Hoạt động: Dạo chơi ngoài trời
Chia sẻ bởi nguyễn thuỳ dương |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Hoạt động: Dạo chơi ngoài trời thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
Hoạt động: Dạo chơi ngoài trời
Chủ đề: Đồ chơi của bé
- Đề tài: + Quan sát: Đồ chơi ngoài trời
+ Chơi vận động: Bắt bóng bóng
+ Chơi theo ý thích: Chơi với lá cây.
- Đối tượng: Trẻ 24-36 tháng tuổi
- Thời gian: 30-40 phút
- Ngày soạn: 21/9/2017
- Ngày dạy: 22/9/2017
- Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo
- Đơn vị: Trường mầm non Liêm Cần
- Địa điểm dạy: Lớp C2 – Điểm cõi
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Trẻ có khả năng quan sát chú ý ghi nhớ
2. Kỹ năng. có chủ định của trẻ.
- Trẻ được dạo chơi thăm quan xung quanh sân trường, gọi đúng tên đặc điểm nổi bật của một số đối tượng được quan sát.
- Thông qua hoạt động ngoài trời nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát, và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Phát triển vận động cho trẻ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết vơi bạn, trẻ có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát râm mát, sạch sẽ.
- Dụng cụ thổi bong bóng.
-Rổ đựng lá rụng, chiếu.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Các con ơi hôm nay cô thấy thơi tiết rất đẹp, cô cùng các con đi dạo chơi ngoài trời nhé!- Để chuyến dạo chơi ngoài trời của lớp chúng vẻ và mình được vui thoải mái, chúng mình cùng cô kiểm tra lại trang phục và sức khỏe của các con nào.
- Cô kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ và dặn dò trẻ khi đi ra sân thì không được chạy nhảy đùa nghịch…
-Cô cho trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi” và đi ra sân.
2. Hoạt động 2: Quan sát đồ chơi ngoài trời
- Cô dẫn trẻ đi dạo chơi xung quanh sân trường, hướng trẻ quan sát, gọi tên, đặc điểm nổi bật của một số ĐCNT. Cô đặt câu hỏi đàm thoại.
+ Các con đang đứng ở đâu?
+ Chúng mình quan sát xem ở sân trường có những đồ chơi gì?
+Đây là cái gì? Được làm bằng gì? Dùng để làm gì?
+ Chơi như thế nào? (Cô cho trẻ chơi)
+ Cô lần lượt cho trẻ đi khám phá, quan sát và nhận xét từng loại đồ chơi về tên gọi, đặc điểm, tác dụng. Cô hướng dẫn trẻ chơi, sau đó giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường nhịn nhau, không được xô đẩy, tranh dành nhau.
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động. Bắt bong bóng
- Hôm nay cô mang đến cho các con một món quà đặc biệt tặng cho cả lớp mình đó là “lọ nước thần kỳ”, với lọ nước này chúng mình cùng chơi trò chơi ” Bắt bong bóng” nhé.
* Cô giới thiệu cách chơi
- Cách chơi: Khi cô thổi bong bóng các con sẽ cùng nhảy lên, dùng tay để bắt những quả bong bóng nhé.
+ Cho trẻ chơi 1 lần
+ Lần 2: Cô khuyến cho trẻ tự chơi
+ Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
4. Hoạt động 4: Chơi theo ý thích. (Chơi với lá cây)
- Cô cho trẻ nhặt lá rụng trên sân trường và làm các con vật theo ý trẻ.
- Quan sát trẻ chơi
- Nhận xét sau khi trẻ chơi xong
5. Hoạt động 5: Kết thúc.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ đi rửa tay xong vào lớp.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ đi theo cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý quan sát và trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ tự chơi cùng nhau
- Trẻ nhặt lá rụng và làm đồ chơi theo ý trẻ
Hoạt động: Dạo chơi ngoài trời
Chủ đề: Đồ chơi của bé
- Đề tài: + Quan sát: Đồ chơi ngoài trời
+ Chơi vận động: Bắt bóng bóng
+ Chơi theo ý thích: Chơi với lá cây.
- Đối tượng: Trẻ 24-36 tháng tuổi
- Thời gian: 30-40 phút
- Ngày soạn: 21/9/2017
- Ngày dạy: 22/9/2017
- Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo
- Đơn vị: Trường mầm non Liêm Cần
- Địa điểm dạy: Lớp C2 – Điểm cõi
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Trẻ có khả năng quan sát chú ý ghi nhớ
2. Kỹ năng. có chủ định của trẻ.
- Trẻ được dạo chơi thăm quan xung quanh sân trường, gọi đúng tên đặc điểm nổi bật của một số đối tượng được quan sát.
- Thông qua hoạt động ngoài trời nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát, và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Phát triển vận động cho trẻ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết vơi bạn, trẻ có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát râm mát, sạch sẽ.
- Dụng cụ thổi bong bóng.
-Rổ đựng lá rụng, chiếu.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Các con ơi hôm nay cô thấy thơi tiết rất đẹp, cô cùng các con đi dạo chơi ngoài trời nhé!- Để chuyến dạo chơi ngoài trời của lớp chúng vẻ và mình được vui thoải mái, chúng mình cùng cô kiểm tra lại trang phục và sức khỏe của các con nào.
- Cô kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ và dặn dò trẻ khi đi ra sân thì không được chạy nhảy đùa nghịch…
-Cô cho trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi” và đi ra sân.
2. Hoạt động 2: Quan sát đồ chơi ngoài trời
- Cô dẫn trẻ đi dạo chơi xung quanh sân trường, hướng trẻ quan sát, gọi tên, đặc điểm nổi bật của một số ĐCNT. Cô đặt câu hỏi đàm thoại.
+ Các con đang đứng ở đâu?
+ Chúng mình quan sát xem ở sân trường có những đồ chơi gì?
+Đây là cái gì? Được làm bằng gì? Dùng để làm gì?
+ Chơi như thế nào? (Cô cho trẻ chơi)
+ Cô lần lượt cho trẻ đi khám phá, quan sát và nhận xét từng loại đồ chơi về tên gọi, đặc điểm, tác dụng. Cô hướng dẫn trẻ chơi, sau đó giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường nhịn nhau, không được xô đẩy, tranh dành nhau.
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động. Bắt bong bóng
- Hôm nay cô mang đến cho các con một món quà đặc biệt tặng cho cả lớp mình đó là “lọ nước thần kỳ”, với lọ nước này chúng mình cùng chơi trò chơi ” Bắt bong bóng” nhé.
* Cô giới thiệu cách chơi
- Cách chơi: Khi cô thổi bong bóng các con sẽ cùng nhảy lên, dùng tay để bắt những quả bong bóng nhé.
+ Cho trẻ chơi 1 lần
+ Lần 2: Cô khuyến cho trẻ tự chơi
+ Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
4. Hoạt động 4: Chơi theo ý thích. (Chơi với lá cây)
- Cô cho trẻ nhặt lá rụng trên sân trường và làm các con vật theo ý trẻ.
- Quan sát trẻ chơi
- Nhận xét sau khi trẻ chơi xong
5. Hoạt động 5: Kết thúc.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ đi rửa tay xong vào lớp.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ đi theo cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý quan sát và trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ tự chơi cùng nhau
- Trẻ nhặt lá rụng và làm đồ chơi theo ý trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thuỳ dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)