Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Chia sẻ bởi Phạm Trung Thành |
Ngày 21/10/2018 |
110
Chia sẻ tài liệu: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
**********
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC NHÀ GIÁO
**********
Báo cáo viên:
TS. Trần Văn Tính. [email protected], ĐT: 0912233368
Ths. Trần Quỳnh Trang. [email protected] ĐT: 01693685555
Nội dung:
A. Làm quen _ xây dựng nội quy lớp học
B. Một số vấn đề chung của Hoạt động TNST
C. Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học
D. Đánh giá HĐ TNST của học sinh trung học
E. Hỗ trợ thông tin trực tuyến trong tổ chức HĐ TNST
F. Vấn đề đào tạo giáo viên cho HĐ TNST
1. Khen sáng tạo
2. Giới thiệu về mỗi người sáng tạo
3. Bắt tay tạo không khí thân ái
Tiến hành:
Thành viên đưa ra nội quy, biểu quyết > 75%.
Nội quy có thể thêm, bớt với sự nhất trí của các thành viên
Xây dựng biểu tượng của nội quy
Quy định khen thưởng và kỉ luật
Câu hỏi thảo luận:
Xây dựng nội quy có ý nghĩa gì trong tổ chức HĐ TNST
Làm thế nào để xây dựng nội quy
HĐ 1: Xây dựng nội quy lớp
Nội qui không có sự tham gia/hợp tác của trẻ = không hợp tác/chống đối
B. Một số vấn đề chung của Hoạt động TNST
# .Chia sẻ & thảo luận
# Vị trí của HĐ TNST trong giáo dục
# Đặc điểm của HĐ TNST
# Trải nghiệm – PP Dạy – Học, giáo dục hiệu quả
# Học qua HĐ Dạy học và HĐ TNST
# Trải nghiệm trong HĐ Dạy học và HĐ TNST
# Vai trò của HĐ TNST
# Vị trí HĐ TNST trong chương trình SGK mới
# Một số vấn đề cơ bản về sáng tạo
Chia sẻ và thảo luận:
Mỗi thầy cô hãy viết các HĐ GD /sinh hoạt tập thể/ Hướng nghiệp/ dạy nghề phổ thong hoặc các hoạt động khác ?
Tên hoạt động đó là gì ?
Hãy nêu ngắn ngọn, học sinh ĐƯỢC GÌ sau quá trình học đó
Những khó khăn khi tổ chức các hoạt động đó
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì ?
Clip: trẻ trải nghiệm sáng tạo
# Vị trí của HĐ TNST trong giáo dục
Giáo dục (nghĩa rộng)
Giáo dục (nghĩa hẹp) và Dạy học
Khái niệm Giáo dục (nghĩa hẹp)
Về bản chất, giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho học sinh nhằm giúp học nhận thức đúng, tạo lập tình cảm và thái độ đúng, hình thành những thói quen hành vi văn mình trong cuộc sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội.
(Phạm Viết Vượng, GDH, 2000)
GIÁO DỤC THEO NGHĨA HẸP là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống, liên tục của nhà sư phạm đến toàn bộ cuộc sống của học sinh để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách.
Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình.
Khái niệm HĐTNST
Hoạt động TNST nằm ở đâu ?
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
# Đặc điểm của HĐ TNST
HĐ TNST mang tính tích hợp và phân hóa cao
HĐ TNST thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng
HĐ TNST là quá trình học tích cực, hiệu quả và sáng tạo
HĐ TNST đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
HĐ TNST giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được
Sự khác biệt của HĐ TNST với GD NGLL ?
Thảo luận nhóm
Tính ưu việt của HĐ TNST
# Trải nghiệm – Phương pháp Dạy – Học, Giáo dục hiệu quả
Học từ trải nghiệm này là người học phải biết phản tỉnh, chiêm nghiệm trên các kinh nghiệm của mình, để từ đó khái quát hóa và công thức hóa thành các khái niệm để có thể áp dụng nó vào các tình huống mới có thể xuất hiện trong thực tế; từ đó lại xuất hiện các kinh nghiệm mới, và chúng lại trở thành đầu vào cho vòng học tập tiếp theo, cứ thế lặp lại cho tới khi nào việc học đạt được mục tiêu đã đề ra.
BẢN CHẤT HỌC TRẢI NGHIỆM
Clip trải với bạn:
chỉ vì tiếng Em
Chu trình học từ trải nghiệm của KOLB
Thảo luận nhóm:
Thiết kế chu trình học từ trải nghiệm cho một nội dung nào đó
Nhóm 5 học viên
Thời gian 10 phút
Nhận biết các loại trải nghiệm
# Học qua HĐ Dạy học và HĐ TNST
Mục đích
Chủ yếu hình thành:
Năng lực, kỹ năng trí tuệ
Chủ yếu hình thành:
Phẩm chất, giá trị, KNS
Chức năng, nhiệm vụ
Chức năng trội:
Nhiệm vụ: GD trí tuệ
Thế mạnh: phát triển trí tuệ, nhận thức qua các khái niệm, biểu tượng, lý thuyết, định luật
Chức năng trội:
Nhiệm vụ: GD đạo đức, thẩm mỹ, sức khỏe, lao động
Thế mạnh: Phát triển cảm xúc, thái độ, động cơ, lối sống ..
# Học qua HĐ Dạy học và HĐ TNST
Đối tượng
Hệ thống: Khái niệm, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo..theo 1 chương trình, kế hoạch dạy học đạt mục tiêu giáo dục xác định
Hệ thống: Giá trị, chuẩn mực ..có tính định hướng theo xã hội, văn hóa, nguyện vọng và hứng thú của người học
Lĩnh vực
Môn học/ khoa học
Chủ đề, chủ điểm, nội dung GD (nghĩa hẹp)
# Học qua HĐ Dạy học và HĐ TNST
Cơ chế hình thành
Nghiên cứu khoa học, logic
Tạo cảm xúc, nhiều khi phi logic
Thời gian
Chiếm lĩnh nhanh hơn
Lâu dài, bền bỉ hơn
Hình thức chủ yếu
Lớp/ bài
Xemine, thực hành, thí nghiệm
Nhóm/ nội dung GD
Các HĐ tập thể, tham quan, lao động công ích
# Học qua HĐ Dạy học và HĐ TNST
Không gian
Phòng học là chủ yếu
Ngoài lớp học, nhà máy, cuộc sống
Phương thức
Truyền đạt, phân tích, giảng giải. Tập trung cá nhân
Trải nghiệm, biểu diễn, chiêm nghiệm..
HĐ tập thể chủ yếu
Quản lý
Lãnh đạo: GV bộ môn
Quản lý: theo chương trình môn học, thi cử
Lãnh đạo: PHHS, GVCN, đoàn thể.v.v…
Quản lý: Theo chương trình hoạt động tập thể
Phân biệt Thực hành (Học qua hành); Thực tập (Học qua làm) và Trải nghiệm (Học qua trải nghiệm)
Thực hành, thực tập
Thực hành là việc vận dụng những kiến thức lý luận được học vào một ngữ cảnh khác, hoặc vận dụng để thực hiện nhiệm vụ nào đó của thực tiễn.
Thực tập, tập làm là việc chiếm lĩnh tri thức hay hình thành kỹ năng chủ yếu thông qua các thao tác hành vi, hành động trực tiếp của người học với đối tượng.
… và học qua trải nghiệm
Trải nghiệm sáng tạo
# Trải nghiệm trong HĐ Dạy học và HĐ TNST
HĐ Dạy học: Trải nghiệm như là một trong nhiều phương thức DH nhằm hình thành chủ yếu những năng lực trí tuệ.
HĐ TNST: Trải nghiệm và sáng tạo là tính chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành chủ yếu năng lực tâm lý – XH và phẩm chất NC ở HS.
HĐTNST: không thực hiện các nhiệm vụ trải nghiệm của từng môn học. Tuy nhiên, nhiệm vụ của HĐTNST giúp HS tổng hợp kiến thức học được vào thực tiễn.
Đánh giá kết quả hoạt động TNST chủ yếu tập trung vào các năng lực TLXH, các giá trị, niềm tin, tình cảm…
HĐ TNST là hoạt động tự chọn bắt buộc dành cho tất cả học sinh từ lớp 1 đến lớp 12, là hoạt động giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng đã học từ nhà trường và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống.
HĐ TNST chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn giáo dục cơ bản:
Hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống...
Học sinh được bước vào cuộc sống xã hội, được tham gia các đề án, dự án, các hoạt động thiện nguyện, hoạt động lao động... cũng như tham gia các loại hình câu lạc bộ khác nhau...
Giai đoạn giáo dục cơ bản:
Bằng HĐTNST của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực hóa bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm.
Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường, và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.
Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:
Chương trình hoạt động trải ngiệm sáng tạo được tổ chức gắn với nghề nghiệp tương lai chặt chẽ hơn, hình thức câu lạc bộ nghề nghiệp phát triển mạnh hơn.
Học sinh sẽ được đánh giá về năng lực, hứng thú... và được tư vấn để lựa chọn và định hướng nghề nghiệp.
Ở giai đoạn này, chương trình có tính phân hóa và tự chọn cao. Học sinh được trải nghiệm với các ngành nghề khác nhau dưới các hình thức khác nhau.
# Vị trí HĐ TNST trong chương trình SGK mới
PCNC
Mô hình vai trò HĐTNST trong đáp ứng mục tiêu GD
# Một số vấn đề cơ bản về sáng tạo
Sáng tạo là một tổ hợp các năng lực cho phép con người tạo ra cái mới (sản phẩm, hành động hay những giải pháp mới) độc đáo, thích hợp, có ý nghĩa đối với sự phát triển của cá nhân (sáng tạo trên bình diện cá nhân) và có ý nghĩa xã hội ( trên bình diện xã hội)
Các mức độ của trí sáng tạo
MĐ 2: Sáng tạo sáng chế (productive creativity): Đòi hỏi các kĩ năng nhất định (xử lý thông tin, kĩ thuật vv...) thể hiện rõ ràng, chính xác ý kiến, ý đồ của cá nhân. Tính tự do nhường bước cho các quy tắc trong khi thể hiện cái tôi
MĐ 4: Đổi mới (cải biến, cải cách): Thể hiện sự am hiểu sâu sắc các kiến thức khoa học hoặc nghệ thuật và từ đó nảy sinh các ý tưởng cải tạo, cải cách có ý nghĩa văn hóa xã hội.
MĐ 5: Phát kiến (cao nhất): Ý tưởng làm nảy sinh ngành, nghề, trường phái mới, vượt qua cả trí tuệ đương thời. VD: Freud, Picassot, Einstein ..vv
MĐ3: Sáng kiến (phát hiện, phát kiến): Phát hiện hay tìm ra dựa trên việc tìm thấy các quan hệ mới giữa các thông tin trước đây. Đây là chế biến các thông tin cũ và sắp xếp lại để đi đến các quan hệ mới (xuất hiện của sáng kiến)
C. Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học
# Xây dựng mục tiêu của HĐ TNST (khung năng lực)
# Thiết kế nội dung chương trình ĐH TNST
# Phương pháp/hình thức tổ chức HĐ TNST
# Thiết kế hoạt động TNST sâu theo NL
# Thực hành chuẩn chị cho đêm Trải nghiệm sáng tạo
# Xây dựng mục tiêu của HĐ TNST (khung năng lực)
Thảo luận nhóm:
Xây dựng MỤC TIÊU cho mỗi nhóm năng lực
Suy nghĩ là 1 HĐ cụ thể/1 nhóm NL
Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao
Theo khối lớp: THCS và THPT (mẫu số 1)
Nhiệm vụ HĐ TNST là việc làm mà học sinh phải LÀM THỰC để phát triển các năng lực/nhóm năng lực. Nhiệm vụ là 1 câu hỏi và mô tả theo 1 mệnh đề
Nhóm năng lực
Các nhiệm vụ
(Bậc học, thời gian)
Một nhiệm vụ cụ thể
Tên nhiệm vụ
Mục tiêu chung
Các việc làm cụ thể
Mục tiêu đặc thù
Câu hỏi (Nhiệm vụ khái quát)
Phương tiện
Hình thức
Đánh giá
Không gian
Số người
Thời gian
Ví dụ
# Thiết kế nội dung chương trình HĐ TNST
Mẫu 2
Thiết kế dành cho lớp 6 - 12
Mô tả việc làm
Hướng dẫn: Phát triển nội dung HĐ TNST
Mỗi nhóm/1 nhóm năng lực
Thực hiện theo cấp học (lớp 6 – lớp 9; Lớp 10 – 12)
Mỗi nhóm năng lực xây dựng tối thiểu 3 nhiệm vụ
Thực hiện đến mức độ: việc làm
Nhóm 1: NL hoạt động và tổ chức hoạt động
Nhóm 2: NL tích cực hóa và tự nhận thức
Nhóm 3: NL tổ chức và quản lý cuộc sống
Nhóm 4: NL định hướng nghề nghiệp
Nhóm 5: NL khám phá và sáng tạo
THỰC HÀNH
Chủ đề 1: Nhóm Giáo dục và cá nhân
Chủ đề 2: Nhóm tổ quốc, quê hương và thế giới
Chủ đề 3: Nhóm nghề nghề nghiệp
Chủ đề 4: Cuộc sống gia đình
Chủ đề 5: Khoa học nghệ thuật
# Phương pháp/hình thức tổ chức HĐ TNST
Phương pháp: Hoạt động trải nghiệm
Hình thức
Hình thức có tính Khám phá
Thực địa, thực tế
Tham quan
Cắm trại
Trò chơi (lớn)
Hình thức có tính Tham gia lâu dài
Dự án và nghiên cứu khoa học
Câu lạc bộ
Hình thức có tính Thể nghiệm
Diễn đàn
Giao lưu
Hội thảo/xemina
Sân khấu hóa
Hình thức có tính Cống hiến XH
Thực hành lao động việc nhà, việc trường
Các hoạt động xã hội/ tình nguyện
Thảo luận: 4 nhóm
Nhóm 1: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính khám phá
Nhóm 2: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính tham gia lâu dài
Nhóm 3: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính thể nghiệm
Nhóm 4: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính cống hiến xã hội
Bao nhiêu nhiệm vụ/ gọi tên các nhiệm vụ
NL tích cực hóa và tự nhận thức
Các nhiệm vụ
(Bậc học, thời gian)
Một nhiệm vụ cụ thể
Tên nhiệm vụ
Mục tiêu chung
Các việc làm cụ thể
Mục tiêu đặc thù
Một việc làm
Phương tiện
Hình thức
Đánh giá
Không gian
Số người
Thời gian
Mẫu số 3
# Thiết kế hoạt động TNST sâu theo năng lực
(Thời gian để tổ chức 30 phút)
Các nội dung
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Mô hình tảng băng
về cấu trúc năng lực
Hành vi
(quan sát được)
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Chuẩn, giá trị, niềm tin
Động cơ
Nét nhân cách
Tư chất
1.
Làm
2.
Suy nghĩ
3. Mong muốn
Sơ đồ thao tác hóa khái niệm: từ khái niệm đến tiêu chí chất lượng
Quy trình thực hiện đánh giá KQ HĐTNST
Tiêu chí đánh giá chung
PP và công cụ đánh giá HĐTNST
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG
ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN
KẾT LUẬN
NĂNG LỰC CỦA CON NGƯỜI CHỈ ĐƯỢC HÌNH THÀNH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG, QUA SỰ TRẢI NGHIỆM CỦA CHÍNH CHỦ THỂ.
BẢN THÂN SỰ PHẢN ÁNH TÂM LÝ CỦA CON NGƯỜI ĐÃ MANG TÍNH SINH ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO, CHÚNG TA CẦN PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA ĐẶC TÍNH NÀY.
HOẠT ĐỘNG CẦN CÓ SỰ CHỈ DẪN, ĐỊNH HƯỚNG RÕ RÀNG VÀ TRIỂN KHAI ĐÚNG NGUYÊN TẮC (PPDH VÀ GD) THÌ MỤC TIÊU GIÁO DỤC MỚI ĐẠT ĐƯỢC NHƯ MONG ĐỢI.
GIÁO VIÊN LÀ LỰC LƯỢNG THEN CHỐT TẠO NÊN SỰ ĐỔI MỚI. ĐÀO TẠO GV LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐÓN ĐẦU SỰ ĐỔI MỚI NÀY.
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
NL HĐ và tổ chức hoạt động
NL tích cực hóa và tự nhận thức
NL tổ chức và quản lý cuộc sống
NL khám phá và sáng tạo
NL định hướng nghề nghiệp
Cấp 2
Lớp 10
lớp 11
Lớp 12
36
45
36
36
27
45
36
36
27
36
36
36
9
36
18
18
9
18
18
18
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
**********
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC NHÀ GIÁO
**********
Báo cáo viên:
TS. Trần Văn Tính. [email protected], ĐT: 0912233368
Ths. Trần Quỳnh Trang. [email protected] ĐT: 01693685555
Nội dung:
A. Làm quen _ xây dựng nội quy lớp học
B. Một số vấn đề chung của Hoạt động TNST
C. Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học
D. Đánh giá HĐ TNST của học sinh trung học
E. Hỗ trợ thông tin trực tuyến trong tổ chức HĐ TNST
F. Vấn đề đào tạo giáo viên cho HĐ TNST
1. Khen sáng tạo
2. Giới thiệu về mỗi người sáng tạo
3. Bắt tay tạo không khí thân ái
Tiến hành:
Thành viên đưa ra nội quy, biểu quyết > 75%.
Nội quy có thể thêm, bớt với sự nhất trí của các thành viên
Xây dựng biểu tượng của nội quy
Quy định khen thưởng và kỉ luật
Câu hỏi thảo luận:
Xây dựng nội quy có ý nghĩa gì trong tổ chức HĐ TNST
Làm thế nào để xây dựng nội quy
HĐ 1: Xây dựng nội quy lớp
Nội qui không có sự tham gia/hợp tác của trẻ = không hợp tác/chống đối
B. Một số vấn đề chung của Hoạt động TNST
# .Chia sẻ & thảo luận
# Vị trí của HĐ TNST trong giáo dục
# Đặc điểm của HĐ TNST
# Trải nghiệm – PP Dạy – Học, giáo dục hiệu quả
# Học qua HĐ Dạy học và HĐ TNST
# Trải nghiệm trong HĐ Dạy học và HĐ TNST
# Vai trò của HĐ TNST
# Vị trí HĐ TNST trong chương trình SGK mới
# Một số vấn đề cơ bản về sáng tạo
Chia sẻ và thảo luận:
Mỗi thầy cô hãy viết các HĐ GD /sinh hoạt tập thể/ Hướng nghiệp/ dạy nghề phổ thong hoặc các hoạt động khác ?
Tên hoạt động đó là gì ?
Hãy nêu ngắn ngọn, học sinh ĐƯỢC GÌ sau quá trình học đó
Những khó khăn khi tổ chức các hoạt động đó
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì ?
Clip: trẻ trải nghiệm sáng tạo
# Vị trí của HĐ TNST trong giáo dục
Giáo dục (nghĩa rộng)
Giáo dục (nghĩa hẹp) và Dạy học
Khái niệm Giáo dục (nghĩa hẹp)
Về bản chất, giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho học sinh nhằm giúp học nhận thức đúng, tạo lập tình cảm và thái độ đúng, hình thành những thói quen hành vi văn mình trong cuộc sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội.
(Phạm Viết Vượng, GDH, 2000)
GIÁO DỤC THEO NGHĨA HẸP là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống, liên tục của nhà sư phạm đến toàn bộ cuộc sống của học sinh để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách.
Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình.
Khái niệm HĐTNST
Hoạt động TNST nằm ở đâu ?
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
# Đặc điểm của HĐ TNST
HĐ TNST mang tính tích hợp và phân hóa cao
HĐ TNST thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng
HĐ TNST là quá trình học tích cực, hiệu quả và sáng tạo
HĐ TNST đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
HĐ TNST giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được
Sự khác biệt của HĐ TNST với GD NGLL ?
Thảo luận nhóm
Tính ưu việt của HĐ TNST
# Trải nghiệm – Phương pháp Dạy – Học, Giáo dục hiệu quả
Học từ trải nghiệm này là người học phải biết phản tỉnh, chiêm nghiệm trên các kinh nghiệm của mình, để từ đó khái quát hóa và công thức hóa thành các khái niệm để có thể áp dụng nó vào các tình huống mới có thể xuất hiện trong thực tế; từ đó lại xuất hiện các kinh nghiệm mới, và chúng lại trở thành đầu vào cho vòng học tập tiếp theo, cứ thế lặp lại cho tới khi nào việc học đạt được mục tiêu đã đề ra.
BẢN CHẤT HỌC TRẢI NGHIỆM
Clip trải với bạn:
chỉ vì tiếng Em
Chu trình học từ trải nghiệm của KOLB
Thảo luận nhóm:
Thiết kế chu trình học từ trải nghiệm cho một nội dung nào đó
Nhóm 5 học viên
Thời gian 10 phút
Nhận biết các loại trải nghiệm
# Học qua HĐ Dạy học và HĐ TNST
Mục đích
Chủ yếu hình thành:
Năng lực, kỹ năng trí tuệ
Chủ yếu hình thành:
Phẩm chất, giá trị, KNS
Chức năng, nhiệm vụ
Chức năng trội:
Nhiệm vụ: GD trí tuệ
Thế mạnh: phát triển trí tuệ, nhận thức qua các khái niệm, biểu tượng, lý thuyết, định luật
Chức năng trội:
Nhiệm vụ: GD đạo đức, thẩm mỹ, sức khỏe, lao động
Thế mạnh: Phát triển cảm xúc, thái độ, động cơ, lối sống ..
# Học qua HĐ Dạy học và HĐ TNST
Đối tượng
Hệ thống: Khái niệm, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo..theo 1 chương trình, kế hoạch dạy học đạt mục tiêu giáo dục xác định
Hệ thống: Giá trị, chuẩn mực ..có tính định hướng theo xã hội, văn hóa, nguyện vọng và hứng thú của người học
Lĩnh vực
Môn học/ khoa học
Chủ đề, chủ điểm, nội dung GD (nghĩa hẹp)
# Học qua HĐ Dạy học và HĐ TNST
Cơ chế hình thành
Nghiên cứu khoa học, logic
Tạo cảm xúc, nhiều khi phi logic
Thời gian
Chiếm lĩnh nhanh hơn
Lâu dài, bền bỉ hơn
Hình thức chủ yếu
Lớp/ bài
Xemine, thực hành, thí nghiệm
Nhóm/ nội dung GD
Các HĐ tập thể, tham quan, lao động công ích
# Học qua HĐ Dạy học và HĐ TNST
Không gian
Phòng học là chủ yếu
Ngoài lớp học, nhà máy, cuộc sống
Phương thức
Truyền đạt, phân tích, giảng giải. Tập trung cá nhân
Trải nghiệm, biểu diễn, chiêm nghiệm..
HĐ tập thể chủ yếu
Quản lý
Lãnh đạo: GV bộ môn
Quản lý: theo chương trình môn học, thi cử
Lãnh đạo: PHHS, GVCN, đoàn thể.v.v…
Quản lý: Theo chương trình hoạt động tập thể
Phân biệt Thực hành (Học qua hành); Thực tập (Học qua làm) và Trải nghiệm (Học qua trải nghiệm)
Thực hành, thực tập
Thực hành là việc vận dụng những kiến thức lý luận được học vào một ngữ cảnh khác, hoặc vận dụng để thực hiện nhiệm vụ nào đó của thực tiễn.
Thực tập, tập làm là việc chiếm lĩnh tri thức hay hình thành kỹ năng chủ yếu thông qua các thao tác hành vi, hành động trực tiếp của người học với đối tượng.
… và học qua trải nghiệm
Trải nghiệm sáng tạo
# Trải nghiệm trong HĐ Dạy học và HĐ TNST
HĐ Dạy học: Trải nghiệm như là một trong nhiều phương thức DH nhằm hình thành chủ yếu những năng lực trí tuệ.
HĐ TNST: Trải nghiệm và sáng tạo là tính chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành chủ yếu năng lực tâm lý – XH và phẩm chất NC ở HS.
HĐTNST: không thực hiện các nhiệm vụ trải nghiệm của từng môn học. Tuy nhiên, nhiệm vụ của HĐTNST giúp HS tổng hợp kiến thức học được vào thực tiễn.
Đánh giá kết quả hoạt động TNST chủ yếu tập trung vào các năng lực TLXH, các giá trị, niềm tin, tình cảm…
HĐ TNST là hoạt động tự chọn bắt buộc dành cho tất cả học sinh từ lớp 1 đến lớp 12, là hoạt động giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng đã học từ nhà trường và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống.
HĐ TNST chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn giáo dục cơ bản:
Hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống...
Học sinh được bước vào cuộc sống xã hội, được tham gia các đề án, dự án, các hoạt động thiện nguyện, hoạt động lao động... cũng như tham gia các loại hình câu lạc bộ khác nhau...
Giai đoạn giáo dục cơ bản:
Bằng HĐTNST của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực hóa bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm.
Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường, và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.
Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:
Chương trình hoạt động trải ngiệm sáng tạo được tổ chức gắn với nghề nghiệp tương lai chặt chẽ hơn, hình thức câu lạc bộ nghề nghiệp phát triển mạnh hơn.
Học sinh sẽ được đánh giá về năng lực, hứng thú... và được tư vấn để lựa chọn và định hướng nghề nghiệp.
Ở giai đoạn này, chương trình có tính phân hóa và tự chọn cao. Học sinh được trải nghiệm với các ngành nghề khác nhau dưới các hình thức khác nhau.
# Vị trí HĐ TNST trong chương trình SGK mới
PCNC
Mô hình vai trò HĐTNST trong đáp ứng mục tiêu GD
# Một số vấn đề cơ bản về sáng tạo
Sáng tạo là một tổ hợp các năng lực cho phép con người tạo ra cái mới (sản phẩm, hành động hay những giải pháp mới) độc đáo, thích hợp, có ý nghĩa đối với sự phát triển của cá nhân (sáng tạo trên bình diện cá nhân) và có ý nghĩa xã hội ( trên bình diện xã hội)
Các mức độ của trí sáng tạo
MĐ 2: Sáng tạo sáng chế (productive creativity): Đòi hỏi các kĩ năng nhất định (xử lý thông tin, kĩ thuật vv...) thể hiện rõ ràng, chính xác ý kiến, ý đồ của cá nhân. Tính tự do nhường bước cho các quy tắc trong khi thể hiện cái tôi
MĐ 4: Đổi mới (cải biến, cải cách): Thể hiện sự am hiểu sâu sắc các kiến thức khoa học hoặc nghệ thuật và từ đó nảy sinh các ý tưởng cải tạo, cải cách có ý nghĩa văn hóa xã hội.
MĐ 5: Phát kiến (cao nhất): Ý tưởng làm nảy sinh ngành, nghề, trường phái mới, vượt qua cả trí tuệ đương thời. VD: Freud, Picassot, Einstein ..vv
MĐ3: Sáng kiến (phát hiện, phát kiến): Phát hiện hay tìm ra dựa trên việc tìm thấy các quan hệ mới giữa các thông tin trước đây. Đây là chế biến các thông tin cũ và sắp xếp lại để đi đến các quan hệ mới (xuất hiện của sáng kiến)
C. Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học
# Xây dựng mục tiêu của HĐ TNST (khung năng lực)
# Thiết kế nội dung chương trình ĐH TNST
# Phương pháp/hình thức tổ chức HĐ TNST
# Thiết kế hoạt động TNST sâu theo NL
# Thực hành chuẩn chị cho đêm Trải nghiệm sáng tạo
# Xây dựng mục tiêu của HĐ TNST (khung năng lực)
Thảo luận nhóm:
Xây dựng MỤC TIÊU cho mỗi nhóm năng lực
Suy nghĩ là 1 HĐ cụ thể/1 nhóm NL
Mô tả chi tiết/ xếp thứ bậc từ thấp đến cao
Theo khối lớp: THCS và THPT (mẫu số 1)
Nhiệm vụ HĐ TNST là việc làm mà học sinh phải LÀM THỰC để phát triển các năng lực/nhóm năng lực. Nhiệm vụ là 1 câu hỏi và mô tả theo 1 mệnh đề
Nhóm năng lực
Các nhiệm vụ
(Bậc học, thời gian)
Một nhiệm vụ cụ thể
Tên nhiệm vụ
Mục tiêu chung
Các việc làm cụ thể
Mục tiêu đặc thù
Câu hỏi (Nhiệm vụ khái quát)
Phương tiện
Hình thức
Đánh giá
Không gian
Số người
Thời gian
Ví dụ
# Thiết kế nội dung chương trình HĐ TNST
Mẫu 2
Thiết kế dành cho lớp 6 - 12
Mô tả việc làm
Hướng dẫn: Phát triển nội dung HĐ TNST
Mỗi nhóm/1 nhóm năng lực
Thực hiện theo cấp học (lớp 6 – lớp 9; Lớp 10 – 12)
Mỗi nhóm năng lực xây dựng tối thiểu 3 nhiệm vụ
Thực hiện đến mức độ: việc làm
Nhóm 1: NL hoạt động và tổ chức hoạt động
Nhóm 2: NL tích cực hóa và tự nhận thức
Nhóm 3: NL tổ chức và quản lý cuộc sống
Nhóm 4: NL định hướng nghề nghiệp
Nhóm 5: NL khám phá và sáng tạo
THỰC HÀNH
Chủ đề 1: Nhóm Giáo dục và cá nhân
Chủ đề 2: Nhóm tổ quốc, quê hương và thế giới
Chủ đề 3: Nhóm nghề nghề nghiệp
Chủ đề 4: Cuộc sống gia đình
Chủ đề 5: Khoa học nghệ thuật
# Phương pháp/hình thức tổ chức HĐ TNST
Phương pháp: Hoạt động trải nghiệm
Hình thức
Hình thức có tính Khám phá
Thực địa, thực tế
Tham quan
Cắm trại
Trò chơi (lớn)
Hình thức có tính Tham gia lâu dài
Dự án và nghiên cứu khoa học
Câu lạc bộ
Hình thức có tính Thể nghiệm
Diễn đàn
Giao lưu
Hội thảo/xemina
Sân khấu hóa
Hình thức có tính Cống hiến XH
Thực hành lao động việc nhà, việc trường
Các hoạt động xã hội/ tình nguyện
Thảo luận: 4 nhóm
Nhóm 1: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính khám phá
Nhóm 2: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính tham gia lâu dài
Nhóm 3: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính thể nghiệm
Nhóm 4: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính cống hiến xã hội
Bao nhiêu nhiệm vụ/ gọi tên các nhiệm vụ
NL tích cực hóa và tự nhận thức
Các nhiệm vụ
(Bậc học, thời gian)
Một nhiệm vụ cụ thể
Tên nhiệm vụ
Mục tiêu chung
Các việc làm cụ thể
Mục tiêu đặc thù
Một việc làm
Phương tiện
Hình thức
Đánh giá
Không gian
Số người
Thời gian
Mẫu số 3
# Thiết kế hoạt động TNST sâu theo năng lực
(Thời gian để tổ chức 30 phút)
Các nội dung
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Mô hình tảng băng
về cấu trúc năng lực
Hành vi
(quan sát được)
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Chuẩn, giá trị, niềm tin
Động cơ
Nét nhân cách
Tư chất
1.
Làm
2.
Suy nghĩ
3. Mong muốn
Sơ đồ thao tác hóa khái niệm: từ khái niệm đến tiêu chí chất lượng
Quy trình thực hiện đánh giá KQ HĐTNST
Tiêu chí đánh giá chung
PP và công cụ đánh giá HĐTNST
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG
ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN
KẾT LUẬN
NĂNG LỰC CỦA CON NGƯỜI CHỈ ĐƯỢC HÌNH THÀNH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG, QUA SỰ TRẢI NGHIỆM CỦA CHÍNH CHỦ THỂ.
BẢN THÂN SỰ PHẢN ÁNH TÂM LÝ CỦA CON NGƯỜI ĐÃ MANG TÍNH SINH ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO, CHÚNG TA CẦN PHÁT HUY HIỆU QUẢ CỦA ĐẶC TÍNH NÀY.
HOẠT ĐỘNG CẦN CÓ SỰ CHỈ DẪN, ĐỊNH HƯỚNG RÕ RÀNG VÀ TRIỂN KHAI ĐÚNG NGUYÊN TẮC (PPDH VÀ GD) THÌ MỤC TIÊU GIÁO DỤC MỚI ĐẠT ĐƯỢC NHƯ MONG ĐỢI.
GIÁO VIÊN LÀ LỰC LƯỢNG THEN CHỐT TẠO NÊN SỰ ĐỔI MỚI. ĐÀO TẠO GV LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐÓN ĐẦU SỰ ĐỔI MỚI NÀY.
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
NL HĐ và tổ chức hoạt động
NL tích cực hóa và tự nhận thức
NL tổ chức và quản lý cuộc sống
NL khám phá và sáng tạo
NL định hướng nghề nghiệp
Cấp 2
Lớp 10
lớp 11
Lớp 12
36
45
36
36
27
45
36
36
27
36
36
36
9
36
18
18
9
18
18
18
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)