HOC PHAN LLDH&LLGDTH- PP DỰ ÁN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Châu |
Ngày 18/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: HOC PHAN LLDH&LLGDTH- PP DỰ ÁN thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
HOẠT ĐỘNG
NGOẠI KHÓA
CỦA HỌC SINH
TIỂU HỌC
HOẠT ĐỘNG 3
Tìm hiểu các HTHĐ ngoại khoá
1. Vị trí của hoạt động ngoại khoá.
2. Nhiệm vụ của HTHĐ ngoại khoá.
3. Nguyên tắc TC HĐ ngoại khoá.
4. Một vài HTHĐ ngoài lớp ở TH.
Hoạt động
ngoại khóa
Tham quan
Làm báo
Trò chơi
học tập
Đọc sách báo
Tổ chức
trình diễn
văn nghệ
Về tính chất : HĐNK là h.thức vui chơi trong & ngoài giờ học nên nó rất hứng thú.
Về hình thức :
Hoạt động ngoại khóa mở rộng môi trường hoạt động, tạo điều kiện đưa học sinh vào cuộc sống, tạo điều kiện đưa kiến thức vào cuộc sống.
- Về nội dung : Hoạt động ngoại khóa không đóng khung trong chương trình chính khóa. Nó cũng không phải chỉ là dạy chữ mà là dạy con người,dạy làm người.
2:Nhiệm vụ của HT HĐ NK:
* HĐ ngoại khoá có 2 nhiệm vụ:
- Nâng cao năng lực ,vận dụng kiến thức và kỹ năng của môn học vào trong cuộc sống.
- Đưa học sinh vào cuộc sống xã hội,cuộc sống tập thể.
3: Nguyên tắc TC HĐ ngoại khoá:
- Phải tôn trọng tinh thần tự nguyện tham gia, tính độc lập sáng tạo của học sinh nhưng lại phải có tổ chức,có hướng dẫn chu đáo.
- Nội dung hoạt động phải gắn với chương trình học và hình thức hoạt động phải đa dạng,phong phú.
4:Một vài HT HĐ ngoài lớp ở TH:
4.1: Tham quan:
4.1.1: Đặc trưng của tham quan:
* Tham quan là hình thức hoạt động tiến hành ở ngoài lớp,là hình thức tiếp xúc với thực tế sinh độngở bên ngoài xã hội. Tham quan có tác dụng nhiều mặt đối với học sinh:
-Về nhận thức:
Tham quan tạo điều kiện để học sinh nhận biết và quan sát sự vật, hiện tượng có liên quan mật thiết tới vốn sống,vốn hiểu biết của học sinh về cuộc sống. Nó làm phong phú vốn hiểu biết, kể cả vốn ngôn ngữ của học sinh.
-Về tình cảm:
Tham quan tạo điều kiện cho học sinh hoà mình vào xã hội, nhờ đó mà khơi dậy được cảm xúc nóng bỏng về cuộc sống. Từ đó học sinh cảm thấy yêu và gắn bó hơn với cuộc sống xã hội.
4.1.2: Các dạng tham quan:
a)Tham quan mở đầu cho việc học tập 1 đề tài:
- Mục đích tham quan được xác định là tạo nguồn cảm hứng cho việc nghiên cứu đề tài, mở rộng nhận thức, thu thập tài liệu thực tế cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
Thầy cô cần định hướng cho học sinh câu hỏi trước khi đến nơi tham quan. Học sinh cần phải đến nơi tham quan với một ý định, một chủ đích rõ ràng.
b) Tham quan trong quá trình nghiên cứu đề tài:
- Mục đích là tạo điều kiện cho HS kiểm tra một phần tri thức đã học,thu thập thêm tài liệu thực tế cần thiết cho việc hoàn thành việc nghiên cứu đề tài.
c) Tham quan kết thúc việc nghiên cứu một đề tài:
- Mục đích là củng cố, mở rộng và tổng kết, khái quát hóa các tài liệu thu được trong giờ học, trong việc nghiên cứu đề tài.
4.1.3: Việc chuẩn bị tham quan:
a) Về phía thày, người tổ chức:
- XĐ đề tài & vị trí tham quan trong hệ thống các bài học.
- Xây dựng kế hoạch tham quan.
- Dự kiến tổng kết tham quan.
b) Về phía trò:
- Học sinh phải có hiểu biết về việc tham quan.
- Học sinh phải hiểu rõ về việc tổ chức.
4.2: Đọc sách báo:
4.2.1: Đặc trưng của hoạt động đọc sách báo:
- Đọc báo là một hình thức HĐ ngoài lớp phổ biến và rất quan trọng đối với lứa tuổi TH. Đó là nhu cầu không bao giờ thỏa mãn của trẻ thơ.
- Đọc sách báo : Là 1 phương tiện dễ tạo ra nhất để tự học, để nâng cao trình độ VH, GD. Vì trong quá trình đọc sách các em nắm bắt được nhiều thông tin có liên quan đến bài học & ngoài đời sống XH.
- Đọc sách báo phải có phương pháp thì mới có hiệu quả, mới có tác dụng.
CÁC DẠNG ĐỌC SÁCH
ĐỌC SÁCH ĐỂ HỌC TẬP
ĐỌC SÁCHĐỂ GIẢI TRÍ
4.3: Làm báo:
4.3.1: Đặc trưng của HĐ làm báo trong nhà trường TH:
- Tập trung cho HS làm báo có tác dụng đến việc phát triển năng lực vì 1 bài báo là 1 bài văn.
- Báo trong nhà trường là tấm gương sáng
phản ánh các mặt HĐ của HĐ.
4.3.2:Các hình thức làm báo trong trường TH:
a)Báo tường:
Là hình thức phổ biến,
được giao cho học sinh
viết chữ đẹp viết
và
viết ở tờ giấy to.
b) Báo bảng:
Là hình thức báo viết phấn chữ to.
4.4: Tổ chức trình diễn văn nghệ
4.4.1: Đ.trưng của HĐ trình diễn VN:
Các tiết mục trình diễn phải có nội dung gắn liền với chương trình học trong nhà trường.
Đây là HT HĐ ngoại khoá rất hứng thú, có tác dụng lớn về nhiều mặt.
4.4.2: Các HT tổ chức:
a) Hoạt cảnh:
- Hoạt cảnh dựng theo ND các bài tập đọc, truyện kể.
b) Kịch ngắn:
- Kịch ngắn khoảng 15p ND liên quan đến chương trình học do các e tự biên, tự diễn hoặc do các TG biên soạn.
c) Ngâm thơ:
- Ngâm thơ là nghệ thuật đọc diễn cảm, là truyền thống nghệ thuật của dân tộc.
- Nó giúp cho tư tưởng, nghệ thuật ngôn ngữ của tác phẩm qua âm thanh, nhịp điệu của giọng ngâm mà gây được xúc động sâu xa trong người nghe.
d) Độc tấu, kể chuyện:
- Đây là hình thức hấp dẫn và rất sinh động.
- Nó thường đi kèm theo cả hành động và cử chỉ.
e) Ca hát:
- Có tác dụng rất lớn đến trình độ cảm thụ tác phẩm cũng như tình cảm yêu thích văn học cho học
4.5: Trò chơi học tập:
4.5.1: Đặc trưng của trò chơi học tập:
- Là một trong những phương tiện
làm phát triển óc thông minh,
sáng tạo, giáo dục
tư tưởng, tình cảm
tốt đẹp cho học sinh.
- Gây không khí thi đua
lành mạnh.
Trò chơi học tập phải có nội dung gắn liền với nội dung các bài học trong chương trình.
Nó phải góp phần khắc sâu kiến thức, kỹ năng bài học.
4.5.2: Một vài hình thức trò chơi học tập:
- Tìm từ lạc.
- Tìm từ điền vào chỗ trống.
- Xếp từ thành nhóm.
- Tìm từ điền ô trống.
- Xếp câu thành đoạn, bài.
- Viết văn liên đoàn.
TỔ CHỨC
DẠY HỌC
LỚP GHÉP
Tìm hiểu hình thức tổ chức dạy học lớp ghép
1: Lớp ghép là gì?
2: Điều kiện tổ chức lớp ghép:
HỌAT ĐỘNG 4
1: Lớp ghép là gì?
- Dạy học lớp ghép: Là hình thức tổ chức dạy học mà một giáo viên có trách nhiệm tổ chức dạy học cho học sinh ở 2 hay nhiều trình độ khác nhau đạt đến những mục tiêu giáo dục đã đặt ra.
- Lớp ghép: Là lớp học gồm các học sinh ở các trình độ khác nhau và mỗi lớp có 2 hay vài nhóm trình độ khác nhau
Hoàn cảnh: + Thiếu giáo viên
+ Phòng học tập
Chủ yếu thấy ở vùng xa xôi, hẻo lánh, dân cư thưa thớt hay dân tộc thiểu số.
2: Đ.kiện tổ chức lớp ghép:
Thiết bị dạy học:
+ Bảng đen.
+ Bảng phụ.
+ Thẻ từ và bảng cài.
+ Phiếu học tập.
Cách bố trí phòng học:
* Lớp có 2 trình độ:
Ph¬ng ¸n 1:
Lớp A L?p B
BANG 1
Bang 2
BANG 1
Bang 2
Lớp A
L?p B
PHƯƠNG ÁN 2:
Cách tiến hành giờ học ở lớp ghép:
* Kiểu 1: Tiết lên lớp trong đó tài liệu mới được học ở cả 2 lớp:
Kiểu 2: Tiết lên lớp trong đó1 lớp học tài liệu mới,
1 lớp kia thì TC luyện tập,củng cố kiến thức và kỹ năng.
Kiểu 3: Tiết lên lớp trong đó ở cả 2 lớp đều tiến hành ôn tập bài đã học trước:
DẠY HỌC
BÁN TRÚ
HOẠT ĐỘNG 5
Tìm hiểu hình thức dạy học bán trú
1: Phân biệt các HTTC dạy học:
2: Đặc điểm của HT dạy học bán trú:
3: ND HĐ dạy trong NT nội trú:
4: Những vấn đề đặt ra cho việc
TCHT dạy học bán trú:
1: PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Giáo dục
đức dục
Giáo dục
trí dục
Giải quyết
việc đưa đón các em
đến trường
Đặc điểm
của hình thức
dạy học bán trú
3: Nội dung hoạt động dạy trong nhà trường nội trú:
3.1: Việc tổ chức dạy học sáng:
Chương trình tiểu học mới đã nêu ra yêu cầu giáo viên dạy hết giờ là học sinh nắm được bài, giáo viên dạy hết bài là học sinh giải quyết hết bài tập.
3.2: Việc tổ chức học buổi chiều:
Buổi học chiều ở trường bán trú phải thực hiện 2 nhiệm vụ:
+ Giúp những học sinh chậm chạp thanh toán hết bài vở của buổi học sáng.
+ Giải quyết công việc học ở nhà và chuẩn bị bài vở cho buổi học hôm sau.
4: Những vấn đề đặt ra cho việc tổ chức hình thức dạy học bán trú:
4.1 Nhà trường bán trú
phải thực hiện 2 nhiệm vụ
trí dục: Dạy học và tổ chức,
hướng dẫn cho học sinh
luyện tập, thực hành.
4.2: Nhà trường bán trú phải tăng cường các hoạt động vui chơi, giải trí, các hoạt động thể dục
thể thao.
4.3: Nhà trường bán trú phải đảm đương:
+ Bữa ăn trưa.
+ Giấc ngủ trưa.
ThờI KhóA BIểU
LớP 5
THỜI KHÓA BIỂU lớp 5
TỔNG SỐ TIẾT HỌC TRONG NĂM CỦA LỚP 5
Kế HOạCH DạY HọC TUầN 2 LớP GHéP 1-2
THờI KhóA BIểU LớP GHéP 1-2
GOOD BYE !
NGOẠI KHÓA
CỦA HỌC SINH
TIỂU HỌC
HOẠT ĐỘNG 3
Tìm hiểu các HTHĐ ngoại khoá
1. Vị trí của hoạt động ngoại khoá.
2. Nhiệm vụ của HTHĐ ngoại khoá.
3. Nguyên tắc TC HĐ ngoại khoá.
4. Một vài HTHĐ ngoài lớp ở TH.
Hoạt động
ngoại khóa
Tham quan
Làm báo
Trò chơi
học tập
Đọc sách báo
Tổ chức
trình diễn
văn nghệ
Về tính chất : HĐNK là h.thức vui chơi trong & ngoài giờ học nên nó rất hứng thú.
Về hình thức :
Hoạt động ngoại khóa mở rộng môi trường hoạt động, tạo điều kiện đưa học sinh vào cuộc sống, tạo điều kiện đưa kiến thức vào cuộc sống.
- Về nội dung : Hoạt động ngoại khóa không đóng khung trong chương trình chính khóa. Nó cũng không phải chỉ là dạy chữ mà là dạy con người,dạy làm người.
2:Nhiệm vụ của HT HĐ NK:
* HĐ ngoại khoá có 2 nhiệm vụ:
- Nâng cao năng lực ,vận dụng kiến thức và kỹ năng của môn học vào trong cuộc sống.
- Đưa học sinh vào cuộc sống xã hội,cuộc sống tập thể.
3: Nguyên tắc TC HĐ ngoại khoá:
- Phải tôn trọng tinh thần tự nguyện tham gia, tính độc lập sáng tạo của học sinh nhưng lại phải có tổ chức,có hướng dẫn chu đáo.
- Nội dung hoạt động phải gắn với chương trình học và hình thức hoạt động phải đa dạng,phong phú.
4:Một vài HT HĐ ngoài lớp ở TH:
4.1: Tham quan:
4.1.1: Đặc trưng của tham quan:
* Tham quan là hình thức hoạt động tiến hành ở ngoài lớp,là hình thức tiếp xúc với thực tế sinh độngở bên ngoài xã hội. Tham quan có tác dụng nhiều mặt đối với học sinh:
-Về nhận thức:
Tham quan tạo điều kiện để học sinh nhận biết và quan sát sự vật, hiện tượng có liên quan mật thiết tới vốn sống,vốn hiểu biết của học sinh về cuộc sống. Nó làm phong phú vốn hiểu biết, kể cả vốn ngôn ngữ của học sinh.
-Về tình cảm:
Tham quan tạo điều kiện cho học sinh hoà mình vào xã hội, nhờ đó mà khơi dậy được cảm xúc nóng bỏng về cuộc sống. Từ đó học sinh cảm thấy yêu và gắn bó hơn với cuộc sống xã hội.
4.1.2: Các dạng tham quan:
a)Tham quan mở đầu cho việc học tập 1 đề tài:
- Mục đích tham quan được xác định là tạo nguồn cảm hứng cho việc nghiên cứu đề tài, mở rộng nhận thức, thu thập tài liệu thực tế cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
Thầy cô cần định hướng cho học sinh câu hỏi trước khi đến nơi tham quan. Học sinh cần phải đến nơi tham quan với một ý định, một chủ đích rõ ràng.
b) Tham quan trong quá trình nghiên cứu đề tài:
- Mục đích là tạo điều kiện cho HS kiểm tra một phần tri thức đã học,thu thập thêm tài liệu thực tế cần thiết cho việc hoàn thành việc nghiên cứu đề tài.
c) Tham quan kết thúc việc nghiên cứu một đề tài:
- Mục đích là củng cố, mở rộng và tổng kết, khái quát hóa các tài liệu thu được trong giờ học, trong việc nghiên cứu đề tài.
4.1.3: Việc chuẩn bị tham quan:
a) Về phía thày, người tổ chức:
- XĐ đề tài & vị trí tham quan trong hệ thống các bài học.
- Xây dựng kế hoạch tham quan.
- Dự kiến tổng kết tham quan.
b) Về phía trò:
- Học sinh phải có hiểu biết về việc tham quan.
- Học sinh phải hiểu rõ về việc tổ chức.
4.2: Đọc sách báo:
4.2.1: Đặc trưng của hoạt động đọc sách báo:
- Đọc báo là một hình thức HĐ ngoài lớp phổ biến và rất quan trọng đối với lứa tuổi TH. Đó là nhu cầu không bao giờ thỏa mãn của trẻ thơ.
- Đọc sách báo : Là 1 phương tiện dễ tạo ra nhất để tự học, để nâng cao trình độ VH, GD. Vì trong quá trình đọc sách các em nắm bắt được nhiều thông tin có liên quan đến bài học & ngoài đời sống XH.
- Đọc sách báo phải có phương pháp thì mới có hiệu quả, mới có tác dụng.
CÁC DẠNG ĐỌC SÁCH
ĐỌC SÁCH ĐỂ HỌC TẬP
ĐỌC SÁCHĐỂ GIẢI TRÍ
4.3: Làm báo:
4.3.1: Đặc trưng của HĐ làm báo trong nhà trường TH:
- Tập trung cho HS làm báo có tác dụng đến việc phát triển năng lực vì 1 bài báo là 1 bài văn.
- Báo trong nhà trường là tấm gương sáng
phản ánh các mặt HĐ của HĐ.
4.3.2:Các hình thức làm báo trong trường TH:
a)Báo tường:
Là hình thức phổ biến,
được giao cho học sinh
viết chữ đẹp viết
và
viết ở tờ giấy to.
b) Báo bảng:
Là hình thức báo viết phấn chữ to.
4.4: Tổ chức trình diễn văn nghệ
4.4.1: Đ.trưng của HĐ trình diễn VN:
Các tiết mục trình diễn phải có nội dung gắn liền với chương trình học trong nhà trường.
Đây là HT HĐ ngoại khoá rất hứng thú, có tác dụng lớn về nhiều mặt.
4.4.2: Các HT tổ chức:
a) Hoạt cảnh:
- Hoạt cảnh dựng theo ND các bài tập đọc, truyện kể.
b) Kịch ngắn:
- Kịch ngắn khoảng 15p ND liên quan đến chương trình học do các e tự biên, tự diễn hoặc do các TG biên soạn.
c) Ngâm thơ:
- Ngâm thơ là nghệ thuật đọc diễn cảm, là truyền thống nghệ thuật của dân tộc.
- Nó giúp cho tư tưởng, nghệ thuật ngôn ngữ của tác phẩm qua âm thanh, nhịp điệu của giọng ngâm mà gây được xúc động sâu xa trong người nghe.
d) Độc tấu, kể chuyện:
- Đây là hình thức hấp dẫn và rất sinh động.
- Nó thường đi kèm theo cả hành động và cử chỉ.
e) Ca hát:
- Có tác dụng rất lớn đến trình độ cảm thụ tác phẩm cũng như tình cảm yêu thích văn học cho học
4.5: Trò chơi học tập:
4.5.1: Đặc trưng của trò chơi học tập:
- Là một trong những phương tiện
làm phát triển óc thông minh,
sáng tạo, giáo dục
tư tưởng, tình cảm
tốt đẹp cho học sinh.
- Gây không khí thi đua
lành mạnh.
Trò chơi học tập phải có nội dung gắn liền với nội dung các bài học trong chương trình.
Nó phải góp phần khắc sâu kiến thức, kỹ năng bài học.
4.5.2: Một vài hình thức trò chơi học tập:
- Tìm từ lạc.
- Tìm từ điền vào chỗ trống.
- Xếp từ thành nhóm.
- Tìm từ điền ô trống.
- Xếp câu thành đoạn, bài.
- Viết văn liên đoàn.
TỔ CHỨC
DẠY HỌC
LỚP GHÉP
Tìm hiểu hình thức tổ chức dạy học lớp ghép
1: Lớp ghép là gì?
2: Điều kiện tổ chức lớp ghép:
HỌAT ĐỘNG 4
1: Lớp ghép là gì?
- Dạy học lớp ghép: Là hình thức tổ chức dạy học mà một giáo viên có trách nhiệm tổ chức dạy học cho học sinh ở 2 hay nhiều trình độ khác nhau đạt đến những mục tiêu giáo dục đã đặt ra.
- Lớp ghép: Là lớp học gồm các học sinh ở các trình độ khác nhau và mỗi lớp có 2 hay vài nhóm trình độ khác nhau
Hoàn cảnh: + Thiếu giáo viên
+ Phòng học tập
Chủ yếu thấy ở vùng xa xôi, hẻo lánh, dân cư thưa thớt hay dân tộc thiểu số.
2: Đ.kiện tổ chức lớp ghép:
Thiết bị dạy học:
+ Bảng đen.
+ Bảng phụ.
+ Thẻ từ và bảng cài.
+ Phiếu học tập.
Cách bố trí phòng học:
* Lớp có 2 trình độ:
Ph¬ng ¸n 1:
Lớp A L?p B
BANG 1
Bang 2
BANG 1
Bang 2
Lớp A
L?p B
PHƯƠNG ÁN 2:
Cách tiến hành giờ học ở lớp ghép:
* Kiểu 1: Tiết lên lớp trong đó tài liệu mới được học ở cả 2 lớp:
Kiểu 2: Tiết lên lớp trong đó1 lớp học tài liệu mới,
1 lớp kia thì TC luyện tập,củng cố kiến thức và kỹ năng.
Kiểu 3: Tiết lên lớp trong đó ở cả 2 lớp đều tiến hành ôn tập bài đã học trước:
DẠY HỌC
BÁN TRÚ
HOẠT ĐỘNG 5
Tìm hiểu hình thức dạy học bán trú
1: Phân biệt các HTTC dạy học:
2: Đặc điểm của HT dạy học bán trú:
3: ND HĐ dạy trong NT nội trú:
4: Những vấn đề đặt ra cho việc
TCHT dạy học bán trú:
1: PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Giáo dục
đức dục
Giáo dục
trí dục
Giải quyết
việc đưa đón các em
đến trường
Đặc điểm
của hình thức
dạy học bán trú
3: Nội dung hoạt động dạy trong nhà trường nội trú:
3.1: Việc tổ chức dạy học sáng:
Chương trình tiểu học mới đã nêu ra yêu cầu giáo viên dạy hết giờ là học sinh nắm được bài, giáo viên dạy hết bài là học sinh giải quyết hết bài tập.
3.2: Việc tổ chức học buổi chiều:
Buổi học chiều ở trường bán trú phải thực hiện 2 nhiệm vụ:
+ Giúp những học sinh chậm chạp thanh toán hết bài vở của buổi học sáng.
+ Giải quyết công việc học ở nhà và chuẩn bị bài vở cho buổi học hôm sau.
4: Những vấn đề đặt ra cho việc tổ chức hình thức dạy học bán trú:
4.1 Nhà trường bán trú
phải thực hiện 2 nhiệm vụ
trí dục: Dạy học và tổ chức,
hướng dẫn cho học sinh
luyện tập, thực hành.
4.2: Nhà trường bán trú phải tăng cường các hoạt động vui chơi, giải trí, các hoạt động thể dục
thể thao.
4.3: Nhà trường bán trú phải đảm đương:
+ Bữa ăn trưa.
+ Giấc ngủ trưa.
ThờI KhóA BIểU
LớP 5
THỜI KHÓA BIỂU lớp 5
TỔNG SỐ TIẾT HỌC TRONG NĂM CỦA LỚP 5
Kế HOạCH DạY HọC TUầN 2 LớP GHéP 1-2
THờI KhóA BIểU LớP GHéP 1-2
GOOD BYE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)