Hoạt động ngoại khóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Tỉnh |
Ngày 27/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: hoạt động ngoại khóa thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hoạt động:
Trong các buổi chào cờ đầu tuần: nhắc nhở các lớp giữ vệ sinh lớp và sân trường
Trong các buổi họp hội đồng: nhắc nhở các chủ nhiệm giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh đường làng, sân trường, lớp học
hoạt động Ngoại khoá - tham quan
Giáo dục ý thức BVMT thường xuyên trong các trường học
Tổ chức các hội thi về bảo vệ môi trường
Làm báo tường
Kẻ khẩu hiệu
Thi vẽ về môi trường bền vững
Thi sáng tác bảo vệ môi trường
Hội thi tìm hiểu về môi trường tại Trường THPT Lê Hữu Trác, Hương Sơn, Hà Tĩnh (SEF/30/02)
Tranh vẽ về môi trường của học sinh
Vẽ tranh về mái trường em yêu (SEF/16/03)
Phát động phong trào trồng cây
Học sinh trường THCS Lê Hữu Trác, Hương Sơn, Hà Tĩnh tham gia trồng rừng (SEF/30/02)
Chăm sóc vườn ươm cây dừa tại Kim Sơn, Ninh Bình (SEF/01/02)
Học sinh trồng cây ở Mộ Đức, Đức Minh, Quảng Ngãi (SEF/11/01)
Các đội "tình nguyện xanh" trong trường học
Thành lập đội: Một số giáo viên, cán bộ đoàn đội và một số học sinh yêu thiên nhiên
Hoạt động:
Tổ chức tập huấn các nội dung BVMT:
Vệ sinh MT
Bảo vệ nguồn nước
Vệ sinh chuồng trại
Sử dụng biogas
Chăm sóc cây trồng
Tổ chức ngày chủ nhật xanh
Ban Giám hiệu, các đoàn thể phối hợp
Phối hợp với chính quyền và các đoàn thể ở địa phương
Viết khẩu hiệu, thông báo trên đài truyền thanh
Ủ phân xanh tại xã Tràng Phái, Văn Quang, Lạng Sơn (SEF/27/02)
Thu gom rác tại Ninh Vân, Ninh Hoà, Khánh Hoà (SEF/06/02)
Trồng phi lao chắn sóng (SEF)
Vườn ươm cây ăn quả của trường PTDTNT tỉnh Bắc Kạn (C.A.Long, 2004)
Trồng rau an toàn tại thị xã Đông Hà, Quảng Trị (SEF/32/02)
Bếp ít khói tại xã Thái Niên, Bảo Thắng, Lào Cai (SEF/27/02)
Sử dụng biogas tại xã Đông Xá, Đông Hưng, Thái Bình (SEF/14/02)
khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển
Thăm
quan các vườn quốc gia,
Hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam (tính đến tháng 12 năm 2003)
(Nguồn: Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, 2004)
Bản đồ các vườn quốc gia của Việt Nam
Ý nghĩa vườn quốc gia, khu bảo tồn:
Nơi bảo vệ phát triển đa dạng sinh học, nơi bảo vệ nguồn gen động thực vật hoang dã
Thăm quan để hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên, sự đa dạng cũng như tình trạng bị đe doạ của tài nguyên thiên nhiên
Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan
Qua thực tế (hoặc tranh ảnh) vận động gia đình, cộng đồng cùng tham gia BVMT
Điểm đến của các chuyến du lịch sinh thái bổ ích
Bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang
Khu
Diện tích : 54.000ha
Vùng lõi: 39.000ha
Vùng phục hồi: 15.000ha
Vùng đệm: 5.742ha
(Nguồn: Andrei Kuznetsov, Anne Marie Guigue, 2001. Rừng tự nhiên Khu BTTN Vũ Quang)
Một lán trại nghiên cứu đóng trong khu BTTN
Một cánh rừng bên sườn núi, bên phải là một cây pơ mu bị chết do sét đánh
Cấu trúc thẳng đứng của quần xã thực vật rừng đất thấp
Cấu trúc thẳng đứng của quần xã thực vật rừng đồi núi thấp
Loài pơ mu Fokienia hodginsii sống lâu năm đóng vai trò quan trọng cho diễn thế rừng
Bauhinia là một trong các dây leo lớn nhất và phổ biến nhất ở các rừng đồi núi thấp
Loài dương xỉ lớn biểu sinh Aglaomorphar coronans cần độ ẩm cao
(Nguồn: Andrei Kuznetsov, Anne Marie Guigue, 2001. Rừng tự nhiên Khu BTTN Vũ Quang)
Quốc gia Côn Đảo
Vườn
Vườn Quốc gia Côn Đảo gồm 14 đảo
Công nhận Khu BTTN năm 1984, VQG năm 1996
Diện tích đất liền: 20.000ha Diện tích vùng đệm trên biển: 20.500ha
Rừng mưa nhiệt đới
Cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới
Trại ấp trứng rùa biển
Dugon (Bò biển) - động vật quý hiếm
Bàng biển
Rắn mối
Các dạng san hô cứng
Một góc Côn Đảo
Nhà tù Côn Đảo
Nghĩa trang Hàng Dương
Vườn Quốc gia Bạch Mã
Thành lập năm 1991
Được coi là trung tâm của dải rừng xanh tự nhiên còn lại duy nhất của Việt Nam kéo dài từ biên giới Việt Lào ra tận biển Đông
Tổng diện tích tự nhiên: 22.031ha, diện tích vùng đệm: 21.300ha
Đường lên Bạch Mã
Bồng bềnh Bạch Mã - Một góc nhìn từ núi Bạch Mã
Biển Cảnh Dương nhìn từ Bạch Mã
Dấu vết những biệt thự thời Pháp
Hoa anh đào
Cây hoang đàn giả phân bố ở đai cao rừng mưa á nhiệt đới Bạch Mã
Thác Ngũ Hồ
Tầng sinh thái Bạch Mã, nơi sống của 1500 loài thực vật và 750 loài động vật
Hoa đỗ quyên
Sao la
Dương xỉ thân gỗ
Tắc kè xanh
Gà lôi lam mào trắng
Dương xỉ thân gỗ
Voọc vá chân nâu
Bướm phượng mảnh
Bướm giáp lớn
Bướm rồng đuôi trắng
Bướm cánh bản đồ
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
Thăm quan những cảnh quan đẹp (qua thực tế hoặc tranh ảnh)
Mục đích:
Mở rộng kiến thức về thiên nhiên, đất nước
Khơi dậy lòng yêu thiên nhiên, đất nước
Mở rộng kiến thức, tầm nhìn
Có ý thức bảo vệ cảnh quan, các hệ sinh thái, di tích
Học tập được những điều hay để sau này áp dụng vào thực tế địa phương
Rừng ngập mặn Thạch Hà - Hà Tĩnh
Mục đích:
Quan sát cảnh quan vùng cửa sông
Có điều kiện bất lợi: nước mặn, đất lầy, thiếu không khí, ngập triều định kỳ
Sự thích nghi kỳ diệu của thực vật và động vật
Rừng trang trồng dọc đê biển Hộ Độ
Rừng đâng 3 tuổi ở Thạch Môn – Hà Tĩnh
Tham quan rừng ngập mặn
Rễ chống của cây đước
Hệ rễ của cây mắm
Rễ hô hấp của cây bần chua
Rắn trong RNM
Quả bần chua
Quả sú
Hoa vẹt dù
Cò trong RNM
Cua trong RNM
Ốc len
Ốc mỡ
Ốc ngựa
Cá bớp
Tha
m quan sapa: vùng á nhiệt đới núi cao
Cho học sinh biết:
Đặc điểm khí hậu vùng núi cao
Một số loài cây điển hình: cây cảnh, cây đặc hữu
Quang cảnh thị trấn và tập quán dân tộc Mông
Sapa tươi đẹp
Sa mộc – loài đặc hữu
Thị trấn trong sương
Nguồn: Tạp chí Heritage
Sapa
Chợ tình
Nguồn: Tạp chí Heritage
Sapa
Khuôn mặt
Nguồn: Tạp chí Heritage
tìm
về đất tổ hùng vương
Nơi tôn nghiêm nên rừng được bảo vệ
Thấy phong cảnh hoang sơ vùng núi và sự đa dạng của sinh vật
Nâng cao hiểu biết về lịch sử đất nước
Yêu quý các di sản tổ tiên để lại
Thấy trách nhiệm phải bảo vệ tổ quốc tươi đẹp
Núi Tản Viên
Khu di tích Đền Hùng
Trống đồng và chuông đồng
Cổng Đền Hùng
Miếu thờ trong khuôn viên đền Hùng
Rước kiệu trong ngày hội giỗ tổ Hùng Vương
du lịch sinh thái
Mục đích:
Tìm hiểu thiên nhiên
Biết sơ lược về cuộc sống của cộng đồng địa phương
Tìm hiểu về cảnh quan, địa hình, động, thực vật.
Khu
Về chuồng
Nhà của người Mường
Khám phá thiên nhiên nhiệt đới còn hoang sơ với cảnh đẹp vùng núi Tây Bắc
Thăm cuộc sống của cộng đồng người Mường
du lịch sinh thái Mai châu - Hoà Bình
H
Học sinh trường nội trú tham gia làm ruộng bậc thang
Khu dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ
Bà Rịa - Vũng Tàu
§a d¹ng sinh häc
Thực vật :
Cây ngập mặn thực sự: 35 loài, 14 họ
Cây tham gia RNM: 33 loài, 19 họ
Cây từ nội địa: 90 loài, 42 họ
Đước đôi
Cóc đỏ
Hoa cóc vàng
Hoa tra biển
Cây và hoa đước (đâng)
H¶i s¶n Khu Sinh quyÓn
Bắt cua
Thu hoạch tôm sú
Thu nghêu
§éng vËt Khu Sinh quyÓn
Mèo rừng Felis bengalensis
Chim nhạn
Khỉ đàn
Vích
Nhờ con đường này mà khách du lịch rất thoải mái đi quan sát rừng và động vật
Chòi quan sát chim ở Cần Giờ
Giáo dục học sinh bảo vệ các di sản văn hoá dân tộc - tôn giáo
Các di sản văn hoá là công trình lao động nghệ thuật của nhiều thế hệ, gắn liền với cảnh quan, môi trường trong vùng
Nhờ có các di sản văn hoá mà môi trường xung quanh không bị tàn phá
Nơi thờ cúng của các tôn giáo như nhà thờ, đền chùa…, là nơi để các tín đồ gửi gắm niềm tin, tu nhân tích đức, làm điều thiện
Do đó cần tôn trọng và ra sức gìn giữ các di sản này
Khuê Văn Các
Cầu Thê Húc
Phố Hàng Lược ngày tết (Nguồn: Tạp chí Heritage)
Báo Ân Tự xây năm 1842, bị Pháp phá huỷ năm 1892, vị trí này hiện nay là Bưu điện Hà Nội (Nguồn: Tạp chí Heritage)
Ngọ Môn
Đại Nội
Chùa Thiên Mụ
Lăng Khải Định
(ảnh: Đào Hoa Nữ)
(Nguồn: Tạp chí Heritage)
Hội An
Nghệ thuật khảm sành sứ trên Thái Bình Lâu
Cung An Định
Nhã nhạc cung đình Huế - di sản văn hoá phi vật thể
(Nguồn: Tạp chí Heritage)
Thánh địa Mỹ Sơn
(Nguồn: Tạp chí Heritage)
Chợ Bến Thành
Nhà thờ Đức Bà
(Nguồn: Tạp chí Heritage)
Toà thánh Cao Đài
- Tây Ninh
Nhà trường phối hợp với địa phương cải tạo môi trường
phục vụ phát triển kinh tế bền vững
Giới thiệu mô hình làng sinh thái Hải Thủy
trên đất cát hoang ven biển
Điều kiện:
- Lãnh đạo trường, các đoàn thể và giáo viên đều có quyết tâm cao
- Có sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền, các đoàn thể và cộng đồng địa phương
Có nước ngầm, có khe suối nhỏ
Khí hậu khắc nghiệt, hạn hán mùa khô, lũ quét mùa mưa
Độ bốc hơi nước lớn
75-80% đất hoang hoá
Điều kiện tự nhiên:
Hải Thuỷ là một vùng có các đồi cát di động, cát bay, cát chảy, gió mạnh làm cát di chuyển mạnh
Bản đồ làng sinh thái Hải Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình
Trồng phi lao và keo lá tràm mật độ dày chống gió, chống cát bay
Trồng dứa dại làm đai chắn nước, chống cát trôi
Xây dựng đai cây xanh phòng hộ
Đai cây xanh phòng hộ
Ao dự trữ nước tưới và nuôi cá
Vườn ao cạn trồng cây lương thực
Xây dựng vườn - trang trại: mô hình nông lâm ngư kết hợp
Tạo nguồn điện bằng năng lượng gió, năng lượng nước
Cải thiện cuộc sống gia đình
1. Nguyên liệu: Rơm rạ khô
Nơi trồng: ngoài trời (nơi cao ráo) hoặc trong nhà
Hướng dẫn trồng nấm rơm
Một kiểu nhà trồng nấm rơm đơn giản
Nguồn: Đinh Xuân Linh, 2004. Tài liệu thực nghiệm dạy nghề trồng nấm ăn. NXBGD
2. Xử lý nguyên liệu
Ngâm rơm rạ trong nước vôi (3,5kg vôi tôi hoà tan trong 1000 lít nước)
Ủ đống có ống thông khí
Đảo đống ủ
Ủ nấm rơm
Xử lý rơm bằng nước vôi
Mô hình đống ủ rơm
Đảo đống ủ rơm
3. Đóng mô và cấy giống
4. Bố trí mô nấm theo hàng có phủ rơm khô (ngoài trời) hoặc ni lông cách mặt mô 2 – 3cm (trong nhà)
Đóng mô và cấy giống
Mặt cắt ngang mô nấm
1. Lớp giống cấy cách mép khuôn 4-5cm
2. Rơm rạ đã ủ
Mặt cắt đứng mô nấm
1,2,3,4. Lớp giống nấm rải ở mép trên mỗi lờp rơm (10-20cm); 5. Lớp rơm phủ
Bố trí mô nấm rơm trong nhà trồng nấm
5. Chăm sóc mô nấm rơm
Sau 3-4 ngày nếu rơm rạ khô phun nhẹ nước
6. Thu hái
Khi nấm rơm từ hình tròn chuyển sang hình trứng và chưa nứt bao
Kể từ lúc trồng đến khi hái hết đợt 1 khoảng 15-17 ngày, sau 7-8 ngày nấm ra đợt 2, tiếp tục thu hái trong 3-4 ngày thì kết thúc đợt trồng
Phun nước
Thu hái
Trong các buổi chào cờ đầu tuần: nhắc nhở các lớp giữ vệ sinh lớp và sân trường
Trong các buổi họp hội đồng: nhắc nhở các chủ nhiệm giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh đường làng, sân trường, lớp học
hoạt động Ngoại khoá - tham quan
Giáo dục ý thức BVMT thường xuyên trong các trường học
Tổ chức các hội thi về bảo vệ môi trường
Làm báo tường
Kẻ khẩu hiệu
Thi vẽ về môi trường bền vững
Thi sáng tác bảo vệ môi trường
Hội thi tìm hiểu về môi trường tại Trường THPT Lê Hữu Trác, Hương Sơn, Hà Tĩnh (SEF/30/02)
Tranh vẽ về môi trường của học sinh
Vẽ tranh về mái trường em yêu (SEF/16/03)
Phát động phong trào trồng cây
Học sinh trường THCS Lê Hữu Trác, Hương Sơn, Hà Tĩnh tham gia trồng rừng (SEF/30/02)
Chăm sóc vườn ươm cây dừa tại Kim Sơn, Ninh Bình (SEF/01/02)
Học sinh trồng cây ở Mộ Đức, Đức Minh, Quảng Ngãi (SEF/11/01)
Các đội "tình nguyện xanh" trong trường học
Thành lập đội: Một số giáo viên, cán bộ đoàn đội và một số học sinh yêu thiên nhiên
Hoạt động:
Tổ chức tập huấn các nội dung BVMT:
Vệ sinh MT
Bảo vệ nguồn nước
Vệ sinh chuồng trại
Sử dụng biogas
Chăm sóc cây trồng
Tổ chức ngày chủ nhật xanh
Ban Giám hiệu, các đoàn thể phối hợp
Phối hợp với chính quyền và các đoàn thể ở địa phương
Viết khẩu hiệu, thông báo trên đài truyền thanh
Ủ phân xanh tại xã Tràng Phái, Văn Quang, Lạng Sơn (SEF/27/02)
Thu gom rác tại Ninh Vân, Ninh Hoà, Khánh Hoà (SEF/06/02)
Trồng phi lao chắn sóng (SEF)
Vườn ươm cây ăn quả của trường PTDTNT tỉnh Bắc Kạn (C.A.Long, 2004)
Trồng rau an toàn tại thị xã Đông Hà, Quảng Trị (SEF/32/02)
Bếp ít khói tại xã Thái Niên, Bảo Thắng, Lào Cai (SEF/27/02)
Sử dụng biogas tại xã Đông Xá, Đông Hưng, Thái Bình (SEF/14/02)
khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển
Thăm
quan các vườn quốc gia,
Hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam (tính đến tháng 12 năm 2003)
(Nguồn: Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, 2004)
Bản đồ các vườn quốc gia của Việt Nam
Ý nghĩa vườn quốc gia, khu bảo tồn:
Nơi bảo vệ phát triển đa dạng sinh học, nơi bảo vệ nguồn gen động thực vật hoang dã
Thăm quan để hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên, sự đa dạng cũng như tình trạng bị đe doạ của tài nguyên thiên nhiên
Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan
Qua thực tế (hoặc tranh ảnh) vận động gia đình, cộng đồng cùng tham gia BVMT
Điểm đến của các chuyến du lịch sinh thái bổ ích
Bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang
Khu
Diện tích : 54.000ha
Vùng lõi: 39.000ha
Vùng phục hồi: 15.000ha
Vùng đệm: 5.742ha
(Nguồn: Andrei Kuznetsov, Anne Marie Guigue, 2001. Rừng tự nhiên Khu BTTN Vũ Quang)
Một lán trại nghiên cứu đóng trong khu BTTN
Một cánh rừng bên sườn núi, bên phải là một cây pơ mu bị chết do sét đánh
Cấu trúc thẳng đứng của quần xã thực vật rừng đất thấp
Cấu trúc thẳng đứng của quần xã thực vật rừng đồi núi thấp
Loài pơ mu Fokienia hodginsii sống lâu năm đóng vai trò quan trọng cho diễn thế rừng
Bauhinia là một trong các dây leo lớn nhất và phổ biến nhất ở các rừng đồi núi thấp
Loài dương xỉ lớn biểu sinh Aglaomorphar coronans cần độ ẩm cao
(Nguồn: Andrei Kuznetsov, Anne Marie Guigue, 2001. Rừng tự nhiên Khu BTTN Vũ Quang)
Quốc gia Côn Đảo
Vườn
Vườn Quốc gia Côn Đảo gồm 14 đảo
Công nhận Khu BTTN năm 1984, VQG năm 1996
Diện tích đất liền: 20.000ha Diện tích vùng đệm trên biển: 20.500ha
Rừng mưa nhiệt đới
Cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới
Trại ấp trứng rùa biển
Dugon (Bò biển) - động vật quý hiếm
Bàng biển
Rắn mối
Các dạng san hô cứng
Một góc Côn Đảo
Nhà tù Côn Đảo
Nghĩa trang Hàng Dương
Vườn Quốc gia Bạch Mã
Thành lập năm 1991
Được coi là trung tâm của dải rừng xanh tự nhiên còn lại duy nhất của Việt Nam kéo dài từ biên giới Việt Lào ra tận biển Đông
Tổng diện tích tự nhiên: 22.031ha, diện tích vùng đệm: 21.300ha
Đường lên Bạch Mã
Bồng bềnh Bạch Mã - Một góc nhìn từ núi Bạch Mã
Biển Cảnh Dương nhìn từ Bạch Mã
Dấu vết những biệt thự thời Pháp
Hoa anh đào
Cây hoang đàn giả phân bố ở đai cao rừng mưa á nhiệt đới Bạch Mã
Thác Ngũ Hồ
Tầng sinh thái Bạch Mã, nơi sống của 1500 loài thực vật và 750 loài động vật
Hoa đỗ quyên
Sao la
Dương xỉ thân gỗ
Tắc kè xanh
Gà lôi lam mào trắng
Dương xỉ thân gỗ
Voọc vá chân nâu
Bướm phượng mảnh
Bướm giáp lớn
Bướm rồng đuôi trắng
Bướm cánh bản đồ
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
Thăm quan những cảnh quan đẹp (qua thực tế hoặc tranh ảnh)
Mục đích:
Mở rộng kiến thức về thiên nhiên, đất nước
Khơi dậy lòng yêu thiên nhiên, đất nước
Mở rộng kiến thức, tầm nhìn
Có ý thức bảo vệ cảnh quan, các hệ sinh thái, di tích
Học tập được những điều hay để sau này áp dụng vào thực tế địa phương
Rừng ngập mặn Thạch Hà - Hà Tĩnh
Mục đích:
Quan sát cảnh quan vùng cửa sông
Có điều kiện bất lợi: nước mặn, đất lầy, thiếu không khí, ngập triều định kỳ
Sự thích nghi kỳ diệu của thực vật và động vật
Rừng trang trồng dọc đê biển Hộ Độ
Rừng đâng 3 tuổi ở Thạch Môn – Hà Tĩnh
Tham quan rừng ngập mặn
Rễ chống của cây đước
Hệ rễ của cây mắm
Rễ hô hấp của cây bần chua
Rắn trong RNM
Quả bần chua
Quả sú
Hoa vẹt dù
Cò trong RNM
Cua trong RNM
Ốc len
Ốc mỡ
Ốc ngựa
Cá bớp
Tha
m quan sapa: vùng á nhiệt đới núi cao
Cho học sinh biết:
Đặc điểm khí hậu vùng núi cao
Một số loài cây điển hình: cây cảnh, cây đặc hữu
Quang cảnh thị trấn và tập quán dân tộc Mông
Sapa tươi đẹp
Sa mộc – loài đặc hữu
Thị trấn trong sương
Nguồn: Tạp chí Heritage
Sapa
Chợ tình
Nguồn: Tạp chí Heritage
Sapa
Khuôn mặt
Nguồn: Tạp chí Heritage
tìm
về đất tổ hùng vương
Nơi tôn nghiêm nên rừng được bảo vệ
Thấy phong cảnh hoang sơ vùng núi và sự đa dạng của sinh vật
Nâng cao hiểu biết về lịch sử đất nước
Yêu quý các di sản tổ tiên để lại
Thấy trách nhiệm phải bảo vệ tổ quốc tươi đẹp
Núi Tản Viên
Khu di tích Đền Hùng
Trống đồng và chuông đồng
Cổng Đền Hùng
Miếu thờ trong khuôn viên đền Hùng
Rước kiệu trong ngày hội giỗ tổ Hùng Vương
du lịch sinh thái
Mục đích:
Tìm hiểu thiên nhiên
Biết sơ lược về cuộc sống của cộng đồng địa phương
Tìm hiểu về cảnh quan, địa hình, động, thực vật.
Khu
Về chuồng
Nhà của người Mường
Khám phá thiên nhiên nhiệt đới còn hoang sơ với cảnh đẹp vùng núi Tây Bắc
Thăm cuộc sống của cộng đồng người Mường
du lịch sinh thái Mai châu - Hoà Bình
H
Học sinh trường nội trú tham gia làm ruộng bậc thang
Khu dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ
Bà Rịa - Vũng Tàu
§a d¹ng sinh häc
Thực vật :
Cây ngập mặn thực sự: 35 loài, 14 họ
Cây tham gia RNM: 33 loài, 19 họ
Cây từ nội địa: 90 loài, 42 họ
Đước đôi
Cóc đỏ
Hoa cóc vàng
Hoa tra biển
Cây và hoa đước (đâng)
H¶i s¶n Khu Sinh quyÓn
Bắt cua
Thu hoạch tôm sú
Thu nghêu
§éng vËt Khu Sinh quyÓn
Mèo rừng Felis bengalensis
Chim nhạn
Khỉ đàn
Vích
Nhờ con đường này mà khách du lịch rất thoải mái đi quan sát rừng và động vật
Chòi quan sát chim ở Cần Giờ
Giáo dục học sinh bảo vệ các di sản văn hoá dân tộc - tôn giáo
Các di sản văn hoá là công trình lao động nghệ thuật của nhiều thế hệ, gắn liền với cảnh quan, môi trường trong vùng
Nhờ có các di sản văn hoá mà môi trường xung quanh không bị tàn phá
Nơi thờ cúng của các tôn giáo như nhà thờ, đền chùa…, là nơi để các tín đồ gửi gắm niềm tin, tu nhân tích đức, làm điều thiện
Do đó cần tôn trọng và ra sức gìn giữ các di sản này
Khuê Văn Các
Cầu Thê Húc
Phố Hàng Lược ngày tết (Nguồn: Tạp chí Heritage)
Báo Ân Tự xây năm 1842, bị Pháp phá huỷ năm 1892, vị trí này hiện nay là Bưu điện Hà Nội (Nguồn: Tạp chí Heritage)
Ngọ Môn
Đại Nội
Chùa Thiên Mụ
Lăng Khải Định
(ảnh: Đào Hoa Nữ)
(Nguồn: Tạp chí Heritage)
Hội An
Nghệ thuật khảm sành sứ trên Thái Bình Lâu
Cung An Định
Nhã nhạc cung đình Huế - di sản văn hoá phi vật thể
(Nguồn: Tạp chí Heritage)
Thánh địa Mỹ Sơn
(Nguồn: Tạp chí Heritage)
Chợ Bến Thành
Nhà thờ Đức Bà
(Nguồn: Tạp chí Heritage)
Toà thánh Cao Đài
- Tây Ninh
Nhà trường phối hợp với địa phương cải tạo môi trường
phục vụ phát triển kinh tế bền vững
Giới thiệu mô hình làng sinh thái Hải Thủy
trên đất cát hoang ven biển
Điều kiện:
- Lãnh đạo trường, các đoàn thể và giáo viên đều có quyết tâm cao
- Có sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền, các đoàn thể và cộng đồng địa phương
Có nước ngầm, có khe suối nhỏ
Khí hậu khắc nghiệt, hạn hán mùa khô, lũ quét mùa mưa
Độ bốc hơi nước lớn
75-80% đất hoang hoá
Điều kiện tự nhiên:
Hải Thuỷ là một vùng có các đồi cát di động, cát bay, cát chảy, gió mạnh làm cát di chuyển mạnh
Bản đồ làng sinh thái Hải Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình
Trồng phi lao và keo lá tràm mật độ dày chống gió, chống cát bay
Trồng dứa dại làm đai chắn nước, chống cát trôi
Xây dựng đai cây xanh phòng hộ
Đai cây xanh phòng hộ
Ao dự trữ nước tưới và nuôi cá
Vườn ao cạn trồng cây lương thực
Xây dựng vườn - trang trại: mô hình nông lâm ngư kết hợp
Tạo nguồn điện bằng năng lượng gió, năng lượng nước
Cải thiện cuộc sống gia đình
1. Nguyên liệu: Rơm rạ khô
Nơi trồng: ngoài trời (nơi cao ráo) hoặc trong nhà
Hướng dẫn trồng nấm rơm
Một kiểu nhà trồng nấm rơm đơn giản
Nguồn: Đinh Xuân Linh, 2004. Tài liệu thực nghiệm dạy nghề trồng nấm ăn. NXBGD
2. Xử lý nguyên liệu
Ngâm rơm rạ trong nước vôi (3,5kg vôi tôi hoà tan trong 1000 lít nước)
Ủ đống có ống thông khí
Đảo đống ủ
Ủ nấm rơm
Xử lý rơm bằng nước vôi
Mô hình đống ủ rơm
Đảo đống ủ rơm
3. Đóng mô và cấy giống
4. Bố trí mô nấm theo hàng có phủ rơm khô (ngoài trời) hoặc ni lông cách mặt mô 2 – 3cm (trong nhà)
Đóng mô và cấy giống
Mặt cắt ngang mô nấm
1. Lớp giống cấy cách mép khuôn 4-5cm
2. Rơm rạ đã ủ
Mặt cắt đứng mô nấm
1,2,3,4. Lớp giống nấm rải ở mép trên mỗi lờp rơm (10-20cm); 5. Lớp rơm phủ
Bố trí mô nấm rơm trong nhà trồng nấm
5. Chăm sóc mô nấm rơm
Sau 3-4 ngày nếu rơm rạ khô phun nhẹ nước
6. Thu hái
Khi nấm rơm từ hình tròn chuyển sang hình trứng và chưa nứt bao
Kể từ lúc trồng đến khi hái hết đợt 1 khoảng 15-17 ngày, sau 7-8 ngày nấm ra đợt 2, tiếp tục thu hái trong 3-4 ngày thì kết thúc đợt trồng
Phun nước
Thu hái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Tỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)