năng mà hình ảnh được chiếu lên màn chiếu.
6. Máy chiếu hắt (overhead projector)
Máy chiếu hắt là thiết bị dùng để chiếu phim trong: các bản giấy trong (giấy nến) và giáo viên in văn bản hoặc hình ảnh lên đó hoặc tấm nhựa trong mà học sinh dùng để trả lời trắc nghiệm ...
Máy chiếu hắt cũng chiếu lên phông trắng như máy chiếu đa năng; máy chiếu hắt sử dụng độc lập với máy tính và máy chiếu đa năng.
Việc sử dụng máy chiếu hắt tương đối đơn giản nhờ các núm điều khiển trên máy.
7. Thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số.
Ngày nay, hầu hết các văn phòng cơ quan đều trang bị máy vi tính, để đáp ứng nhu cầu xem các kênh truyền hình trên máy tính, người ta đã sản xuất ra thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số mặt đất: ví dụ như thiết bị của hãng Humax, Jino ...
Thiết bị thi truyền hình kỹ thuật số gồm 1 cái ăng ten nhỏ nối với máy thu nhỏ gọn có cổng kết nối vào USB của máy tính. Trong máy tính phải cài đặt phần mềm điều khiển, được bán kèm theo thiết bị.
Trong quá trình xem truyền hình bạn có thể cắt một phần nào đó (VD: dự báo thời tiết, cảnh rừng già Amazon .. ) và lưu vào máy dưới dạng file video và có thể sử dụng làm tư liệu cho bài giảng.
Trong bài giảng của mình, bạn có thể lồng thêm tiếng thuyết minh bằng cách dùng micro nối với máy tính để thực hiện việc ghi âm.
Để ghi âm giọng nói của mình bạn thực hiện theo các bước sau:
8. Micro - ghi âm giọng nói
Bước 1: kết nối micro với máy tính.
Bước 2: đưa con trỏ chuột đến biểu tượng cái loa ở thanh taskbar rồi nháy phím phải chuột, chọn Adjust Audio Properties => xuất hiện hộp thoại; chọn nút Advanced => xuất hiện hộp thoại tiếp, bấm chuột đánh dấu ? vào ? 1 micboost.
Bước 3: bạn chọn startprogramsaccessories
entertainmentsound recorder.
=> Xuất hiện cửa sổ:
Bước 3: bạn sửa giọng khi bắt đầu phát âm thì bấm vào nốt màu đỏ và khi phát âm xong bạn bấm nút hình chữ nhật để ngừng.
Bước 4: vào thực đơn File chọn save xuất hiện hộp thoại bạn chọn thư mục chứa file và đánh tên file vào sau đó ấn enter. Như vậy bạn đã có 1 file âm thanh
a. Chuyển các file video có định dạng khác sang định dạng .MPG:
+ Vào startprogramsherosoft herovideo (3000) ools
untilityuniteMPEG => Xuất hiện hộp thoại:
9. Sử dụng Herosoft chuyển film dạng định dạng khác sang dạng AVI và MPG để có thể chạy được trên powerpoint.
+ Vào thực đơn file chọn add file => xuất hiện hộp thoại, chọn đường dẫn và tên tệp gốc rồi ấn open.
+ Trở lại hộp thoại UniteMPEG, tại mục output file chọn đường dẫn và tên tệp với định dạng .MPG
b. Cắt một đoạn phim trong bộ phim:
+ Vào startprogramsherosoft herovideo (3000)
herovideo 3000 => xuất hiện:
Nếu xuất hiện cửa số bên
hãy ấn chuột vào biểu tượng return heroface
=> Xuất hiện cửa sổ:
Click vào đây
Vào thực đơn file chọn open one file => xuất hiện hộp thoại, chọn thư mục và tên tệp video gốc rồi ấn open;
=> bấm chuột vào biểu tượng |?| rồi kéo thanh trượt đến điểm bắt đầu rồi ấn vào |----| sau đó kéo thanh trượt đến điểm kết thúc và ấn vào |----| để xác định khoảng xanh là khoảng cần ghi.
Sau đó bấm chuột vào nốt save MPG, MPV => xuất hiện hộp thoại cho ta ghi tên tệp vào rồi ấn enter, máy sẽ ghi đoạn phim đó sang tệp đã định. Đoạn phim này phải chuyển tiếp bước nữa nhờ quá trình a. mới sử dụng được trong powerpoint
c. Chuyển file âm thanh với định dạng khác thành định dạng đuôi .MP3 và đuôi .WAV để sử dụng được trong power point.
+ Vào startprogramsherosoft herovideo (3000) ools
Audio ToolsMP3Maker => Xuất hiện hộp thoại:
AddPath: tải các file trong một thư mục vào để dịch
Addfile: một file vào để dịch
Khi muốn chọn thư mục đích chọn vào Config
đề biên dịch ấn nốt Start Encode
Bạn có thể khai thác các đoạn văn bản, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim, các bài giảng ... từ nhiều trang Web khi truy cập vào mạng internet.
Một số địa chỉ:
10. Khai thác tài nguyên từ Internet.
http\WWW.google.com.vn : trang này cho phép bạn tìm kiếm một trang web nào đó bằng cách đánh tên hoặc đánh một từ nào đó có liên quan.
http\WWW.edu.net.com: trang này của Bộ giáo dục cho phép bạn tìm kiếm và trao đổi các giáo trình, các phần mềm miễn phí; các bài giảng; các câu hỏi trắc nghiệm ...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)