HOẠT ĐỘNG NỮ CÔNG
Chia sẻ bởi Nguyễn Mộng Trinh |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: HOẠT ĐỘNG NỮ CÔNG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đổi mới
phương thức hoạt động
nữ công trong thời kỳ
hội nhập
I. Đặt vấn đề
- Thuận lợi:
+ Đảng, Nhà nước, TLĐLĐ VN, ngành quan tâm, trong đó có sự chỉ đạo thường xuyên của BCH CĐGD VN, sự phối hợp chặt chẽ của Ban VSTBPN.
+ Sự quan tâm của cấp uỷ Đảng, Lãnh đạo các đơn vị.
+ Đội ngũ nữ phát triển về số lượng và chất lượng.
+ Nữ nhà giáo có ý thức trách nhiệm cao trong công tác
+ Phong trào hoạt động của nữ nhà giáo và lao động được sự ủng hộ của cá nhân, tập thể, các tổ chức chính trị xã hội.
+ Có điều kiện cống hiến và thể hiện tài năng, trí tuệ cho sự nghiệp giáo dục.
+ Có cơ hội học tập, trao đổi kinh nghiệm với các cơ sở giáo dục ở trong và ngoài nước.
- Khó khăn:
+ Nhận thức về trách nhiệm học tập, nâng cao trình độ ở một bộ phận nhỏ nữ nhà giáo và lao động chưa đầy đủ.
+ Nhu cầu xã hội ngày càng cao, đòi hỏi trình độ, kỹ năng chuyên môn phải vững vàng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục - đào tạo.
+ Cơ chế thị trường tác động mạnh vào đời sống xã hội và gia đình.
+ Một số chị em còn e dè, thiếu tự tin trong các hoạt động, còn tư tưởng níu kéo nhau.
II. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về
công tác phụ nữ trong tình hình mới
1- Ngày 12/7/1993 Bộ chính trị ban hành Nghị quyết 04/1993/NQ-TW về "Đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới".
2- Ngày 16/5/1994, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị 37/CT-TW/1994 về "Một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới"
3- Ngày 21/2/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 19/QĐ-TTg/2002 phê duyệt chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010.
4- Ngày 05/1/1996 Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (khoá VII) đã có Nghị quyết 4C/1996/TLĐ về công tác vận động nữ CNVC LĐ trong tình hình mới.
5- Ngày 19/9/1994 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chỉ thị số 15/1994/GD-ĐT nêu rõ "Đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới là một công tác lớn có ý nghĩa chiến lược đối với đất nước, đối với ngành".
6- Ngày 27/4/2007 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 11-NQ/TW về "Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước".
III. Nhiệm vụ, trách nhiệm và
quyền hạn của Ban nữ công
1. Tổ chức nữ công
- BNC được thành lập (do BCH hoặc BTV) cần gọn nhẹ, đáp ứng yêu cầu công tác của đơn vị.
- Tổ nhóm nữ công
2. Nhiệm vụ
2.1 Nghiên cứu, tham mưu, đề xuất về kế hoạch hoạt động, chương trình công tác.
2.2 Theo dõi, dám sát việc thực hiện chế độ, chính sách đối với lao động nữ, phản ánh vướng mắc với BCH và chính quyền giải quyết.
Đại diện cho nữ cán bộ công chức viên chức lao động tham gia các hội đồng tư vấn liên quan đến vấn đề lao động nữ, trẻ em.
2.3 Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của nữ nhà giáo và LĐ
3. Trách nhiệm
- BNC chịu trách nhiệm trước BTV, BCH CĐ về công tác nữ công
- Xây dựng chương trình công tác
4. Quyền hạn:
- Mời dự họp với BTV, BCH CĐ, hội đồng tư vấn, BNC cấp trên
- Thay mặt BCH CĐ làm việc với các phòng ban về các vấn đề liên quan đến lao động nữ
- 6 tháng được mời họp và báo cáo với hội nghị liên tịch giữa chính quyền và công đoàn về công tác nữ.
2.4 Tổ chức, hướng dẫn, động viên nữ nhà giáo thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chỉ thị của ngành.
IV. Phương pháp công tác
của cán bộ nữ công
1- Khái niệm:
Phương pháp là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó.
2- Một số đặc trưng trong phương pháp công tác của cán bộ nữ công
a) Kế hoạch hoá
- Chủ động xây dựng kế hoạch (tháng, quý, năm, cho từng hoạt động)
- Nội dung cần làm rõ: Những việc phải làm, mục tiêu, hiệu quả đạt được, thời gian bắt đầu, thời hạn hoàn thành, địa điểm tiến hành, người thực hiện, cộng tác viên, cơ sở vật chất, kinh phí, sơ-tổng kết.
b) Dân chủ hoá:
- Thực hiện dân chủ, công khai, thống nhất quan điểm chỉ đạo
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
c) Điển hình hoá
- Phát hiện, sử dụng, nêu gương, giới thiệu, nhân rộng các điển hình, mô hình
- Động viên, khơi dậy tính tích cực của nữ đoàn viên, lao động
- Tổng kết, đúc rút
d) Quy trình hoá
- Phân chia công việc theo các giai đoạn, hợp lý, logic
e) Cảm hoá
- Thông qua việc làm của bản thân, của tổ chức
- Thể hiện ý trí, năng lực, trách nhiệm, tình cảm
f) Hiện đại hoá
Thể hiện: nội dung + phương pháp hoạt động (đúng giờ, tiết kiệm thời gian và sức lực, tiết kiệm
kinh phí, có tác phong dứt điểm, làm việc khoa học)
V. Một số phương pháp vận động nữ
nhà giáo, lao động tham gia các phong trào thi đua và các cuộc vận động
1- Vận động thuyết phục
2- Giới thiệu, tổ chức tôn vinh nữ nhà giáo
điển hình
- Phát hiện gương người tốt - việc tốt
- Tổ chức hội nghị biểu dương
- Phát thanh tuyên truyền về gương điển hình
của đơn vị, của ngành
3- Tổ chức, đổi mới các hình thức sinh hoạt nữ công
- Nghiên cứu, lựa chọn các hoạt động cho phù
với cơ sở
- Tổ chức các hoạt động phải gắn với chuyên môn
- Đảm bảo hiệu quả, thiết thực , tiết kiệm.
phương thức hoạt động
nữ công trong thời kỳ
hội nhập
I. Đặt vấn đề
- Thuận lợi:
+ Đảng, Nhà nước, TLĐLĐ VN, ngành quan tâm, trong đó có sự chỉ đạo thường xuyên của BCH CĐGD VN, sự phối hợp chặt chẽ của Ban VSTBPN.
+ Sự quan tâm của cấp uỷ Đảng, Lãnh đạo các đơn vị.
+ Đội ngũ nữ phát triển về số lượng và chất lượng.
+ Nữ nhà giáo có ý thức trách nhiệm cao trong công tác
+ Phong trào hoạt động của nữ nhà giáo và lao động được sự ủng hộ của cá nhân, tập thể, các tổ chức chính trị xã hội.
+ Có điều kiện cống hiến và thể hiện tài năng, trí tuệ cho sự nghiệp giáo dục.
+ Có cơ hội học tập, trao đổi kinh nghiệm với các cơ sở giáo dục ở trong và ngoài nước.
- Khó khăn:
+ Nhận thức về trách nhiệm học tập, nâng cao trình độ ở một bộ phận nhỏ nữ nhà giáo và lao động chưa đầy đủ.
+ Nhu cầu xã hội ngày càng cao, đòi hỏi trình độ, kỹ năng chuyên môn phải vững vàng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục - đào tạo.
+ Cơ chế thị trường tác động mạnh vào đời sống xã hội và gia đình.
+ Một số chị em còn e dè, thiếu tự tin trong các hoạt động, còn tư tưởng níu kéo nhau.
II. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về
công tác phụ nữ trong tình hình mới
1- Ngày 12/7/1993 Bộ chính trị ban hành Nghị quyết 04/1993/NQ-TW về "Đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới".
2- Ngày 16/5/1994, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị 37/CT-TW/1994 về "Một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới"
3- Ngày 21/2/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 19/QĐ-TTg/2002 phê duyệt chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010.
4- Ngày 05/1/1996 Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (khoá VII) đã có Nghị quyết 4C/1996/TLĐ về công tác vận động nữ CNVC LĐ trong tình hình mới.
5- Ngày 19/9/1994 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chỉ thị số 15/1994/GD-ĐT nêu rõ "Đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới là một công tác lớn có ý nghĩa chiến lược đối với đất nước, đối với ngành".
6- Ngày 27/4/2007 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 11-NQ/TW về "Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước".
III. Nhiệm vụ, trách nhiệm và
quyền hạn của Ban nữ công
1. Tổ chức nữ công
- BNC được thành lập (do BCH hoặc BTV) cần gọn nhẹ, đáp ứng yêu cầu công tác của đơn vị.
- Tổ nhóm nữ công
2. Nhiệm vụ
2.1 Nghiên cứu, tham mưu, đề xuất về kế hoạch hoạt động, chương trình công tác.
2.2 Theo dõi, dám sát việc thực hiện chế độ, chính sách đối với lao động nữ, phản ánh vướng mắc với BCH và chính quyền giải quyết.
Đại diện cho nữ cán bộ công chức viên chức lao động tham gia các hội đồng tư vấn liên quan đến vấn đề lao động nữ, trẻ em.
2.3 Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của nữ nhà giáo và LĐ
3. Trách nhiệm
- BNC chịu trách nhiệm trước BTV, BCH CĐ về công tác nữ công
- Xây dựng chương trình công tác
4. Quyền hạn:
- Mời dự họp với BTV, BCH CĐ, hội đồng tư vấn, BNC cấp trên
- Thay mặt BCH CĐ làm việc với các phòng ban về các vấn đề liên quan đến lao động nữ
- 6 tháng được mời họp và báo cáo với hội nghị liên tịch giữa chính quyền và công đoàn về công tác nữ.
2.4 Tổ chức, hướng dẫn, động viên nữ nhà giáo thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chỉ thị của ngành.
IV. Phương pháp công tác
của cán bộ nữ công
1- Khái niệm:
Phương pháp là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó.
2- Một số đặc trưng trong phương pháp công tác của cán bộ nữ công
a) Kế hoạch hoá
- Chủ động xây dựng kế hoạch (tháng, quý, năm, cho từng hoạt động)
- Nội dung cần làm rõ: Những việc phải làm, mục tiêu, hiệu quả đạt được, thời gian bắt đầu, thời hạn hoàn thành, địa điểm tiến hành, người thực hiện, cộng tác viên, cơ sở vật chất, kinh phí, sơ-tổng kết.
b) Dân chủ hoá:
- Thực hiện dân chủ, công khai, thống nhất quan điểm chỉ đạo
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
c) Điển hình hoá
- Phát hiện, sử dụng, nêu gương, giới thiệu, nhân rộng các điển hình, mô hình
- Động viên, khơi dậy tính tích cực của nữ đoàn viên, lao động
- Tổng kết, đúc rút
d) Quy trình hoá
- Phân chia công việc theo các giai đoạn, hợp lý, logic
e) Cảm hoá
- Thông qua việc làm của bản thân, của tổ chức
- Thể hiện ý trí, năng lực, trách nhiệm, tình cảm
f) Hiện đại hoá
Thể hiện: nội dung + phương pháp hoạt động (đúng giờ, tiết kiệm thời gian và sức lực, tiết kiệm
kinh phí, có tác phong dứt điểm, làm việc khoa học)
V. Một số phương pháp vận động nữ
nhà giáo, lao động tham gia các phong trào thi đua và các cuộc vận động
1- Vận động thuyết phục
2- Giới thiệu, tổ chức tôn vinh nữ nhà giáo
điển hình
- Phát hiện gương người tốt - việc tốt
- Tổ chức hội nghị biểu dương
- Phát thanh tuyên truyền về gương điển hình
của đơn vị, của ngành
3- Tổ chức, đổi mới các hình thức sinh hoạt nữ công
- Nghiên cứu, lựa chọn các hoạt động cho phù
với cơ sở
- Tổ chức các hoạt động phải gắn với chuyên môn
- Đảm bảo hiệu quả, thiết thực , tiết kiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mộng Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)