Hoạt động quản lí điều hành trường học-Quyển 6
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Hưng |
Ngày 24/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Hoạt động quản lí điều hành trường học-Quyển 6 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
“Một trường phổ thông hoặc đại học hoạt động có hiệu quả và thành công, một phần vì được lãnh đạo và tổ chức tốt, mà đó lại một phần nhờ vào Hiệu trưởng và các cán bộ quản lý đã học quản lý một cách có hệ thống”.
(Kenneth Boothby Everard - Geoffrey Morris - Ian Wilson)
Effective School Management
– Fourth edition
Kenneth Boothby Everard
Geoffrey Morris
Ian Wilson
Giới thiệu cuốn sách
Người giới thiệu: PGS. TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Hiệu trưởng Trường ĐHGD-ĐHQGHN.
Thông tin chung
Quản lý nhà trường hiệu quả
Effective School Management
– Fourth edition.
Tên sách
Nhà xuất bản
Paul Chapman Publishing, A SAGE Publications Company.
Web site: http://www.paulchapmanpublishing.co.uk/.
Vũ Văn Hùng
Bùi Thị Thanh Hiền
Đoàn Vân Anh
Người dịch
Hiệu đính
Nguyễn Thị Thái
Về tác giả
Đã từng là những nhà lãnh đạo cấp cao trong lĩnh vực công nghiệp và giáo dục.
Đã giúp đỡ nhiều nhà quản lý trong ngành công nghiệp cũng như giáo dục học được cách trở thành những nhà quản lý hiệu quả - nâng cao được hiệu quả của các tổ chức.
Có kinh nghiệm đào tạo trên 1000 hiệu trưởng các trường PT về lĩnh vực quản lý.
Có chỗ đứng trong giới học thuật, rất quen thuộc với chương trình giảng dạy về quản lý ở bậc đại học và với hệ thống giá trị rộng khắp ở các cơ sở giáo dục.
Kenneth Boothby Everard
Geoffrey Morris
Ian Wilson
Điểm đặc biệt
Viết bởi “những người thực hành” dành cho “những người thực hành”.
Hướng tới các trường tiểu học, trung học, các trường đặc biệt, các trung tâm giáo dục mầm non, dân lập, công lập.
Phù hợp với việc quản lý trong các trường cao đẳng và đại học.
Hướng tới đối tượng Hiệu trưởng, hiệu phó, trợ lý hiệu trưởng, người đứng đầu các phòng ban, giáo viên chính.
Gợi ý một số kỹ thuật và “công cụ” nhất định mà người quản lý có thể sử dụng để nâng cao hiệu quả của “tập thể” do họ chịu trách nhiệm hoặc trong đó họ là thành viên.
Cấu trúc chung
Nêu
và
Giải
Quyết
Vấn
đề
Dùng để …
Tự học ở nhà và ở cơ quan
Tài liệu tham khảo cho các khoá bồi dưỡng khác
Thảo luận nhóm
Làm sổ tay tham khảo cho các cán bộ thực hành quản lý
Những vấn đề lý luận
Cán bộ quản lý là người….
Khuyến khích tính hiệu quả trong công việc và tìm kiếm sự tiến bộ không ngừng
Chịu trách nhiệm kiểm soát các nguồn tài nguyên và đảm bảo chúng được dùng một cách tối ưu
Biết điều họ muốn xảy ra và làm cho nó xảy ra
Tạo ra bầu không khí hoặc tiếng nói chung cho phép mọi người có thể phát huy tốt nhất khả năng của họ.
Chịu trách nhiệm về kết quả làm việc của bộ phận họ quản lý, mà trong đó họ là một thành phần
Công việc của bạn đã thể hiện tốt ở mức nào?
Bạn có muốn thêm vào chức năng nào không?
Chức năng của hiệu trưởng khác với chức năng của cán bộ quản lý và lãnh đạo như thế nào?
……
Bản đồ chức năng quản lý và lãnh đạo
- Căn cứ để xây dựng “Các tiêu chuẩn về quản lý và lãnh đạo”
Những vấn đề lý luận
1 - Giới thiệu
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Giáo viên phổ thông có cần học về quản lý không?
Bản năng, hiểu biết chung, kĩ năng và kỹ thuật
Quản lý là gì? Ai là người quản lý
Người quản lý và tổ chức
Đạo đức và người quản lý
Vai trò và sứ mệnh của trường học
Nội dung chính của cuốn sách
Quản lý trường học hiệu quả
Mô tả sự thay đổi
Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
QL sự quá độ
QL là nhà lãnh đạo
Động viên con người
Tiếp nhận và thực hiện quyết định
QL các cuộc họp
Tuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộ
QL xung đột
QL bản thân
Quản lý con người
Quản lý tổ chức
Quản lý
sự thay đổi
Nội dung chính của cuốn sách
Tổ chức
Các nhóm công tác
QL và điều chỉnh chương trình giáo dục
QL chất lượng, rủi ro, sức khoẻ và an toàn
QL nguồn lực
QL môi trường
I - Quản lý con người
1- Quản lý là nhà lãnh đạo
Mô hình kiểu quản lý 2 chiều theo lý thuyết của Blake và Mouton 1994
I - Quản lý con người
1- Quản lý là nhà lãnh đạo
Bàn về
Mô hình quản lý
2 cấp độ hoạt động (Định hướng cơ bản và hành
Các PP tiếp cận chi phối và dự phòng
Điều chỉnh hành vi phù hợp với ngoại cảnh
Nhận ra cách cư xử không phù hợp
Vai trò lãnh đạo và kinh nghiệm làm việc
Phong cách và người quản lý trường học
Các phạm trù lãnh đạo
Chuẩn QL và lãnh đạo
Đặc điểm của Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng
I - Quản lý con người
2- Quản lý là nhà lãnh đạo
PHẨM CHẤT CỦA HIỆU TRƯỞNG VÀ PHÓ HIỆU TRƯỞNG – theo Hay McBer
Vận dụng: Thử cho điểm từ 0-5 cho mỗi phẩm chất thể hiện sự quan trọng của phẩm chất đó trong việc quản lý trường của bạn. Thử nghĩ xem, mình đã thể hiện và áp dụng các phẩm chất đó đến mức nào?
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
“Động viên” - Tạo động lực làm việc là:
- “Đạt được kết quả thông qua con người”
Hoặc - “Làm cho con người thể hiện khả năng tốt nhất có thể”
Con người có động lực làm việc cao nhất khi họ thực hiện những mục tiêu do họ tạo lập nên
Họ cảm thấy đã cam kết thực hiện nó.
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
Để tạo đông lực làm việc cần quan tâm đến nhu cầu và khả năng của 3 thành phần
“Đối tượng” (HS, cha mẹ HS v.v.) của nhà trường hoặc cơ quan mà chúng ta làm việc.
Những cá nhân tạo nên nhóm đó.
Nhóm do chúng ta quản lý.
Nghiên cứu nhu cầu của con người?
Suy ngẫm xem các nhu cầu được đáp ứng như thế nào và có thể được đáp ứng tốt hơn trong công việc như thế nào?
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
Hệ phân cấp nhu cầu – Dựa theo Hệ phân cấp nhu cầu của Abraham H.Maslow
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
Những yếu tố trong công việc dẫn đến sự hài lòng – Theo Federick Herzberg
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
“Chìa khoá của quản lý hiệu quả chính là khả năng thu được kết quả từ con người, thông qua con người và kết hợp với con người”.
3 Quy tắc cơ bản
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
VD: Bài tập đánh giá động lực làm việc của những người khác
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
VD: Bài tập đánh giá động lực làm việc của những người khác
Đánh giá nhu cầu và mong muốn của người khác, từ đó có ý niệm phải làm gì để khuyến khích họ làm việc bằng cách đáp ứng nhu cầu và mong muốn của họ.
Bày tỏ được nhu cầu và mong muốn của mình cho người khác biết.
I - Quản lý con người
4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết định
Tính sáng tạo
Tự giác cao
Sự nhận thức
Những kĩ năng cần thiết
để quản lý các cá nhân
và tập thể
Tính năng động
Công thức
cho sự thành công
Các bước ra quyết định
I - Quản lý con người
4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết định
Các kiểu ra quyết định
I - Quản lý con người
4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết định
Vận dụng: Hãy nghĩ đến một số quyết định trong thời gian gần đây của bạn, bạn đã áp dụng kiểu ra quyết định nào? Bạn có cho rằng cách đó là phù hợp với tình huống hay không? Có gặp vấn đề gì trong việc thực hiện không? Vì sao?
I - Quản lý con người
4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết định
Nguyên tắc ra QĐ hiệu quả
Để thực hiện hiệu quả, phụ thuộc vào
1 kế hoạch
Sự tham gia đúng người, đúng thời điểm; trong quá trình thực hiện được quản lý, điều hành tốt.
Thu thập nhiều nhất có thể các thông tin và các ý kiến liên quan đến vấn đề
Cân nhắc các sự lựa chọn, loại trừ nhau
Tính đến các tiêu chí cần đáp ứng và lựa chọn cho phù hợp
Kiểm tra và xem xét lại tiến độ thực hiện
I - Quản lý con người
5 - Quản lý các cuộc họp
I - Quản lý con người
5 - Quản lý các cuộc họp
Cần nghiên cứu các câu hỏi sau:
(1) Các thành viên tham gia có hiểu rõ mục đích của cuộc họp hay không?
(2) Các thành viên tham gia có phù hợp với nội dung cần thảo luận hay không? (Ai là người lẽ ra cũng nên có mặt trong cuộc họp? Ai là người không thực sự cần thiết có mặt trong cuộc họp?)
(3) Các thành viên tham gia có chuẩn bị tốt cho cuộc họp không?
(4) Có quản lý tốt thời gian họp không?
(5) Mức độ cam kết của các thành viên cao đến đâu?
(6) Cuộc họp có đạt được mục tiêu đề ra không?
(7) Chất lượng kết quả của cuộc họp như thế nào?
(8) Các khái niệm sau có được giải thích rõ ràng không?
Những việc cần làm sau khi kết thúc cuộc họp
Trách nhiệm thực hiện các công việc đó
Cơ chế đánh giá công việc.
I - Quản lý con người
5 - Quản lý các cuộc họp
Chương trình điển hình cho 1 cuộc họp lớn ….
Ra quyết định ….
Trao đổi thông tin ….
Tổng hợp ý kiến….
Danh mục đối chiếu của người chủ trì cuộc họp
Danh mục đối chiếu của người dự họp
Thảo luận: Chúng ta thường gặp phải những vấn đề gì trong cuộc họp toàn thể cán bộ nhân viên? Những biện pháp có tính thực thi nào mà chúng ta có thể áp dụng để giải quyết tình trạng đó?
I - Quản lý con người
6 - Tuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộ
1
2
3
4
Mô tả công việc
Hồ sơ cá nhân
Thu hút sự chú ý của các ứng viên thích hợp
Các mẫu xin tuyển
2007
2008
Các giới thiệu, chứng nhận
Phỏng vấn
5
6
Tuyển dụng cán bộ-
- Những việc cần làm trong từng khâu
Những gợi ý quan trọng cho nhà tuyển dụng
Những điều nên và không nên …
Các hướng dẫn về
Thuê cán bộ
Thoả thuận khối lượng công việc
Quản lý việc đánh giá và kết quả công tác
Đáp ứng nhu cầu phát triển
Vấn đề tái hoà nhập
Huấn luyện nhóm
Sa thải cán bộ
Củng cố đoàn kết tập thể.
I - Quản lý con người
6 - Tuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộ
Năng lực quản lý xung đột là yếu tố chủ chốt dẫn tới thành công trong quản lý.
Tìm hiểu về
Giá trị của xung đột
Lý do và tình cảm trong xung đột
Nguy cơ của xung đột
Sự ganh đua giữa các nhóm
Thái độ đối với xung đột
I - Quản lý con người
7 - Quản lý xung đột
Hướng dẫn
Giải quyết các vấn đề của xung đột
Giải quyết xung đột trong tổ chức
Phòng ngừa những xung đột không mong muốn
I - Quản lý con người
7 - Quản lý xung đột
I - Quản lý con người
7 - Quản lý xung đột
Các kỹ năng quản lý xung đột
Có khả năng lắng nghe – tóm tắt lại ý kiến của người khác theo ngôn ngữ của mình
Có khả năng trình bày quan điểm của mình một cách rõ ràng, súc tích, bình tĩnh và trung thực.
Có khả năng ứng phó để nói “không” khi sự bất đồng ý kiến xuất hiện – Sẵn sàng lắng nghe việc giải quyết vấn đề và thảo luận hợp lý, lôgic
Có khả năng khớp các mục đích chung lại với nhau, giúp 2 bên khắc phục sự bất đồng vì những kết quả tốt đẹp trong tương lai.
Phát triển kĩ năng đánh giá mọi khía cạnh của vấn đề
Bàn về
Việc sử dụng và lạm dụng thời gian
Thiết lập các ưu tiên
Chỉ tiêu về tính hiệu quả
Các kĩ thuật quản lý thời gian
Chế ngự sự căng thẳng
Sự quyết đoán
Phát triển năng lực của bản thân
Quản lý về kiểu học của mình (điểm mạnh, điểm yếu)
Kiểm soát thái độ và hành vi của chúng ta
Cách quản lý tích cực và tiêu cực.
I - Quản lý con người
8 - Quản lý bản thân
Bài tập vận dụng – Liên hệ bản thân - Thảo luận
Quản lý trường học hiệu quả
Mô tả sự thay đổi
Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
Quản lý sự quá độ
Quản lý là nhà lãnh đạo
Động viên con người
Tiếp nhận và thực hiện quyết định
Quản lý các cuộc họp
Tuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộ
Quản lý xung đột
Quản lý bản thân
Quản lý con người
Quản lý tổ chức
Quản lý
sự thay đổi
Nội dung chính của cuốn sách
Tổ chức
Các nhóm công tác
Quản lý và điều chỉnh chương trình giáo dục
Quản lý chất lượng, rủi ro, sức khoẻ và an toàn
Quản lý nguồn lực
Quản lý môi trường
II - Quản lý tổ chức
9 – Tổ chức
Cá nhân
Nhóm
Tổ chức
Mạng lưới
tổ chức
Cấp phó
Giáo viên
Học sinh
Thư ký
Kỹ thuật viên
…
Các lớp
Các bộ phận
Các phòng ban
Các khoá
Các viện
Các uỷ ban
…
Các trường
Các trường CĐ cộng đồng
Cơ quan QL GD địa phương
Hiệp hội hiệu trưởng, hiệu phó trung học, tiểu học
Hội nghị các hiệu trưởng
…
Chính phủ
Bộ GD & ĐT
II - Quản lý tổ chức
9 – Tổ chức
Bàn về
Mục đích của tổ chức
Vai trò của các bên liên quan
Môi trường của nhà trường
II - Quản lý tổ chức
9 – Tổ chức
Giới thiệu
Các mô hình của tổ chức
Mô hình cổ điển
Mô hình mang tính nhân văn
Mô hình các hệ thống
Mô hình quyết định
Mô hình dự phòng
II - Quản lý tổ chức
9 – Tổ chức
Các thành phần của tổ chức
II - Quản lý tổ chức
9 – Tổ chức
Các hệ thống đan xen nhau
II - Quản lý tổ chức
9 – Tổ chức
Dấu hiệu phân biệt trường học hiệu quả:
Sự lãnh đạo chuyên nghiệp
Chia sẻ quan điểm và mục tiêu
Một môi trường học tập
Tập trung vào học tập và giảng dạy
Kì vọng cao
Sự tăng cường mang tính tích cực
Kiểm soát sự tiến bộ
Quyền lợi và trách nhiệm của học sinh
Giảng dạy có mục đích và có định hướng
Một tổ chức không ngừng học hỏi
Kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
II - Quản lý tổ chức
10 – Các nhóm
Bàn về
Bản chất của nhóm
Các vai trò trong nhóm (đặc trưng tính cách, chất lượng tích cực, những điểm yếu cho phép)
Định hướng vào hành động
Định hướng vào con người
Những vai trò liên quan đến hoạt động trí tuệ
II - Quản lý tổ chức
10 – Các nhóm
Giới thiệu ma trận về sự phát triển của đào tạo và tổ chức
Hướng đào tạo
Hướng tổ chức
II - Quản lý tổ chức
10 – Các nhóm
Xây dựng nhóm - Quản lý hiệu quả hoạt động nhóm
II - Quản lý tổ chức
11 – Quản lý và điều chỉnh CTGD
Bàn về
Điều chỉnh CTGD cho phù hợp với nhu cầu thực tế
Chương trình quốc gia
Đáp ứng nhu cầu của công dân tương lai
Xây dựng thái độ tích cực
Thu hút sự tham gia của các bên liên quan
Lập kế hoạch tập thể
Mục đích và các hệ thống giá trị
Xây dựng chương trình trong thực tế
II - Quản lý tổ chức
11 – Quản lý và điều chỉnh CTGD
Các yếu tố ảnh hưởng đến chương trình
Các yếu tố ảnh hưởng đến CT đã được điều chỉnh
II - Quản lý tổ chức
11 – Quản lý và điều chỉnh CTGD
Tổ chức không tích cực
Tổ chức có mục đích
II - Quản lý tổ chức
11 – Quản lý và điều chỉnh CTGD
Bàn về
QLGD mầm non, chăm sóc trẻ, tạo dựng và duy trì không gian chơi cho trẻ.
Lãnh đạo và quản lý trong chương trình.
Quản lý việc đánh giá học sinh.
Nhu cầu hoà nhập và kế hoạch hoà nhập.
Các trường chuyên.
II - Quản lý tổ chức
12 – QLCL, rủi ro, sức khoẻ và sự an toàn
Bàn về
Quản lý chất lượng
Chất lượng, QLCL tổng thể (TQM)
Chuẩn chất lượng BS5750 và ISO9000
Áp dụng QLCL tổng thể trong QL nhà trường
II - Quản lý tổ chức
12 – QLCL, rủi ro, sức khoẻ và sự an toàn
Bàn về
Rủi ro
Sức khoẻ và sự an toàn
QL sự an toàn trong trường học
Ban hành chính sách về sự an toàn
Tập huấn cho giáo viên và học sinh
Tham vấn với những đại diện phụ trách công tác an toàn trong trường học
Phân công trách nhiệm đảm bảo sự an toàn
Xác định và phân tích rủi ro
Các quy trình khẩn cấp.
Một số vấn đề cần quan tâm chung
Kiểm soát các chất có hại cho sức khoẻ
Các quy định về thiết bị, màn hình trình chiếu
Các hoạt động bên ngoài nhà trường
II - Quản lý tổ chức
13 – Quản lý nguồn lực
Bàn về
Phụ nữ và QLGD
Đầu tư tiền của
QL nhà trường theo lãnh thổ
Phân tích quan hệ vốn – lãi
Chi phí thời gian
Đội ngũ giáo viên/thiết bị/lựa chọn cán bộ
Các quyết định về đào tạo.
Các nguyên tắc của giá trị tốt nhất
Nguồn lực là
động lực
hay
nhu cầu
là
động lực
II - Quản lý tổ chức
13 – Quản lý nguồn lực
Bàn về
Kiểm soát tài chính và ngân sách
Kiểm soát nguồn lực
Điều chỉnh nguồn lực hiện có để phù hợp với nhu cầu
Vai trò của thủ quỹ và việc gây quỹ
Các nhà đấu thầu độc lập và đấu thầu cạnh tranh
Vận dụng: Do hạn chế về tài chính của trường, hãy cân nhắc xem trường nên tuyển dụng bao nhiêu biên chế và trang bị như thế nào để đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của chính phủ và nhu cầu của học sinh?
Thảo luận: Các ý kiến tán thành và phản đối việc tự chủ tài chính của trường học là gì? Những yêu cầu chính để kiểm soát là gì?
II - Quản lý tổ chức
14 – Quản lý môi trường
Bàn về
Môi trường tự nhiên
Quan hệ đối ngoại
Phụ huynh
Uỷ viên hội đồng trường
Các kĩ năng cần thiết để làm việc với phụ huynh, uỷ viên hội đồng trường và người sử dụng lao động.
QL cuộc thanh tra của cơ quan phụ trách về chuẩn trong giáo dục
Trường học trong cộng đồng.
Quản lý trường học hiệu quả
Mô tả sự thay đổi
Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
QL sự quá độ
QL là nhà lãnh đạo
Động viên con người
Tiếp nhận và thực hiện quyết định
QL các cuộc họp
Tuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộ
QL xung đột
QL bản thân
Quản lý con người
Quản lý tổ chức
Quản lý
sự thay đổi
Nội dung chính của cuốn sách
Tổ chức
Các nhóm công tác
QL và điều chỉnh chương trình giáo dục
QL chất lượng, rủi ro, sức khoẻ và an toàn
QL nguồn lực
QL môi trường
III - Quản lý sự thay đổi
15 – Mô tả sự thay đổi
Nhiệm vụ của nhà QL là làm cho sự thay đổi xảy ra, nhưng tại sao họ lại thường không đạt được sự thay đổi có ý nghĩa, kịp thời hoặc suôn sẻ?
III - Quản lý sự thay đổi
15 – Mô tả sự thay đổi
Bản chất của sự thay đổi …
Nguồn gốc của sự thay đổi …
Sự cần thiết phải đánh giá đúng tính phức tạp của sự thay đổi …
III - Quản lý sự thay đổi
15 – Mô tả sự thay đổi
Tại sao kế hoạch thực hiện thay đổi lại thất bại?
Vì:
Những người khởi sướng là người quá lý trí
Các nhà cải cách làm việc ở một cấp độ suy nghĩ khác so với suy nghĩ của những người bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi.
Có những vấn đề không thể giải quyết được
…
III - Quản lý sự thay đổi
16 – Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Cơ cấu
Văn hoá đồng nghiệp
Quy trình
Con người
Sự cân bằng
Môi trường
Các điều kiện
của sự thay đổi
thành công
Triết lý
Chủ nghĩa hiện thực
Mục đích
Chất lượng lãnh đạo
III - Quản lý sự thay đổi
16 – Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Chất lượng quản lý cần thiết để tiến hành sự thay đổi
III - Quản lý sự thay đổi
16 – Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Chất lượng quản lý cần thiết để tiến hành sự thay đổi
III - Quản lý sự thay đổi
16 – Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Chất lượng quản lý cần thiết để tiến hành sự thay đổi
III - Quản lý sự thay đổi
17–Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
Giới thiệu mô hình
6 bước trong
Quản lý
sự thay đổi theo cách tiếp cận
hệ thống
Đánh giá mức độ hợp lý của đề xuất về sự thay đổi
Làm thế nào đánh giá được tính hợp lý của đề xuất thanh đổi?
Ai là người khởi xướng sự thay đổi và động cơ thúc đẩy họ khởi xướng sự thay đổi đó là gì?
Thăm dò
Sự thay đổi có cần thiết không?
Có phù hợp với nhà trường tại thời điểm này không?
Sự thay đổi có phức tạp không? Có khả thi không?
Có thể mô tả sự thay đổi một cách thực tế không, không quá tốn kém và có ích cho giáo viên?
III - Quản lý sự thay đổi
17–Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
Mô tả tương lai
Muốn điều gì xảy ra, chuyện gì xảy ra nếu chúng ta bỏ qua vấn đề
Mô tả hiện tại
Hệ thống hiện tại nằm ở đâu?
Cần làm gì để di chuyển hệ thống đó?
Chúng ta những người khởi xướng đang ở đâu trong hệ thống này
Sứ mệnh quan trọng của tổ chức
Sơ đồ hoá môi trường
VD sơ đồ hoá theo lĩnh vực đối với bộ môn toán.
III - Quản lý sự thay đổi
17–Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
Sự sẵn sàng và khả năng thực hiện sự thay đổi
III - Quản lý sự thay đổi
17–Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
Phân loại mức độ chống đối và hưởng ứng sự thay đổi
Phân tích yếu tố ảnh hưởng – Môi trường tâm lý
Những vấn đề cần giải quyết
Nguồn lực cho sự thay đổi
III - Quản lý sự thay đổi
17–Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
III - Quản lý sự thay đổi
18 - Quản lý sự quá độ
Cơ cấu của quản lý sự quá độ
Các nhiệm vụ đối với việc quản lý sự quá độ
Xây dựng kế hoạch
Thứ bậc của các mục tiêu
Nguyện vọng
Mang tính chiến lược
Mang tính chiến thuật
Các bước đầu tiên
Sự cam kết
Lập biểu đồ trách nhiệm
Theo dõi và đánh giá sự thay đổi
Yêu cầu
của
mục tiêu
S
M
A
R
T
Có rất nhiều cách để thất bại nhưng cách hay nhất là không bao giờ thử làm điều gì.
Người thành công có thói quen hành động.
Đó là điều mà người thất bại không có.
Xin cảm ơn!
(Kenneth Boothby Everard - Geoffrey Morris - Ian Wilson)
Effective School Management
– Fourth edition
Kenneth Boothby Everard
Geoffrey Morris
Ian Wilson
Giới thiệu cuốn sách
Người giới thiệu: PGS. TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Hiệu trưởng Trường ĐHGD-ĐHQGHN.
Thông tin chung
Quản lý nhà trường hiệu quả
Effective School Management
– Fourth edition.
Tên sách
Nhà xuất bản
Paul Chapman Publishing, A SAGE Publications Company.
Web site: http://www.paulchapmanpublishing.co.uk/.
Vũ Văn Hùng
Bùi Thị Thanh Hiền
Đoàn Vân Anh
Người dịch
Hiệu đính
Nguyễn Thị Thái
Về tác giả
Đã từng là những nhà lãnh đạo cấp cao trong lĩnh vực công nghiệp và giáo dục.
Đã giúp đỡ nhiều nhà quản lý trong ngành công nghiệp cũng như giáo dục học được cách trở thành những nhà quản lý hiệu quả - nâng cao được hiệu quả của các tổ chức.
Có kinh nghiệm đào tạo trên 1000 hiệu trưởng các trường PT về lĩnh vực quản lý.
Có chỗ đứng trong giới học thuật, rất quen thuộc với chương trình giảng dạy về quản lý ở bậc đại học và với hệ thống giá trị rộng khắp ở các cơ sở giáo dục.
Kenneth Boothby Everard
Geoffrey Morris
Ian Wilson
Điểm đặc biệt
Viết bởi “những người thực hành” dành cho “những người thực hành”.
Hướng tới các trường tiểu học, trung học, các trường đặc biệt, các trung tâm giáo dục mầm non, dân lập, công lập.
Phù hợp với việc quản lý trong các trường cao đẳng và đại học.
Hướng tới đối tượng Hiệu trưởng, hiệu phó, trợ lý hiệu trưởng, người đứng đầu các phòng ban, giáo viên chính.
Gợi ý một số kỹ thuật và “công cụ” nhất định mà người quản lý có thể sử dụng để nâng cao hiệu quả của “tập thể” do họ chịu trách nhiệm hoặc trong đó họ là thành viên.
Cấu trúc chung
Nêu
và
Giải
Quyết
Vấn
đề
Dùng để …
Tự học ở nhà và ở cơ quan
Tài liệu tham khảo cho các khoá bồi dưỡng khác
Thảo luận nhóm
Làm sổ tay tham khảo cho các cán bộ thực hành quản lý
Những vấn đề lý luận
Cán bộ quản lý là người….
Khuyến khích tính hiệu quả trong công việc và tìm kiếm sự tiến bộ không ngừng
Chịu trách nhiệm kiểm soát các nguồn tài nguyên và đảm bảo chúng được dùng một cách tối ưu
Biết điều họ muốn xảy ra và làm cho nó xảy ra
Tạo ra bầu không khí hoặc tiếng nói chung cho phép mọi người có thể phát huy tốt nhất khả năng của họ.
Chịu trách nhiệm về kết quả làm việc của bộ phận họ quản lý, mà trong đó họ là một thành phần
Công việc của bạn đã thể hiện tốt ở mức nào?
Bạn có muốn thêm vào chức năng nào không?
Chức năng của hiệu trưởng khác với chức năng của cán bộ quản lý và lãnh đạo như thế nào?
……
Bản đồ chức năng quản lý và lãnh đạo
- Căn cứ để xây dựng “Các tiêu chuẩn về quản lý và lãnh đạo”
Những vấn đề lý luận
1 - Giới thiệu
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Giáo viên phổ thông có cần học về quản lý không?
Bản năng, hiểu biết chung, kĩ năng và kỹ thuật
Quản lý là gì? Ai là người quản lý
Người quản lý và tổ chức
Đạo đức và người quản lý
Vai trò và sứ mệnh của trường học
Nội dung chính của cuốn sách
Quản lý trường học hiệu quả
Mô tả sự thay đổi
Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
QL sự quá độ
QL là nhà lãnh đạo
Động viên con người
Tiếp nhận và thực hiện quyết định
QL các cuộc họp
Tuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộ
QL xung đột
QL bản thân
Quản lý con người
Quản lý tổ chức
Quản lý
sự thay đổi
Nội dung chính của cuốn sách
Tổ chức
Các nhóm công tác
QL và điều chỉnh chương trình giáo dục
QL chất lượng, rủi ro, sức khoẻ và an toàn
QL nguồn lực
QL môi trường
I - Quản lý con người
1- Quản lý là nhà lãnh đạo
Mô hình kiểu quản lý 2 chiều theo lý thuyết của Blake và Mouton 1994
I - Quản lý con người
1- Quản lý là nhà lãnh đạo
Bàn về
Mô hình quản lý
2 cấp độ hoạt động (Định hướng cơ bản và hành
Các PP tiếp cận chi phối và dự phòng
Điều chỉnh hành vi phù hợp với ngoại cảnh
Nhận ra cách cư xử không phù hợp
Vai trò lãnh đạo và kinh nghiệm làm việc
Phong cách và người quản lý trường học
Các phạm trù lãnh đạo
Chuẩn QL và lãnh đạo
Đặc điểm của Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng
I - Quản lý con người
2- Quản lý là nhà lãnh đạo
PHẨM CHẤT CỦA HIỆU TRƯỞNG VÀ PHÓ HIỆU TRƯỞNG – theo Hay McBer
Vận dụng: Thử cho điểm từ 0-5 cho mỗi phẩm chất thể hiện sự quan trọng của phẩm chất đó trong việc quản lý trường của bạn. Thử nghĩ xem, mình đã thể hiện và áp dụng các phẩm chất đó đến mức nào?
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
“Động viên” - Tạo động lực làm việc là:
- “Đạt được kết quả thông qua con người”
Hoặc - “Làm cho con người thể hiện khả năng tốt nhất có thể”
Con người có động lực làm việc cao nhất khi họ thực hiện những mục tiêu do họ tạo lập nên
Họ cảm thấy đã cam kết thực hiện nó.
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
Để tạo đông lực làm việc cần quan tâm đến nhu cầu và khả năng của 3 thành phần
“Đối tượng” (HS, cha mẹ HS v.v.) của nhà trường hoặc cơ quan mà chúng ta làm việc.
Những cá nhân tạo nên nhóm đó.
Nhóm do chúng ta quản lý.
Nghiên cứu nhu cầu của con người?
Suy ngẫm xem các nhu cầu được đáp ứng như thế nào và có thể được đáp ứng tốt hơn trong công việc như thế nào?
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
Hệ phân cấp nhu cầu – Dựa theo Hệ phân cấp nhu cầu của Abraham H.Maslow
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
Những yếu tố trong công việc dẫn đến sự hài lòng – Theo Federick Herzberg
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
“Chìa khoá của quản lý hiệu quả chính là khả năng thu được kết quả từ con người, thông qua con người và kết hợp với con người”.
3 Quy tắc cơ bản
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
VD: Bài tập đánh giá động lực làm việc của những người khác
I - Quản lý con người
3 - Động viên con người
VD: Bài tập đánh giá động lực làm việc của những người khác
Đánh giá nhu cầu và mong muốn của người khác, từ đó có ý niệm phải làm gì để khuyến khích họ làm việc bằng cách đáp ứng nhu cầu và mong muốn của họ.
Bày tỏ được nhu cầu và mong muốn của mình cho người khác biết.
I - Quản lý con người
4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết định
Tính sáng tạo
Tự giác cao
Sự nhận thức
Những kĩ năng cần thiết
để quản lý các cá nhân
và tập thể
Tính năng động
Công thức
cho sự thành công
Các bước ra quyết định
I - Quản lý con người
4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết định
Các kiểu ra quyết định
I - Quản lý con người
4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết định
Vận dụng: Hãy nghĩ đến một số quyết định trong thời gian gần đây của bạn, bạn đã áp dụng kiểu ra quyết định nào? Bạn có cho rằng cách đó là phù hợp với tình huống hay không? Có gặp vấn đề gì trong việc thực hiện không? Vì sao?
I - Quản lý con người
4 - Tiếp nhận và thực hiện quyết định
Nguyên tắc ra QĐ hiệu quả
Để thực hiện hiệu quả, phụ thuộc vào
1 kế hoạch
Sự tham gia đúng người, đúng thời điểm; trong quá trình thực hiện được quản lý, điều hành tốt.
Thu thập nhiều nhất có thể các thông tin và các ý kiến liên quan đến vấn đề
Cân nhắc các sự lựa chọn, loại trừ nhau
Tính đến các tiêu chí cần đáp ứng và lựa chọn cho phù hợp
Kiểm tra và xem xét lại tiến độ thực hiện
I - Quản lý con người
5 - Quản lý các cuộc họp
I - Quản lý con người
5 - Quản lý các cuộc họp
Cần nghiên cứu các câu hỏi sau:
(1) Các thành viên tham gia có hiểu rõ mục đích của cuộc họp hay không?
(2) Các thành viên tham gia có phù hợp với nội dung cần thảo luận hay không? (Ai là người lẽ ra cũng nên có mặt trong cuộc họp? Ai là người không thực sự cần thiết có mặt trong cuộc họp?)
(3) Các thành viên tham gia có chuẩn bị tốt cho cuộc họp không?
(4) Có quản lý tốt thời gian họp không?
(5) Mức độ cam kết của các thành viên cao đến đâu?
(6) Cuộc họp có đạt được mục tiêu đề ra không?
(7) Chất lượng kết quả của cuộc họp như thế nào?
(8) Các khái niệm sau có được giải thích rõ ràng không?
Những việc cần làm sau khi kết thúc cuộc họp
Trách nhiệm thực hiện các công việc đó
Cơ chế đánh giá công việc.
I - Quản lý con người
5 - Quản lý các cuộc họp
Chương trình điển hình cho 1 cuộc họp lớn ….
Ra quyết định ….
Trao đổi thông tin ….
Tổng hợp ý kiến….
Danh mục đối chiếu của người chủ trì cuộc họp
Danh mục đối chiếu của người dự họp
Thảo luận: Chúng ta thường gặp phải những vấn đề gì trong cuộc họp toàn thể cán bộ nhân viên? Những biện pháp có tính thực thi nào mà chúng ta có thể áp dụng để giải quyết tình trạng đó?
I - Quản lý con người
6 - Tuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộ
1
2
3
4
Mô tả công việc
Hồ sơ cá nhân
Thu hút sự chú ý của các ứng viên thích hợp
Các mẫu xin tuyển
2007
2008
Các giới thiệu, chứng nhận
Phỏng vấn
5
6
Tuyển dụng cán bộ-
- Những việc cần làm trong từng khâu
Những gợi ý quan trọng cho nhà tuyển dụng
Những điều nên và không nên …
Các hướng dẫn về
Thuê cán bộ
Thoả thuận khối lượng công việc
Quản lý việc đánh giá và kết quả công tác
Đáp ứng nhu cầu phát triển
Vấn đề tái hoà nhập
Huấn luyện nhóm
Sa thải cán bộ
Củng cố đoàn kết tập thể.
I - Quản lý con người
6 - Tuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộ
Năng lực quản lý xung đột là yếu tố chủ chốt dẫn tới thành công trong quản lý.
Tìm hiểu về
Giá trị của xung đột
Lý do và tình cảm trong xung đột
Nguy cơ của xung đột
Sự ganh đua giữa các nhóm
Thái độ đối với xung đột
I - Quản lý con người
7 - Quản lý xung đột
Hướng dẫn
Giải quyết các vấn đề của xung đột
Giải quyết xung đột trong tổ chức
Phòng ngừa những xung đột không mong muốn
I - Quản lý con người
7 - Quản lý xung đột
I - Quản lý con người
7 - Quản lý xung đột
Các kỹ năng quản lý xung đột
Có khả năng lắng nghe – tóm tắt lại ý kiến của người khác theo ngôn ngữ của mình
Có khả năng trình bày quan điểm của mình một cách rõ ràng, súc tích, bình tĩnh và trung thực.
Có khả năng ứng phó để nói “không” khi sự bất đồng ý kiến xuất hiện – Sẵn sàng lắng nghe việc giải quyết vấn đề và thảo luận hợp lý, lôgic
Có khả năng khớp các mục đích chung lại với nhau, giúp 2 bên khắc phục sự bất đồng vì những kết quả tốt đẹp trong tương lai.
Phát triển kĩ năng đánh giá mọi khía cạnh của vấn đề
Bàn về
Việc sử dụng và lạm dụng thời gian
Thiết lập các ưu tiên
Chỉ tiêu về tính hiệu quả
Các kĩ thuật quản lý thời gian
Chế ngự sự căng thẳng
Sự quyết đoán
Phát triển năng lực của bản thân
Quản lý về kiểu học của mình (điểm mạnh, điểm yếu)
Kiểm soát thái độ và hành vi của chúng ta
Cách quản lý tích cực và tiêu cực.
I - Quản lý con người
8 - Quản lý bản thân
Bài tập vận dụng – Liên hệ bản thân - Thảo luận
Quản lý trường học hiệu quả
Mô tả sự thay đổi
Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
Quản lý sự quá độ
Quản lý là nhà lãnh đạo
Động viên con người
Tiếp nhận và thực hiện quyết định
Quản lý các cuộc họp
Tuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộ
Quản lý xung đột
Quản lý bản thân
Quản lý con người
Quản lý tổ chức
Quản lý
sự thay đổi
Nội dung chính của cuốn sách
Tổ chức
Các nhóm công tác
Quản lý và điều chỉnh chương trình giáo dục
Quản lý chất lượng, rủi ro, sức khoẻ và an toàn
Quản lý nguồn lực
Quản lý môi trường
II - Quản lý tổ chức
9 – Tổ chức
Cá nhân
Nhóm
Tổ chức
Mạng lưới
tổ chức
Cấp phó
Giáo viên
Học sinh
Thư ký
Kỹ thuật viên
…
Các lớp
Các bộ phận
Các phòng ban
Các khoá
Các viện
Các uỷ ban
…
Các trường
Các trường CĐ cộng đồng
Cơ quan QL GD địa phương
Hiệp hội hiệu trưởng, hiệu phó trung học, tiểu học
Hội nghị các hiệu trưởng
…
Chính phủ
Bộ GD & ĐT
II - Quản lý tổ chức
9 – Tổ chức
Bàn về
Mục đích của tổ chức
Vai trò của các bên liên quan
Môi trường của nhà trường
II - Quản lý tổ chức
9 – Tổ chức
Giới thiệu
Các mô hình của tổ chức
Mô hình cổ điển
Mô hình mang tính nhân văn
Mô hình các hệ thống
Mô hình quyết định
Mô hình dự phòng
II - Quản lý tổ chức
9 – Tổ chức
Các thành phần của tổ chức
II - Quản lý tổ chức
9 – Tổ chức
Các hệ thống đan xen nhau
II - Quản lý tổ chức
9 – Tổ chức
Dấu hiệu phân biệt trường học hiệu quả:
Sự lãnh đạo chuyên nghiệp
Chia sẻ quan điểm và mục tiêu
Một môi trường học tập
Tập trung vào học tập và giảng dạy
Kì vọng cao
Sự tăng cường mang tính tích cực
Kiểm soát sự tiến bộ
Quyền lợi và trách nhiệm của học sinh
Giảng dạy có mục đích và có định hướng
Một tổ chức không ngừng học hỏi
Kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
II - Quản lý tổ chức
10 – Các nhóm
Bàn về
Bản chất của nhóm
Các vai trò trong nhóm (đặc trưng tính cách, chất lượng tích cực, những điểm yếu cho phép)
Định hướng vào hành động
Định hướng vào con người
Những vai trò liên quan đến hoạt động trí tuệ
II - Quản lý tổ chức
10 – Các nhóm
Giới thiệu ma trận về sự phát triển của đào tạo và tổ chức
Hướng đào tạo
Hướng tổ chức
II - Quản lý tổ chức
10 – Các nhóm
Xây dựng nhóm - Quản lý hiệu quả hoạt động nhóm
II - Quản lý tổ chức
11 – Quản lý và điều chỉnh CTGD
Bàn về
Điều chỉnh CTGD cho phù hợp với nhu cầu thực tế
Chương trình quốc gia
Đáp ứng nhu cầu của công dân tương lai
Xây dựng thái độ tích cực
Thu hút sự tham gia của các bên liên quan
Lập kế hoạch tập thể
Mục đích và các hệ thống giá trị
Xây dựng chương trình trong thực tế
II - Quản lý tổ chức
11 – Quản lý và điều chỉnh CTGD
Các yếu tố ảnh hưởng đến chương trình
Các yếu tố ảnh hưởng đến CT đã được điều chỉnh
II - Quản lý tổ chức
11 – Quản lý và điều chỉnh CTGD
Tổ chức không tích cực
Tổ chức có mục đích
II - Quản lý tổ chức
11 – Quản lý và điều chỉnh CTGD
Bàn về
QLGD mầm non, chăm sóc trẻ, tạo dựng và duy trì không gian chơi cho trẻ.
Lãnh đạo và quản lý trong chương trình.
Quản lý việc đánh giá học sinh.
Nhu cầu hoà nhập và kế hoạch hoà nhập.
Các trường chuyên.
II - Quản lý tổ chức
12 – QLCL, rủi ro, sức khoẻ và sự an toàn
Bàn về
Quản lý chất lượng
Chất lượng, QLCL tổng thể (TQM)
Chuẩn chất lượng BS5750 và ISO9000
Áp dụng QLCL tổng thể trong QL nhà trường
II - Quản lý tổ chức
12 – QLCL, rủi ro, sức khoẻ và sự an toàn
Bàn về
Rủi ro
Sức khoẻ và sự an toàn
QL sự an toàn trong trường học
Ban hành chính sách về sự an toàn
Tập huấn cho giáo viên và học sinh
Tham vấn với những đại diện phụ trách công tác an toàn trong trường học
Phân công trách nhiệm đảm bảo sự an toàn
Xác định và phân tích rủi ro
Các quy trình khẩn cấp.
Một số vấn đề cần quan tâm chung
Kiểm soát các chất có hại cho sức khoẻ
Các quy định về thiết bị, màn hình trình chiếu
Các hoạt động bên ngoài nhà trường
II - Quản lý tổ chức
13 – Quản lý nguồn lực
Bàn về
Phụ nữ và QLGD
Đầu tư tiền của
QL nhà trường theo lãnh thổ
Phân tích quan hệ vốn – lãi
Chi phí thời gian
Đội ngũ giáo viên/thiết bị/lựa chọn cán bộ
Các quyết định về đào tạo.
Các nguyên tắc của giá trị tốt nhất
Nguồn lực là
động lực
hay
nhu cầu
là
động lực
II - Quản lý tổ chức
13 – Quản lý nguồn lực
Bàn về
Kiểm soát tài chính và ngân sách
Kiểm soát nguồn lực
Điều chỉnh nguồn lực hiện có để phù hợp với nhu cầu
Vai trò của thủ quỹ và việc gây quỹ
Các nhà đấu thầu độc lập và đấu thầu cạnh tranh
Vận dụng: Do hạn chế về tài chính của trường, hãy cân nhắc xem trường nên tuyển dụng bao nhiêu biên chế và trang bị như thế nào để đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của chính phủ và nhu cầu của học sinh?
Thảo luận: Các ý kiến tán thành và phản đối việc tự chủ tài chính của trường học là gì? Những yêu cầu chính để kiểm soát là gì?
II - Quản lý tổ chức
14 – Quản lý môi trường
Bàn về
Môi trường tự nhiên
Quan hệ đối ngoại
Phụ huynh
Uỷ viên hội đồng trường
Các kĩ năng cần thiết để làm việc với phụ huynh, uỷ viên hội đồng trường và người sử dụng lao động.
QL cuộc thanh tra của cơ quan phụ trách về chuẩn trong giáo dục
Trường học trong cộng đồng.
Quản lý trường học hiệu quả
Mô tả sự thay đổi
Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
QL sự quá độ
QL là nhà lãnh đạo
Động viên con người
Tiếp nhận và thực hiện quyết định
QL các cuộc họp
Tuyển dụng, sử dụng, thẩm định, phát triển và sa thải cán bộ
QL xung đột
QL bản thân
Quản lý con người
Quản lý tổ chức
Quản lý
sự thay đổi
Nội dung chính của cuốn sách
Tổ chức
Các nhóm công tác
QL và điều chỉnh chương trình giáo dục
QL chất lượng, rủi ro, sức khoẻ và an toàn
QL nguồn lực
QL môi trường
III - Quản lý sự thay đổi
15 – Mô tả sự thay đổi
Nhiệm vụ của nhà QL là làm cho sự thay đổi xảy ra, nhưng tại sao họ lại thường không đạt được sự thay đổi có ý nghĩa, kịp thời hoặc suôn sẻ?
III - Quản lý sự thay đổi
15 – Mô tả sự thay đổi
Bản chất của sự thay đổi …
Nguồn gốc của sự thay đổi …
Sự cần thiết phải đánh giá đúng tính phức tạp của sự thay đổi …
III - Quản lý sự thay đổi
15 – Mô tả sự thay đổi
Tại sao kế hoạch thực hiện thay đổi lại thất bại?
Vì:
Những người khởi sướng là người quá lý trí
Các nhà cải cách làm việc ở một cấp độ suy nghĩ khác so với suy nghĩ của những người bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi.
Có những vấn đề không thể giải quyết được
…
III - Quản lý sự thay đổi
16 – Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Cơ cấu
Văn hoá đồng nghiệp
Quy trình
Con người
Sự cân bằng
Môi trường
Các điều kiện
của sự thay đổi
thành công
Triết lý
Chủ nghĩa hiện thực
Mục đích
Chất lượng lãnh đạo
III - Quản lý sự thay đổi
16 – Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Chất lượng quản lý cần thiết để tiến hành sự thay đổi
III - Quản lý sự thay đổi
16 – Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Chất lượng quản lý cần thiết để tiến hành sự thay đổi
III - Quản lý sự thay đổi
16 – Những tiền lệ của sự thay đổi thành công
Chất lượng quản lý cần thiết để tiến hành sự thay đổi
III - Quản lý sự thay đổi
17–Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
Giới thiệu mô hình
6 bước trong
Quản lý
sự thay đổi theo cách tiếp cận
hệ thống
Đánh giá mức độ hợp lý của đề xuất về sự thay đổi
Làm thế nào đánh giá được tính hợp lý của đề xuất thanh đổi?
Ai là người khởi xướng sự thay đổi và động cơ thúc đẩy họ khởi xướng sự thay đổi đó là gì?
Thăm dò
Sự thay đổi có cần thiết không?
Có phù hợp với nhà trường tại thời điểm này không?
Sự thay đổi có phức tạp không? Có khả thi không?
Có thể mô tả sự thay đổi một cách thực tế không, không quá tốn kém và có ích cho giáo viên?
III - Quản lý sự thay đổi
17–Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
Mô tả tương lai
Muốn điều gì xảy ra, chuyện gì xảy ra nếu chúng ta bỏ qua vấn đề
Mô tả hiện tại
Hệ thống hiện tại nằm ở đâu?
Cần làm gì để di chuyển hệ thống đó?
Chúng ta những người khởi xướng đang ở đâu trong hệ thống này
Sứ mệnh quan trọng của tổ chức
Sơ đồ hoá môi trường
VD sơ đồ hoá theo lĩnh vực đối với bộ môn toán.
III - Quản lý sự thay đổi
17–Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
Sự sẵn sàng và khả năng thực hiện sự thay đổi
III - Quản lý sự thay đổi
17–Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
Phân loại mức độ chống đối và hưởng ứng sự thay đổi
Phân tích yếu tố ảnh hưởng – Môi trường tâm lý
Những vấn đề cần giải quyết
Nguồn lực cho sự thay đổi
III - Quản lý sự thay đổi
17–Tiếp cận sự thay đổi một cách hệ thống
III - Quản lý sự thay đổi
18 - Quản lý sự quá độ
Cơ cấu của quản lý sự quá độ
Các nhiệm vụ đối với việc quản lý sự quá độ
Xây dựng kế hoạch
Thứ bậc của các mục tiêu
Nguyện vọng
Mang tính chiến lược
Mang tính chiến thuật
Các bước đầu tiên
Sự cam kết
Lập biểu đồ trách nhiệm
Theo dõi và đánh giá sự thay đổi
Yêu cầu
của
mục tiêu
S
M
A
R
T
Có rất nhiều cách để thất bại nhưng cách hay nhất là không bao giờ thử làm điều gì.
Người thành công có thói quen hành động.
Đó là điều mà người thất bại không có.
Xin cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)