HOẠT ĐỘNG NGOAIH KHÓA

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Thảo | Ngày 11/05/2019 | 347

Chia sẻ tài liệu: HOẠT ĐỘNG NGOAIH KHÓA thuộc Giáo dục tiểu học

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN

LỚP: THK15B
NHÓM 4
Nhóm 4
Phạm Thị Thanh Thảo
Dương Ngọc Mai
Trần Thị Huyền
Văn Thị Thơ
Nguyễn Thị Huệ
Nguyễn Thị My
Ngô Thị Huyền
Nguyễn Thùy Linh

Kính chào cô cùng toàn thể các bạn!
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC
Thế nào là hoạt động ngoại khóa ?
Hoạt động ngoại khóa là những hoạt động được thực hiện ngoài giờ học, tùy thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng của mỗi học sinh trong khuôn khổ khả năng và điều kiện tổ chức có được của nhà trường.
Củng cố, khắc sâu kiến thức trên lớp, áp dụng và mở rộng thêm trên thực tế
Mục đích của hoạt động ngoại khóa
Làm cho môn học thêm phong phú
Góp phần phát triển trí tuệ, khả năng sáng tạo và tinh thần tập thể của học sinh
Mở rộng thêm những kiến thức chưa thể giới thiệu được trong tiết học chính khóa
Giải stress, nâng cao hứng thú học tập
Giáo dục tính tổ chức, tính kế hoạch, tinh thần làm chủ và hợp tác
Hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa,
vai trò gì ?
Hoạt động ngoại khóa có vai trò rất quan trọng đối với giáo viên để gần gũi với học sinh, nắm vững khả năng, tâm lí của học sinh, từ đó áp dụng các phương pháp dạy học thích hợp.
Hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa quan trọng trong quá trình học tập của học sinh ở nhà trường, đặc biệt là ở trường tiểu học. Nó giúp học sinh xem xét, nhìn nhận, so sánh, liên hệ các kiến thức được trang bị trong sách vở với những thực tiễn đa dạng phong phú ở ngoài cuộc sống.
Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa :
Thảo luận trao đổi giữa các học sinh
Phát động phong trào trong các lớp hoặc trong toàn trường
Thông báo tin tức
Khảo sát thực tế
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA:
Tìm hiểu tiểu sử của một số nhà toán học có công lao xây dựng các tập hợp số, hoặc các hình học,…
Tìm hiểu tính thực tế của các số liệu trong các bài toán ở SGK môn toán ở Tiểu học
Những báo cáo điển hình về học giỏi toán ở các khối lớp trong trường
Phong trào tìm người giải toán giỏi,….
Ví dụ: TỔ CHỨC HỘI THI “ EM YÊU TOÁN HỌC ”
QUY TRÌNH

CHUẨN BỊ
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Thầy cô: lập kế hoạch tổ chức hội thi.
Học sinh: chuẩn bị kiến thức, đội hình đi thi, cứu trợ, văn nghệ, cổ vũ
Khai mạc
Ban tổ chức công bố thể lệ thi
Dẫn chương trình làm việc và điều khiển hoạt động của thí sinh
Công bố kết quả, trao giải
Bế mạc
KHAI MẠC
BAN TỔ CHỨC CÔNG BỐ THỂ LỆ THI
DÂN CHƯƠN TRÌNH LÀM VIỆC VÀ ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA THÍ SINH.
Phần chào hỏi: Các đội thi giới thiệu về đội của mình bằng một hình thức( văn nghệ, kịch, thơ, vè,….)
Phần thi trả lời nhanh: Các đội nghe câu hỏi đồng loạ và đội nào phất cờ nhanh thi trả lời trước, thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 30s.
câu hỏi chính: tính điểm: mỗi đội 10đ/1 câu đúng, trả lời sai 1 câu loại 1 người.
Câu hỏi phụ: tính điểm: mỗi đội 5đ/1 câu, sai không bị loại, không bị trừ điểm.
3. Phần thi về đích: mỗi đội có 1 phút để trả lời các câu hỏi, đội nào trả lời được nhiều hơn đội đó thắng.
4. Phân chơi giành cho khán giả
IV. CÔNG BỐ KẾT QUẢ VÀ TRAO GIẢI
V. BẾ MẠC
TRÒ CHƠI BẮT ĐẦU
CHÀO HỎI( 10 điểm)
Các đội lần lượt giới thiệu về đội của mình( số thành viên, tên thành viên, đến từ nhóm nào,….)
Chú ý:
+ Giới thiệu đầy đủ( 5 điểm)
+ Hay, hấp dẫn, sinh động( 5 điểm)
2. Phần thi trả lời nhanh( 45 điểm)
Câu 1: Đơn vị đo xen-ti-mét được học từ lớp mấy ?
a. lớp 1
b. lớp 2
c. lớp 3
d. lớp 4
Câu 2: Số tự nhiên lớn nhất là số nào ?
a. 99
b. Không có số tự nhiên lớn nhất.
c. 999999
d. 99999999999
Câu 3 : Em hãy trình bày mẹo tính diện tích hình thang bằng lời ?
Đáp án: Đáy lớn đáy nhỏ cộng vào, nhân với chiều cao chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.
Câu 4: Năm 2010 cả nước ta kỉ niệm “ Một nghìn năm Thăng Long- Hà Nội”. Như vậy, thủ đô Hà Nội được thành lập năm……thuộc thế kỉ ….
Đáp án: Năm 1010 thuộc thế kỉ XI
Câu hỏi phụ:
2 năm 5 tháng + 13 năm 9 tháng = ?
Đáp án : 16 năm 2 tháng( hoặc 15 năm 14 tháng )
PHẦN CỨU TRỢ: mỗi đội chọn ra một cặp chơi.
Hình thức: Hai thành viên của đội sẽ bị cột 1 chân vào chân của người cùng đội, rồi cùng nhau đi về đích. Đội nào về trước đội đó thắng.
Đội về thứ nhất: cứu được 100% thành viên đã bị loại.
Đội về nhì: cứu được 50% thành viên bị loại.
Đội về cuối: không cứu được ai.
2. phần thi Về đích ( 50 điểm)
Tính bằng cách thuận tiện nhất?
12,45 + 6,89 + 7,55 = ?
ĐỘI 1
Đáp án: 26,89
Câu 2: Tổng của ba số bằng 8. Tổng của số thứ nhất và số thứ hai bằng 4,7. Tổng của số thứ hai và số thứ ba bằng 5,5. Hãy tìm ba số đó ?
Đáp án: số thứ nhất: 2,5
số thứ hai : 2,2
số thứ ba : 3.3
Câu 3: Tìm x
X – 5,2 = 1,9 + 3,8
Đáp án : x = 10,9
Câu 4: Tính
9060 : 453 = ?
Đáp án : 20
 
 
ĐỘI 2
Câu 1: Tính:
15369 x 1896= ?
Câu 2: Tìm x
X + 1,235 = 4,569 - 1,256
Đáp số: 29139624
Đáp án: 2,078
 
Đáp số: nữ: 20, nam: 15
Câu 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
69,78 + 35,97 + 30,22 = ?
Đáp án: 135,97
Câu 5: Tính
15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ = ?
Đáp án: 7 ngày 18 giờ
ĐỘI 3
Câu 1: Tính 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút = ?
Đáp án: 25,652
Đáp án: 7 giờ 38 phút
Câu 2: Một máy bay bay với vận tốc 860km/giờ được quãng đường 2150 km. Hỏi máy bay bay đến nơi lức mấy giờ, biết máy bay xuất phát lúc 8 giờ 45 phút ?
Câu 3: tìm x
X + 1256 = 236649 – 1235
Câu 4: Tính
132554 x 1235 = ?
Câu 5: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
4,683 + 8,562 + 12,317 =
Đáp án: 11 giờ 15 phút
Đáp án: 234158
Đáp án: 1637041235
3. PHẦN CHƠI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
CÂU 1: Hai vợ chồng nọ có 3 người con trai, mỗi người con trai đều có 1 người chị gái và 1 người em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người ?
Đáp số : 7 người
CÂU 2 : Con ma xanh đập 1 phát chết, con ma đỏ đạp 2 phát thì chết. Hỏi làm sao chỉ với 2 lần đập mà chết cả hai con ?
Đáp án: Đập con ma xanh trước, con ma đỏ nhìn con ma xanh chết sợ xanh mặt nên chỉ cần đập 1 phát là chết. Vậy chỉ với 2 phát đập chết cả 2 con ma.
Good luck
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ!
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 20
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)