Hoạt động TKCC
Chia sẻ bởi Dien Tuyet |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Hoạt động TKCC thuộc Hóa học
Nội dung tài liệu:
PGS. TS TRẦN THỊ LIÊN MINH
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TKCC Ở NGƯỜI
CÁC LOẠI THẦN KINH
BM. SINH LÝ HỌC
ĐHYD TP.HỒ CHÍ MINH
MỤC TIÊU
1.Trình bày được đđ các hệ thống tín hiệu trong HĐTKCC.
2.Trình bày được đđ sinh lý của tiếng nói và sự hình thành tiếng nói ở người.
3.Trình bày được các tiêu chuẩn phân loại và đđ các loại TK.
4. Nêu được một số rối loạn trong HĐTKCC
MỤC TIÊU
I. ĐẶC ĐIỂM HĐTKCC Ở NGƯỜI
Đặc điểm HĐTKCC ở người là sự có mặt 2 hệ thống tín hiệu và sự tác động giữa 2 hệ thống tín hiệu.
1.Hệ thống tín hiệu
-Là những tín hiệu có đặc tính cụ thể: sờ, nghe, nếm, nhìn thấy, ngửi thấy được.
-Gồm các KT không ĐK và KT có ĐK ? KT tự nhiên
-Hệ thống tín hiệu này chung cho cả người và động vật.
1.1 Hệ thống tín hiệu thứ I
1.2 Hệ thống tín hiệu thứ II
Là những tín hiệu có đặc tính trừu tượng, những KT này sẽ tạo nên một loạt báo hiệu khác.
- Hiểu nghĩa của một tiếng, lời nói, tức là đã có PX có ĐK, là tín hiệu thứ II, chữ viết cũng là tín hiệu thứ II.
Hệ thống tín hiệu thứ II đặc biệt dành riêng cho loài người.
Hệ thống tín hiệu thứ II cũng mạnh như tín hiệu thứ I, trong nhiều trường hợp nó có thể mạnh hơn.
Người ta gọi hệ thống tín hiệu thứ II vì nó là tín hiệu của tín hiệu.
Hệ thống tín hiệu thứ II hơn hẳn hệ thống tín hiệu thứ I là hệ thống tín hiệu có tư duy.
Tư duy là ý nghĩa của tiếng nói (ngôn ngữ: chữ viết, lời nói).
- Ngôn ngữ là hành trạng cụ thể của tư duy.
- Qua ngôn ngữ con người có khả năng tư duy trừu tượng.
- Ở động vật bậc cao chỉ có khả năng tư duy cụ thể.
(VD: Con chó hay ăn vụng bị chủ đánh nhiều lần ? thấy chủ cầm roi ? bỏ chạy).
2.Đặc điểm tác dụng sinh lý của tiếng nói
Tiếng nói là một KT, một tín hiệu.
Tiếng nói tác dụng bằng nội dung và ý nghĩa của nó.
Tiếng nói là một KT, một tín hiệu.
Tiếng nói tác dụng bằng nội dung và ý nghĩa của nó.
(VD: Thành lập phản xạ chớp mắt có điều kiện với tiếng "Tốt" + củng cố bằng cách cho luồng không khí thổi vào mắt một đứa bé 10t ? sau nhiều lần phối hợp tiếng "Tốt"+ luồng khí thổi vào mắt.
? phản xạ có điều kiện chớp mắt khi người ta khen "Tốt")
? Não người có khả năng tách rời các sự vật, hiện tượng khỏi thực tiễn, tức là tạo khả năng tư duy trừu tượng.
- Tiếng nói có khả năng thay thế các KT cụ thể.
(VD: Nói về các loại quả chua trước trẻ em, nữ ? quan sát tiết nước bọt)
Quá trình tư duy trừu tượng giúp con người nhận thức được thực tiễn mà không cần tiếp xúc với nó, nhưng mức độ nhận thức phụ thuộc vào mức chính xác và đầy đủ khi phản ánh thực tiễn bằng tiếng nói.
- Tieáng noùi coù theå taêng cöôøng hoaëc ö.c, thay ñoåi taùc duïng cuûa KT cuï theå.
Trong trường hợp thôi miên (ám thị) hay khi con người bị ám ảnh bởi một ý tưởng nào đó.
(VD: Người bị thôi miên ? đưa cầm túi nhẹ nhưng nói nặng ? không xách túi lâu được).
3. Sự hình thành tiếng nói ở người
- Sự hình thành tiếng nói ở người trong quá trình phát triển giống như sự hình thành các PX có ĐK (do tiếp xúc và học tập)
(VD: Trẻ bị bỏ lạc trong rừng được thú rừng nuôi ? không nói được tiếng người).
-PX hình thành tiếng nói bắt đầu xuất hiện ở trẻ em vào những tháng cuối của năm thứ 1 sau khi sinh (nhờ sự tiếp xúc với người lớn ? trẻ nhận thức được phức hợp tiếng nói với 1 hay nhiều Kt cụ thể).
- Nhôø söï laëp ñi, laëp laïi giöõa tieáng noùi vôùi caùc Kt cuï theå trong caùc hoaøn caûnh khaùc nhau tieáng noùi chieám daàn öu theá coøn caùc kích thích cuï theå seõ giaûm daàn yù nghóa.
(VD: Hỏi "Mẹ đâu" dù không có mẹ ở đó trẻ vẫn hiểu câu hỏi và trả lời).
- Các cơ quan phân tích cảm giác (thính giác, thị giác, xúc giác) và cơ quan phân tích vận động giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành tiếng nói ? trẻ bị khiếm khuyết chức năng các cơ quan phân tích (thính giác) ? khó khăn trong tập nói.
Sự hình thành tiếng nói ở người liên quan với sự hoàn thiện chức năng của các vùng não: Wernicke, Broca và vùng đọc ở bán cầu ưu thế.
Các vùng liên quan với tiếng nói phát triển chức năng rất nhanh trong thời gian từ 1 ? 5 tuổi.
II. CÁC LOẠI THẦN KINH
Sự khác biệt trong hành vi, khả năng, tính nết của mỗi người chính là biểu hiện của các loại thần kinh khác nhau.
1.Các tiêu chuẩn phân loại dựa vào đặc tính của thần kinh
1.1Cường độ của HP và ƯC
- Loại mạnh
- Loại yếu
Thành lập PX có ĐK nhanh, bền.
Thành lập PX có ĐK khó, không bền.
1.2Tính thăng bằng giữa HP và ƯC
-Loại TB: cường độ HP ? ƯC
-Loại không TB: HP > ƯC
1.3 Tính linh hoạt: HP ƯC
- Loại kém LH: HP ƯC chậm
- Loại LH : HP ƯC nhanh
(VD: trẻ em từ thức ? ngủ, ngủ ? thức)
2. Phân loại thần kinh dựa trên các đặc tính thần kinh: 4 loại
2.1 Loại yếu (melacolique)
- HP và ƯC đều yếu.
- Tập PX có ĐK khó, không bền vững ? dễ mắc bệnh tâm thần.
2.2Loại mạnh, không thăng bằng (colérique)
-HP > ƯC ? dễ bị kích thích
Tập PX có ĐK dễ, bền vững.
ƯC tập trung khó ? dễ mắc bệnh tâm thần.
2.3Loại mạnh, thăng bằng, kém linh hoạt (Flegmatique)
-HP và ƯC mạnh.
HP ƯC: chậm
Tập PX có ĐK nhanh, bền vững.
2.4Loại mạnh, thăng bằng, linh hoạt (Sanguins)
- Cường độ HP và ƯC mạnh.
- Tập PX có ĐK nhanh, bền vững.
- HP ƯC nhanh
-Thay đổi định hình nhanh.
Các loại TK trên chính xác đối với trẻ em, đối với người trưởng thành phức tạp hơn do giáo dục, rèn luyện, ảnh hưởng của môi trường sống ? có sự pha trộn.
Loại TK ảnh hưởng đến tính phản ứng: đây là cơ chế phát sinh của loạn thần kinh chức năng.
Do sự phối hợp những mức độ ? của 3 đặc tính bẩm sinh ? ở người có nhiều loại TK ? có ý nghĩa lớn trong bệnh loạn TK chức năng.
3.Phân loại thần kinh dựa trên 2 hệ thống tín hiệu
3.1 Loại nghệ sĩ
- Hệ thống tín hiệu I chiếm ưu thế
- Tâm lý: cụ thể
- Tư duy giàu hình ảnh (nhạc sĩ, họa sĩ)
3.2Loại tư tưởng (lý trí)
-Hệ thống tín hiệu thứ II chiếm ưu thế
- Tâm lý: trừu tượng, lý thuyết (các nhà bác học toán, lý, hóa)
3.3Loại trung gian
- Hệ thống tín hiệu I ? II -Đa số người thuộc loại này.
4.Phân loại TK dựa trên 2 hệ thống tín hiệu và ba đặc tính TK
? có nhiều loại TK khác nhau.
1. Nghệ sĩ
2.Tư tưởng
YYếu
Mạnh , không TB
Mạnh, TB, kém LH
3. Trung gian
Mạnh, TB, LH
2.Tư tưởng
HĐTKCC luôn phụ thuộc vào sự tác động của các ytố khác từ môi trường trong và ngoài cơ thể.
Tdụng của các ytố môi trường có thể gây những rối loạn kéo dài trong HĐTKCC ? Pavlov gọi là các bệnh loạn TK chức năng.
III. RỐI LOẠN TRONG HOẠT ĐỘNG HĐTKCC
1. Một số bệnh loạn TK chức năng
-Loạn thần kinh chức năng do Kt mạnh gây ra.
(VD: tiếng nổ lớn, sét đánh.)
- Loạn TKCN do ư.c trì hoãn ? gây căng thẳng TK và làm mất ư.c đã được thành lập.
-Loạn TKCN do căng thẳng tính linh hoạt của các quá trình TK.
Dễ xuất hiện và phát triển ở người TK loại yếu.
Thường xảy ra khi bị chấn thương nặng, tai nạn lao động, cơ thể suy nhược nặng, đột ngột thay đổi lối sống, thay đổi thói quen sinh hoạt.
2. Các biện pháp phục hồi các chức năng bị rối loạn
- Cho nghỉ ngơi, ngủ kéo dài, sử dụng các dược liệu có tác dụng tăng cường các quá trình HP hay ƯC và tập PX có ĐK.
-Tiếng nói của người xung quanh đặc biệt là của thầy thuốc ? bn bớt lo lắng, tin tưởng vào sự điều trị, quyết tâm chữa bệnh v.v. ? loại trừ các chứng loạn TKCN.
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TKCC Ở NGƯỜI
CÁC LOẠI THẦN KINH
BM. SINH LÝ HỌC
ĐHYD TP.HỒ CHÍ MINH
MỤC TIÊU
1.Trình bày được đđ các hệ thống tín hiệu trong HĐTKCC.
2.Trình bày được đđ sinh lý của tiếng nói và sự hình thành tiếng nói ở người.
3.Trình bày được các tiêu chuẩn phân loại và đđ các loại TK.
4. Nêu được một số rối loạn trong HĐTKCC
MỤC TIÊU
I. ĐẶC ĐIỂM HĐTKCC Ở NGƯỜI
Đặc điểm HĐTKCC ở người là sự có mặt 2 hệ thống tín hiệu và sự tác động giữa 2 hệ thống tín hiệu.
1.Hệ thống tín hiệu
-Là những tín hiệu có đặc tính cụ thể: sờ, nghe, nếm, nhìn thấy, ngửi thấy được.
-Gồm các KT không ĐK và KT có ĐK ? KT tự nhiên
-Hệ thống tín hiệu này chung cho cả người và động vật.
1.1 Hệ thống tín hiệu thứ I
1.2 Hệ thống tín hiệu thứ II
Là những tín hiệu có đặc tính trừu tượng, những KT này sẽ tạo nên một loạt báo hiệu khác.
- Hiểu nghĩa của một tiếng, lời nói, tức là đã có PX có ĐK, là tín hiệu thứ II, chữ viết cũng là tín hiệu thứ II.
Hệ thống tín hiệu thứ II đặc biệt dành riêng cho loài người.
Hệ thống tín hiệu thứ II cũng mạnh như tín hiệu thứ I, trong nhiều trường hợp nó có thể mạnh hơn.
Người ta gọi hệ thống tín hiệu thứ II vì nó là tín hiệu của tín hiệu.
Hệ thống tín hiệu thứ II hơn hẳn hệ thống tín hiệu thứ I là hệ thống tín hiệu có tư duy.
Tư duy là ý nghĩa của tiếng nói (ngôn ngữ: chữ viết, lời nói).
- Ngôn ngữ là hành trạng cụ thể của tư duy.
- Qua ngôn ngữ con người có khả năng tư duy trừu tượng.
- Ở động vật bậc cao chỉ có khả năng tư duy cụ thể.
(VD: Con chó hay ăn vụng bị chủ đánh nhiều lần ? thấy chủ cầm roi ? bỏ chạy).
2.Đặc điểm tác dụng sinh lý của tiếng nói
Tiếng nói là một KT, một tín hiệu.
Tiếng nói tác dụng bằng nội dung và ý nghĩa của nó.
Tiếng nói là một KT, một tín hiệu.
Tiếng nói tác dụng bằng nội dung và ý nghĩa của nó.
(VD: Thành lập phản xạ chớp mắt có điều kiện với tiếng "Tốt" + củng cố bằng cách cho luồng không khí thổi vào mắt một đứa bé 10t ? sau nhiều lần phối hợp tiếng "Tốt"+ luồng khí thổi vào mắt.
? phản xạ có điều kiện chớp mắt khi người ta khen "Tốt")
? Não người có khả năng tách rời các sự vật, hiện tượng khỏi thực tiễn, tức là tạo khả năng tư duy trừu tượng.
- Tiếng nói có khả năng thay thế các KT cụ thể.
(VD: Nói về các loại quả chua trước trẻ em, nữ ? quan sát tiết nước bọt)
Quá trình tư duy trừu tượng giúp con người nhận thức được thực tiễn mà không cần tiếp xúc với nó, nhưng mức độ nhận thức phụ thuộc vào mức chính xác và đầy đủ khi phản ánh thực tiễn bằng tiếng nói.
- Tieáng noùi coù theå taêng cöôøng hoaëc ö.c, thay ñoåi taùc duïng cuûa KT cuï theå.
Trong trường hợp thôi miên (ám thị) hay khi con người bị ám ảnh bởi một ý tưởng nào đó.
(VD: Người bị thôi miên ? đưa cầm túi nhẹ nhưng nói nặng ? không xách túi lâu được).
3. Sự hình thành tiếng nói ở người
- Sự hình thành tiếng nói ở người trong quá trình phát triển giống như sự hình thành các PX có ĐK (do tiếp xúc và học tập)
(VD: Trẻ bị bỏ lạc trong rừng được thú rừng nuôi ? không nói được tiếng người).
-PX hình thành tiếng nói bắt đầu xuất hiện ở trẻ em vào những tháng cuối của năm thứ 1 sau khi sinh (nhờ sự tiếp xúc với người lớn ? trẻ nhận thức được phức hợp tiếng nói với 1 hay nhiều Kt cụ thể).
- Nhôø söï laëp ñi, laëp laïi giöõa tieáng noùi vôùi caùc Kt cuï theå trong caùc hoaøn caûnh khaùc nhau tieáng noùi chieám daàn öu theá coøn caùc kích thích cuï theå seõ giaûm daàn yù nghóa.
(VD: Hỏi "Mẹ đâu" dù không có mẹ ở đó trẻ vẫn hiểu câu hỏi và trả lời).
- Các cơ quan phân tích cảm giác (thính giác, thị giác, xúc giác) và cơ quan phân tích vận động giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành tiếng nói ? trẻ bị khiếm khuyết chức năng các cơ quan phân tích (thính giác) ? khó khăn trong tập nói.
Sự hình thành tiếng nói ở người liên quan với sự hoàn thiện chức năng của các vùng não: Wernicke, Broca và vùng đọc ở bán cầu ưu thế.
Các vùng liên quan với tiếng nói phát triển chức năng rất nhanh trong thời gian từ 1 ? 5 tuổi.
II. CÁC LOẠI THẦN KINH
Sự khác biệt trong hành vi, khả năng, tính nết của mỗi người chính là biểu hiện của các loại thần kinh khác nhau.
1.Các tiêu chuẩn phân loại dựa vào đặc tính của thần kinh
1.1Cường độ của HP và ƯC
- Loại mạnh
- Loại yếu
Thành lập PX có ĐK nhanh, bền.
Thành lập PX có ĐK khó, không bền.
1.2Tính thăng bằng giữa HP và ƯC
-Loại TB: cường độ HP ? ƯC
-Loại không TB: HP > ƯC
1.3 Tính linh hoạt: HP ƯC
- Loại kém LH: HP ƯC chậm
- Loại LH : HP ƯC nhanh
(VD: trẻ em từ thức ? ngủ, ngủ ? thức)
2. Phân loại thần kinh dựa trên các đặc tính thần kinh: 4 loại
2.1 Loại yếu (melacolique)
- HP và ƯC đều yếu.
- Tập PX có ĐK khó, không bền vững ? dễ mắc bệnh tâm thần.
2.2Loại mạnh, không thăng bằng (colérique)
-HP > ƯC ? dễ bị kích thích
Tập PX có ĐK dễ, bền vững.
ƯC tập trung khó ? dễ mắc bệnh tâm thần.
2.3Loại mạnh, thăng bằng, kém linh hoạt (Flegmatique)
-HP và ƯC mạnh.
HP ƯC: chậm
Tập PX có ĐK nhanh, bền vững.
2.4Loại mạnh, thăng bằng, linh hoạt (Sanguins)
- Cường độ HP và ƯC mạnh.
- Tập PX có ĐK nhanh, bền vững.
- HP ƯC nhanh
-Thay đổi định hình nhanh.
Các loại TK trên chính xác đối với trẻ em, đối với người trưởng thành phức tạp hơn do giáo dục, rèn luyện, ảnh hưởng của môi trường sống ? có sự pha trộn.
Loại TK ảnh hưởng đến tính phản ứng: đây là cơ chế phát sinh của loạn thần kinh chức năng.
Do sự phối hợp những mức độ ? của 3 đặc tính bẩm sinh ? ở người có nhiều loại TK ? có ý nghĩa lớn trong bệnh loạn TK chức năng.
3.Phân loại thần kinh dựa trên 2 hệ thống tín hiệu
3.1 Loại nghệ sĩ
- Hệ thống tín hiệu I chiếm ưu thế
- Tâm lý: cụ thể
- Tư duy giàu hình ảnh (nhạc sĩ, họa sĩ)
3.2Loại tư tưởng (lý trí)
-Hệ thống tín hiệu thứ II chiếm ưu thế
- Tâm lý: trừu tượng, lý thuyết (các nhà bác học toán, lý, hóa)
3.3Loại trung gian
- Hệ thống tín hiệu I ? II -Đa số người thuộc loại này.
4.Phân loại TK dựa trên 2 hệ thống tín hiệu và ba đặc tính TK
? có nhiều loại TK khác nhau.
1. Nghệ sĩ
2.Tư tưởng
YYếu
Mạnh , không TB
Mạnh, TB, kém LH
3. Trung gian
Mạnh, TB, LH
2.Tư tưởng
HĐTKCC luôn phụ thuộc vào sự tác động của các ytố khác từ môi trường trong và ngoài cơ thể.
Tdụng của các ytố môi trường có thể gây những rối loạn kéo dài trong HĐTKCC ? Pavlov gọi là các bệnh loạn TK chức năng.
III. RỐI LOẠN TRONG HOẠT ĐỘNG HĐTKCC
1. Một số bệnh loạn TK chức năng
-Loạn thần kinh chức năng do Kt mạnh gây ra.
(VD: tiếng nổ lớn, sét đánh.)
- Loạn TKCN do ư.c trì hoãn ? gây căng thẳng TK và làm mất ư.c đã được thành lập.
-Loạn TKCN do căng thẳng tính linh hoạt của các quá trình TK.
Dễ xuất hiện và phát triển ở người TK loại yếu.
Thường xảy ra khi bị chấn thương nặng, tai nạn lao động, cơ thể suy nhược nặng, đột ngột thay đổi lối sống, thay đổi thói quen sinh hoạt.
2. Các biện pháp phục hồi các chức năng bị rối loạn
- Cho nghỉ ngơi, ngủ kéo dài, sử dụng các dược liệu có tác dụng tăng cường các quá trình HP hay ƯC và tập PX có ĐK.
-Tiếng nói của người xung quanh đặc biệt là của thầy thuốc ? bn bớt lo lắng, tin tưởng vào sự điều trị, quyết tâm chữa bệnh v.v. ? loại trừ các chứng loạn TKCN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)