HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI SỬ 8
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 17/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI SỬ 8 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Phần I - mở đâù
1.Lí do chọn đề tài
Việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trườngphổ thông nói chung và trong bộ môn Lịch sử nói riênglà một nhiệm vụ hết sức cần kíp trong giai đoạn đổi mới hiện nay của đất nước.Có nhiều yếu tố và biện pháp để nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục gây hứng thú là một biện pháp quan trọng trong việc dạy và học môn lịch sử vì biện pháp này thể hiện trên các mặt tư tưởng, tình cảm,nhận thức và hành động trong các hoạt động dạy và học,song sự hứng thú trong học tập không phải là sự ngẫu hứmg,tuỳ thích mà là sự định hướng có lựa chọn,nhằm mục đích của sự vươn lên nắm vững kiến thức học tập một cách sâu sắc và toàn diện,biết vận dụng vào cuộc sống.Trong bài viết này tôi xin giới thiệu một vài kinh nghiệm trong việc Gây hứng thú học tập môn lịch sử thế giới(lớp 8),bằng cách khắc hoạ sâu sắc biểu tượng nhân vật lịch sử trong giờ lên lớp nhằm nâng cao chất lượng cuả môn lịch sử.
2.Mục đích nghiên cứu
Đổi mới phương pháp,thay SGK,lựa chọn các hình thức,cách thức dạy học đều phục vụ mục đích chung là nâng cao hiệu quả giáo dục.Nếu sáng kiến này được áp dụng thường xuyên,rộng rãi ,được chú ý,để tâm thì sẽ khắc phục được phần nào sự khô khan trong giờ dạy lịch sử,làm cho HS có hứng thú,cải thiện tâm lí và chất lượng của việc học sử hiện nay trong nhà trường phổ thông.
3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
Khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử áp dụng chho HS hai lớp 8B,8C trường THCS Miền Đồi.
4.Giả thuyết khoa học.
Nếu sáng kiến áp dụng thành công ở phần lịch sử thế giới lớp 8 có thể áp dụng cho các phần khác ở các khối lớp khác Rộng ra có thể áp dụng đối với các môn học khác trong nhà trường hoặc tổ chức thành các trò chơi ...
5.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực nghiệm làm sáng kiến tôi đã sử dụng các phương pháp: phương pháp quan sát,đặt vấn đề,điều tra,tổng kết kinh nghiệm,thực nghiệm sư phạm...
6.Thời gian nghiên cứu
-Từ tháng 9 năm2008 đến tháng 2năm 2009 :Nghiên cứu,thực nghiệm.
-Từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2009 : sưu tầm tư liệ,hoàn thành sáng kiến.
phần II - giải quyết vấn đề
I.Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.Cơ sở thực tiễn
Hiện nay hầu như học sinh không còn ham thích học môn lịch sử ở nhà trường phổ thông,việc này có rất nhiều nguyên nhân,song nguyên nhân cơ bản làm cho các em nhàm chánvì yêu cầu các em nhớ quá nhiều sự kiện lịch,nhân vật lịch sử một cách máy móc khô khan.
Việc học sinh chán học môn lịch sử là đúng nhưng không phải do bộ môn mà do phương pháp dạy học của chúng ta chưa đáp ứng được nhu cầu của người học hay nói đúng hơn là các thầy cô giáo chưa gây hướng thú học tập trong giờ học môn lịch sử.
Thực
1.Lí do chọn đề tài
Việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trườngphổ thông nói chung và trong bộ môn Lịch sử nói riênglà một nhiệm vụ hết sức cần kíp trong giai đoạn đổi mới hiện nay của đất nước.Có nhiều yếu tố và biện pháp để nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục gây hứng thú là một biện pháp quan trọng trong việc dạy và học môn lịch sử vì biện pháp này thể hiện trên các mặt tư tưởng, tình cảm,nhận thức và hành động trong các hoạt động dạy và học,song sự hứng thú trong học tập không phải là sự ngẫu hứmg,tuỳ thích mà là sự định hướng có lựa chọn,nhằm mục đích của sự vươn lên nắm vững kiến thức học tập một cách sâu sắc và toàn diện,biết vận dụng vào cuộc sống.Trong bài viết này tôi xin giới thiệu một vài kinh nghiệm trong việc Gây hứng thú học tập môn lịch sử thế giới(lớp 8),bằng cách khắc hoạ sâu sắc biểu tượng nhân vật lịch sử trong giờ lên lớp nhằm nâng cao chất lượng cuả môn lịch sử.
2.Mục đích nghiên cứu
Đổi mới phương pháp,thay SGK,lựa chọn các hình thức,cách thức dạy học đều phục vụ mục đích chung là nâng cao hiệu quả giáo dục.Nếu sáng kiến này được áp dụng thường xuyên,rộng rãi ,được chú ý,để tâm thì sẽ khắc phục được phần nào sự khô khan trong giờ dạy lịch sử,làm cho HS có hứng thú,cải thiện tâm lí và chất lượng của việc học sử hiện nay trong nhà trường phổ thông.
3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
Khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử áp dụng chho HS hai lớp 8B,8C trường THCS Miền Đồi.
4.Giả thuyết khoa học.
Nếu sáng kiến áp dụng thành công ở phần lịch sử thế giới lớp 8 có thể áp dụng cho các phần khác ở các khối lớp khác Rộng ra có thể áp dụng đối với các môn học khác trong nhà trường hoặc tổ chức thành các trò chơi ...
5.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực nghiệm làm sáng kiến tôi đã sử dụng các phương pháp: phương pháp quan sát,đặt vấn đề,điều tra,tổng kết kinh nghiệm,thực nghiệm sư phạm...
6.Thời gian nghiên cứu
-Từ tháng 9 năm2008 đến tháng 2năm 2009 :Nghiên cứu,thực nghiệm.
-Từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2009 : sưu tầm tư liệ,hoàn thành sáng kiến.
phần II - giải quyết vấn đề
I.Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.Cơ sở thực tiễn
Hiện nay hầu như học sinh không còn ham thích học môn lịch sử ở nhà trường phổ thông,việc này có rất nhiều nguyên nhân,song nguyên nhân cơ bản làm cho các em nhàm chánvì yêu cầu các em nhớ quá nhiều sự kiện lịch,nhân vật lịch sử một cách máy móc khô khan.
Việc học sinh chán học môn lịch sử là đúng nhưng không phải do bộ môn mà do phương pháp dạy học của chúng ta chưa đáp ứng được nhu cầu của người học hay nói đúng hơn là các thầy cô giáo chưa gây hướng thú học tập trong giờ học môn lịch sử.
Thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 67,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)