HOẠT ĐỘNG NHÓM VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS
Chia sẻ bởi huu tran |
Ngày 17/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: HOẠT ĐỘNG NHÓM VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“HOẠT ĐỘNG NHÓM VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS”
----------------------
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục đích, yêu cầu:
Chúng ta biết rằng, sáng kiến kinh nghiệm là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích luỹ được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục bằng những hoạt động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được, góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác giảng dạy của người giáo viên.
Ngữ văn là một môn học có sự tích hợp nhiều nhất: Từ sự hợp lực của ba phân môn, từ kiến thức của các môn học khác, từ kiến thức trong cuộc sống xã hội, từ các tri thức kỹ năng, phương pháp giảng dạy, từ kinh nghiệm của thực tiễn...
Hơn thế nữa việc đổi mới phương pháp dạy và học phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Dạy học theo hướng “Tích cực hoá” lấy hoạt động học tập của học sinh làm trung tâm, vai trò của người thầy là người tổ chức – chủ đạo, học trò là người chủ động khám phá – lĩnh hội kiến thức.
Vấn đề tích hợp là nội dung quan trọng không thể thiếu trong việc đổi mới thay sách, đổi mới phương pháp giảng dạy trong nhà trường hiện nay. Vì vậy đòi hỏi người dạy phải linh hoạt vận dụng nhiều biện pháp, thao tác, kỹ năng để giảng dạy tốt hơn. Song vấn đề tích hợp quá còn mới mẻ, còn khó khăn của giáo viên trong sự đổi mới phương pháp giảng dạy tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh nhằm nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh.
Từ kết quả đạt được cũng như từ yêu cầu thực tiễn đó, tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm của mình để chia sẻ với đồng nghiệp, đặc biệt là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở trường THCS. Mong sao được sự tiếp nhận và áp dụng của các đồng nghiệp để cùng nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cũng như để thực hiện tốt nhiệm vụ của năm học.
Thực trạng ban đầu:
Trong những năm gần đây, tình hình học sinh trong nhà trường có sự biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, với tình trạng học sinh chây lười trong việc học các môn, trong đó có bộ môn Ngữ văn. Tình trạng học sinh còn lười học môn ngữ văn cũng có nguyên nhân từ giáo viên chưa gây được sự hứng thú trong các tiết dạy của mình. Chính vì lẽ đó, kết quả cuối cùng mà học sinh đạt được là chưa cao.
Với kết quả như trên so với yêu cầu của nhà trường đặt ra thì quả là đáng lo ngại. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn, tôi rất băn khoăn và trăn trở làm thế nào giúp các em ham học bộ môn này hơn, để các em tiến bộ và đạt được kết quả cao hơn. Nếu cứ duy trì tình trạng dạy và học như thế thì chắc chắn sẽ không cải thiện được mà thậm chí còn làm cho học sinh ngày càng sa sút hơn, nhàm chán hơn khi học bộ môn này.
Do đó tôi đã nghiên cứu cũng như đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy thực tế, tôi đã đưa ra giải pháp để áp dụng vào việc giảng dạy bộ môn của mình đó là: “ Hoạt động nhóm và sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS”.
Giải pháp đã áp dụng:
Trước đây khi mới bước vào nghề giảng dạy, bản thân tôi tuy đã có ý thức đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn nhưng việc thực hiện chỉ mang tính hình thức, thử nghiệm chứ chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Đôi khi trong quá trình giảng dạy, giáo viên còn dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều. Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghi nhớ và biết nhắc lại những điều mà giáo viên truyền đạt. Giáo viên chủ động cung cấp tri thức cho học sinh, áp đặt những kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ của mình tới học sinh. Nhiều giáo viên còn chưa chú trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức của học sinh cũng như chỉ ra cho người học con đường tích cực, chủ động để tiếp nhận kiến thức. Do đó có những tiết dạy giống như những giờ diến thuyết. Giờ học văn vì thế mà chưa thu hút được sự chú ý của học sinh. Do đó không ít học sinh còn tỏ ra thờ ơ với việc học tập bộ môn này.
Bên cạnh đó, do sự thiếu thốn về trang thiết bị dạy học như tranh, ảnh minh hoạ, đồ dùng trực quan, dụng cụ nghe, nhìn, tài liệu tham khảo… cho giáo viên cũng như học sinh khiến cho việc áp dụng phương pháp dạy học mới gặp nhiều khó
“HOẠT ĐỘNG NHÓM VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS”
----------------------
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục đích, yêu cầu:
Chúng ta biết rằng, sáng kiến kinh nghiệm là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích luỹ được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục bằng những hoạt động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được, góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác giảng dạy của người giáo viên.
Ngữ văn là một môn học có sự tích hợp nhiều nhất: Từ sự hợp lực của ba phân môn, từ kiến thức của các môn học khác, từ kiến thức trong cuộc sống xã hội, từ các tri thức kỹ năng, phương pháp giảng dạy, từ kinh nghiệm của thực tiễn...
Hơn thế nữa việc đổi mới phương pháp dạy và học phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Dạy học theo hướng “Tích cực hoá” lấy hoạt động học tập của học sinh làm trung tâm, vai trò của người thầy là người tổ chức – chủ đạo, học trò là người chủ động khám phá – lĩnh hội kiến thức.
Vấn đề tích hợp là nội dung quan trọng không thể thiếu trong việc đổi mới thay sách, đổi mới phương pháp giảng dạy trong nhà trường hiện nay. Vì vậy đòi hỏi người dạy phải linh hoạt vận dụng nhiều biện pháp, thao tác, kỹ năng để giảng dạy tốt hơn. Song vấn đề tích hợp quá còn mới mẻ, còn khó khăn của giáo viên trong sự đổi mới phương pháp giảng dạy tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh nhằm nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh.
Từ kết quả đạt được cũng như từ yêu cầu thực tiễn đó, tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm của mình để chia sẻ với đồng nghiệp, đặc biệt là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở trường THCS. Mong sao được sự tiếp nhận và áp dụng của các đồng nghiệp để cùng nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cũng như để thực hiện tốt nhiệm vụ của năm học.
Thực trạng ban đầu:
Trong những năm gần đây, tình hình học sinh trong nhà trường có sự biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, với tình trạng học sinh chây lười trong việc học các môn, trong đó có bộ môn Ngữ văn. Tình trạng học sinh còn lười học môn ngữ văn cũng có nguyên nhân từ giáo viên chưa gây được sự hứng thú trong các tiết dạy của mình. Chính vì lẽ đó, kết quả cuối cùng mà học sinh đạt được là chưa cao.
Với kết quả như trên so với yêu cầu của nhà trường đặt ra thì quả là đáng lo ngại. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn, tôi rất băn khoăn và trăn trở làm thế nào giúp các em ham học bộ môn này hơn, để các em tiến bộ và đạt được kết quả cao hơn. Nếu cứ duy trì tình trạng dạy và học như thế thì chắc chắn sẽ không cải thiện được mà thậm chí còn làm cho học sinh ngày càng sa sút hơn, nhàm chán hơn khi học bộ môn này.
Do đó tôi đã nghiên cứu cũng như đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy thực tế, tôi đã đưa ra giải pháp để áp dụng vào việc giảng dạy bộ môn của mình đó là: “ Hoạt động nhóm và sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn THCS”.
Giải pháp đã áp dụng:
Trước đây khi mới bước vào nghề giảng dạy, bản thân tôi tuy đã có ý thức đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn nhưng việc thực hiện chỉ mang tính hình thức, thử nghiệm chứ chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Đôi khi trong quá trình giảng dạy, giáo viên còn dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều. Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghi nhớ và biết nhắc lại những điều mà giáo viên truyền đạt. Giáo viên chủ động cung cấp tri thức cho học sinh, áp đặt những kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ của mình tới học sinh. Nhiều giáo viên còn chưa chú trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức của học sinh cũng như chỉ ra cho người học con đường tích cực, chủ động để tiếp nhận kiến thức. Do đó có những tiết dạy giống như những giờ diến thuyết. Giờ học văn vì thế mà chưa thu hút được sự chú ý của học sinh. Do đó không ít học sinh còn tỏ ra thờ ơ với việc học tập bộ môn này.
Bên cạnh đó, do sự thiếu thốn về trang thiết bị dạy học như tranh, ảnh minh hoạ, đồ dùng trực quan, dụng cụ nghe, nhìn, tài liệu tham khảo… cho giáo viên cũng như học sinh khiến cho việc áp dụng phương pháp dạy học mới gặp nhiều khó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: huu tran
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)