Hoat dong da dang sinh hoc VN
Chia sẻ bởi Nguyễn Lệ Thu |
Ngày 08/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Hoat dong da dang sinh hoc VN thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Đánh giá việc thực hiện kế hoạch hành động ĐDSH từ năm 1995 đến 2002 và đề xuất các hành động cho giai đoạn 2003-2010.
Đại học Quốc gia Hà Nội
Bộ Khoa học và công nghệ môi trường
Hà Nội-2002
Đánh giá việc thực hiện kế hoạch hành động Đa dạng Sinh học (BAP) từ 1995-2002
Phần 1
1. BAP Việt Nam ra đời (12/1995) trong điều kiện Việt Nam đã ký Công ước ĐDSH (CBD) ở Rio de Janeiro.
2. Thủ tướng chính phủ duyệt ký và giao cho bộ KHCNMT làm chức năng của cơ quan điều phối, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp kinh phí.
3. Bản BAP chính thức được in bằng hai thứ tiếng Việt-Anh.
4. Tổ chức Hội thảo `Kiểm điểm 3 năm thực hiện (1996-1998)` vào tháng 10/1998 và Hội thảo `Tăng cường thực hiện kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam: Đánh giá các vấn đề và các yêu cầu ưu tiên` vào 2/2002.
1. Mở đầu
2. Giới thiệu tóm tắt kế hoạch hành động Đa dạng Sinh học (BAP năm 1995) của Việt Nam
2.1. Tình trạng bảo vệ ĐDSH ở Việt Nam
Tình trạng sử dụng các loài về mặt kinh tế
2. Những đe dạo đối với ĐDSH
Khai thác quá mức
Du canh và xâm lấn đất của canh tác nông nghiệp
Nạn ô nhiễm nước
Sự xuống cấp của vùng bờ biển
Sự chuyển đổi sang kinh tế thị trường
Ngày 23/12/1995, Bộ trưởng Bộ KHCNMT đã ký cho thực hiện BAP sau khi được phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ theo quyết định số 854/TTg. Bản BAP ban hành năm 1995 có các phần chính sau:
Mục tiêu lâu dài: Bảo vệ ĐDSH phong phú và đặc sắc của Việt Nam trong khuôn khổ phát triển bền vững.
Mục tiêu trước mắt:
(i) Bảo vệ các hệ sinh thái đặc thù của Việt Nam, các hệ sinh thái nhạy cảm đang bị đe dọa thu hẹp hay huỷ hoại do hoạt động kinh tế của con người.
(ii) Bảo vệ các bộ phận của ĐDSH đạng bị đe dọa do hoạt động khai thác quá mức hay bị lãng quên.
(iii) Phát huy và phát triển các giá trị sử dụng của các bộ phận ĐDSH trên cơ sở phát triển bền vững các giá trị tìa nguyên, phục vụ các mục đích kinh tế của đất nước.
2.2 Mục tiêu của kế hoạch Hành động ĐDSH
2.3. Nội dung chính của kế hoạch
Bảo vệ ĐDSH là một nhiệm vụ lâu dài, đòi hỏi phải tiến hành trong nhiều kế hoạch. Một số hành động cấp bách cần đưa vào kế hoạch, cụ thể gồm:
1. Về chính sách và luật pháp.
2. Xây dựng và quản lý các khu bảo vệ
3. Nâng cao nhân thức chung
4. Tăng cường tiềm lực và đào tạo cán bộ
5. Nghiên cứu khoa học
6. Vấn đề kinh tế - xã hội của kế hoạch
7. Phát triển hợp tác quốc tế
Theo IUCN, 1994
3. Các kết quả đạt được sau 7 năm thực hiện BAP
3.1 Đánh giá các dự án thuộc BAP.
1. Các dự án được đề xuất của BAP đã và đang được thực hiện. Tất cả có 44 dự án phân bổ không đều trong 5 năm hành động và được định hướng chủ yếu thuộc:
Xây dựng và quản lý các khu bảo tồn
Nâng cao nhận thức chung
Các dự án này được coi là kết quả chính của 7 năm thực hiện BAP
Các dự án đã được đề xuất nhưng không thực hiện được
Có 27 dự án đã đề xuất nhưng không được thực hiện. Trong số này có nhiều dự án rất quan trọng của BAP. Ví dụ:
1. Xây dựng các kế hoạch ĐDSH cấp tỉnh
2. Kiểm soát lâm sản khai thác gỗ ở vùng biên giới
3. Quản lý các đầm phá Cầu Hai-Tam Giang về Đa dạng Sinh học
4. Thành lập các khu bảo tồn Rạn San hô
5. Phục hồi vùng Trung du
6. Chiến lược quản lý vườn thú
7. Nâng cấp các vườn thực vật
8. Trại thực nghiệm nuôi động vật hoang dã
9. Phát triển Đa dạng Sinh học làng
10. Boả tồn ĐDSH nông nghiệp
11. Phát triển trung tâm nâng cao nhận thức ĐDSH
3. Các dự án đã được tài trợ của trung tâm bảo vệ Đ DSHkhu vực các nước Đông Nam á (ARCBC)
Tất cả có 10 dự án do cán bộ khoa học Việt Nam đề xuất và được tổ chức ARCBC tài trợ về ngân sách trong 2 năm 2001-2003. Đây là các dự án mang nội dung nghiên cứu về ĐDSH theo hướng điều tra khu hệ, phân loại và sinh thái từng nhóm sinh vật (Bộ phận ĐDSH).
4. Cc d n thuc cc chng trnh kinh t x hi khc c lin quan n Bo tn DSH.
Số lượng các dự án/ chương trình này khá nhiều, thuộc các ngành nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ sản, Du lịch, Giáo dục,.Đáng lưu ý là các dự án sau đây đã góp phần không nhỏ cho công tác bảo tồn ĐDSH.
1. Chương trình nhà nước nghiên cứu cơ bản về ĐDSH
2. Tác động lâu dài của chiến tranh chất độc hoá học lên ĐDSH và HST.
3. Mở rộng mạng lưới các khu Bảo tồn tại Việt Nam
4. Giáo dục môi trường trong các trường phổ thông
5. Các dự án trồng rừng lưu vực sông Đà, vùng Đông Bắc, miền Trung,.
3.2. Các kết quả về Bảo tồn ĐDSH ở một số Bộ/Ngành/Cơ quan khoa học.
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn:
Đã thực hiện nhiều nhất các chương trình và dự án liên quan đến Bảo vệ ĐDSH. Số lượng lên tới gần 40, nổi bật là các chương trình:
Tái trồng rừng theo nghị định 327 và gần đây là kế hoạch trồng 5 triệu ha rừng phòng hộ, đầu nguồn, ven biển.
Đề xuất Bảo vệ và Quản lý 15 khu đất ngập nước
Xây dựng và mở rộng các VQG và khu Bảo tồn thiên nhiên, đưa diện tích các Khu Bảo tồn từ 952.822 ha lên 2.297.571 ha.
Ban hành nhiều chỉ thị liên quan đến kiểm soát buôn bán phi pháp các động vật và thực vật hoang dã, cấm khai thác gỗ ở rừng tự nhiên, bảo tồn các cây con trồng nuôi truyền thống trong nông nghiệp.
Giao khoán trên 2 triệu ha rừng cho nhân dân quản lý và bảo vệ rừng.
Quản lý ĐDSH ở hầu hết các VQG và một số Khu Bảo tồn thiên nhiên
Cộng đồng tham gia và chia sẻ lợi ích trong công tác bảo tồn.
Các chương trình và dự án thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã góp phần quan trọng trong công tác Bảo tồn ĐDSH ở nước ta trong thời gian qua.
Đào tạo nhiệm vụ bảo tồn ĐDSH cho các kiểm lâm viên (gần 1000)
Thành lập 11 Vườn thực vật, 3 trung tâm cứu hộ Động vật.
Quản lý vùng đệm các VQG
2. Bộ thuỷ sản
Đã thực hiện kế hoạc hành động ĐDSH thông qua một số các dự án sau đây:
Bảo tồn nguồn gen và giống thuỷ sản nước ngọt
Thả tôm giống ra biển để tái tạo nguồn lợi
Điều tra đánh giá tài nguyên ĐDSH biển ở vùng quần đảo Trường Sa
Điều tra Kinh tế-Xã hội liên quan đến nghề cá ở vùng ven biển và vùng nước nội địa đồng bằng sông Cửu Long.
Sản xuất giống nhân tạo các loài cá biển, tôm cua, thân mềm biển
Nuôi gia hoá một số loài cá nước ngọt đang bị đe dọa tuyệt chủng ngoài thiên nhiên.
Bảo tồn rùa biển
Điều tra nghiên cứu ĐDSH Biển Đông
Mở lớp tập huấn về Bảo tồn ĐDSH biển cho ngư dân
Ban hành chỉ thị cấm các nghề khai thác huỷ diệt nguồn lợi: kích điện, chất nổ, hoá chất, mắt lưới quá nhỏ.
Xây dựng thí điểm Khu Bảo tồn biển Hòn Mun
Quản lý chất lượng nước tại các thuỷ vực nuôi trồng thuỷ sản
Phát triển nuôi cá miền núi
Phát triển đánh cá xa bờ
Tăng cường nhận thức cho nhân dân về Bảo tồn ĐDSH
Tóm lại: Trong 7 năm qua đã có trên dưới 100 dự án khác nhau trong bản kế hoạch BAP và ngoài BAP, thuộc các chương trình phát triển kinh tế-xã hội khác nhưng thực hiện theo mục tiêu và các hành động của BAP.
Tổng số ngân sách ước tính là 200 triệu USD, trong số này 50% cho trồng rừng, 30% là giáo dục môi trường trong các trường phổ thông, 15% là xây dựng và quản lý các VQG và Khu Bảo tồn. Các kết quả về hiện trạng và tình hình Bảo tồn ĐDSH hành năm cùng với hiện trạng môi trường chung của cả nước đều được Bộ KHCN&MT báo cáo cho thủ tướng chính phủ và quốc hội.
4. Đánh giá các ưu khuyết điểm
4.1. Các ưu điểm nổi bật:
1. Triển khai kế hoạch hành động DDSH (BAP) ngay từ đầu ở cấp Trung ương, các ngành/Bộ cơ quan quản lý và cơ quan khoa học và ở các địa phương cấp tỉnh/thành phố.
2. Cùng lúc đó được sự giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học, các nhà hảo tâm nước ngoài về kỹ thuật, về kinh nghiệm và nhất là về kinh phí.
3. Các Bộ/Ngành, các địa phương đã có rất nhiều sáng kiến lồng ghép công tác bảo tồn ĐDSH trong các dự án phát triển kinh tế-xã hội
4. Hàng năm Bộ KHCN&MT đều có tổng kết đánh giá hiện trạng về công tác bảo tồn ĐDSH. Đặc biệt trong 7 năm qua đã có 2 cuộc hội thảo quốc gia đánh giá kết quả thực hiện (1998) và đề xướng các điều chỉnh bổ sung cần thiết cho thời gian tới (2000).
5. Sau cùng đã nâng cao một bước nhận thức và trách nhiệm của cán bộ quản lý, cán bộ Khoa học và đại quần chúng, các em học sinh, sinh viên, các đoàn thể, các phụ lão,.đối việc bảo tồn ĐDSH.
4.2. Các nhược điểm-khuyết điểm
1. Bộ KHCN&MT là cơ quan điều phối chưa thực sự phát huy hết chức năng và quyền hạn của mình.
2. Sự bất cập hiểu biết về yêu cầu bảo tồn ĐDSH của nhiều cán bộ quản lý, cấp ra quyết định của nhiều ngành
3. Cng tc tuyn truyỊn gio dơc vỊ Bo tn DSH cho nhn dn, hc sinh, sinh vin, kĨ c khch du lch trong v ngoi níc nỈng vỊ hnh thc, t hiƯu qu.
Source, Auroi (199 )
4. Công tác quản lý các VQG, các khu Bảo tồn vẫn chưa tốt, chưa hiệu quả. ĐDSH ở các nơi này vẫn còn tiếp tục xuống cấp và suy giảm. Cũng chưa thực hiện tốt các công ước quốc tế.
5. Công tác nghiên cứu khoa học về ĐDSH và các biện pháp tốt bảo tồn chưa có. Chất lượng và số lượng cán bọ khoa học về ĐDSH vừa yếu vừa thiếu. CƠ sở vật chất và kinh phí cấp cho hoạt động này quá ít.
6. Thiếu đầu tư cho công tác Bảo tồn
7. Chưa tìm được cơ chế khả thi để cộng đồng tham gia và chia sẻ lợi ích trong công tác Bảo tồn, quy hoạch xây dựng các VQG và Khu Bảo tồn
Source, Auroi (199 )
8. Chưa xây dựng được trung tâm Cơ sở dữ liệu ĐDSH chung cho cả nước. Cũng chưa tìm được cơ chế khả thi cho việc trao đổi thông tin về ĐDSH giữa các cơ quan.
9. Nhiều nội dung và cách tiếp cận mới về công tác Bảo tồn ĐDSH cần được bổ sung cho BAP nững năm tới như: Bảo tồn ĐDSH, ven biển, đất ngập nước, kiểm soát các loài nhập nội, du lịch bền vững, quản lý sinh vật biến đổi gen, an toàn sinh học, đa dạng văn hoá.
10. Việc thi hành luật pháp về Bảo tồn và khai thác ĐDSH cũng chưa hiệu quả. Các văn bản pháp lý chưa đủ và công tác giám sát thanh tra vẫn còn yếu.
Kết luận
1. Sau hơn 7 năm thực hiện BAP chúng ta đã thu được rất nhiều kết quả đáng khích lệ. Công tác bảo tồn được nâng lên một bước quan trọng. Đẫ xây dựng được bước đi ban đầu kịp thời cùng với khu vực và thế giới
2. Thông qua khoảng 100 dự án theo 5 hành động và 3 mục tiêu trước mắt của BAP, những kết quả đạt được đã đóng góp phần quyết định cho công tác Bảo tồn ĐDSH ở nước ta.
3. Cần nhìn nhận rõ các ưu và khuyết điểm như đã phân tích ở trên để có cơ sở điều chỉnh BAP trong thời gian tiếp theo (2003-2010).
Phần II: Dự kiến các chương trình (12) và các dự án cho các chương trình hành động (85) của kế hoạch hành động Đa dạng Sinh học Việt Nam cho giai đoạn 2003-2010.
Chương trình 1: Tổ chức quản lý, điều phối
Điều phối trong Bộ/Ngành và ngoài Bộ/Ngành TW, tỉnh, địa phương
Phân công trách nhiệm giữa Bộ KHCN&MT và các Bộ/Ngành liên quan ở TW và địa phương.
Xây dựng và thông qua kế hoạch hành động ĐDSH các vùng Sinh thái-kinh tế.
Tích hợp BAP với các chương trình, kế hoạch của các ngành
Điều phối các nhà tài trợ và các tổ chức quốc tế
Cơ sở khung đánh giá ĐDSH
Điều phối thông tin ĐDSH và các chương trình Bảo tồn khu vực
BioScience, février 1999
10. Thực hiện định hướng chỉ đạo toàn cầu của công ước DDSH vùng ASEAN và 3 nước Đông Dương, 2 nước có biên giới chung.
11. Tham gia quản lý của khu vực tư nhân, các tổ chức NGO Việt Nam.
12. Cộng đồng địa phương tham gia quản lý và chia sẻ lợi ích về ĐDSH.
8. Tăng cường cơ quan quản lý ĐDSH ở bộ KHCN&MT và các Bộ/Ngành liên quan ở Trung Ương và địa phương.
9. Tổ chức mạng lưới quốc gia các tổ chức và cá nhân nghiên cứu về Sinh thái và ĐDSH.
Tăng cường tiếp cận thông tin hiện có về ĐDSH
Cập nhật thông tin về hiện trạng các nguồn tài nguyên ĐDSH. Lập Cơ sở dữ liệu về ĐDSH Việt Nam.
Soạn thảo các báo cáo cho Thủ tướng chính phủ, Quốc hội về thực hiện công ước ĐDSH tại các diễn đàn quốc tế, vùng, 3 nước Đông Dương, chung biên giới.
Sửa đổi và cập nhật các sách đỏ, Động vật chí, Thực vật chí, các HST tự nhiên.
Tăng cường hệ thống thông tin và quan trắc ĐDSH
Xây dựng mạng lưới các thư viện của các cơ quan nghiên cứu và giảng dạy về ĐDSH
Chương trình 2: Thông tin, Quan trắc, mạng lưới, Cơ sở dữ liệu
Hoàn thiện cơ sở khung pháp luật về:
Các khu bảo tồn nội địa
Các khu bảo tồn biển
Các khu bảo tồn đất ngập nước
Chương trình 3: Cơ sở khung pháp lý, pháp luật, thể chế
2. Sửa đổi hệ thống phân loại các khu bảo tồn (nội địa, biển, đất ngập nước)
3. Hoàn thiện khung pháp lý và pháp luật về bảo tồn các nguồn tài nguyên ở nước (thuỷ sản).
4. Xây dựng các khung pháp lý và biện pháp về:
Buôn bán động vật hoang dã
Khai thác các loài hoang dã
Các quyền sở hữu tài nguyên thiên nhiên
Du lịch sinh thái
Kiểm soát các loàilạ xâm nhập
Quản lý có tính cộng tác
5. Lồng ghép các giá trị ĐDSH vào đánh giá tác động môi trường
6. Các hướng dẫn quốc gia để giải quyết khả năng tiếp cận với nguồn gen và chia sẻ lợi ích.
7. Các hướng dẫn quốc gia về an toàn Sinh học (Biosafety), sinh vật biến đổi gen (OGM) và công nghệ sinh học
8. Các cam kết quốc tế được phản ánh tương ứng trong luật pháp quốc gia.
12. Xây dựng các khung pháp lý và pháp luật nghiên cứu và khai thác ĐDSH với người nước ngoài
9. Tăng cường thanh tra và kiểm tra năng lực quản lý của các Bộ/Ngành ở Trung ương và địa phương
10. Tìm kiếm các biện pháp và thể chế để chặn đứng các tổn thất về ĐDSH.
11. Vận dụng cơ chế thị trường trong Bảo vệ ĐDSH
Tạo cơ hội tìm kiếm đầu tư của nước ngoài về Bảo vệ ĐDSH
2. Tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiên cứu và bảo vệ ĐDSH
3. Thành lập mạng lưới các tổ chức quốc tế, tổ chức NGO nước ngoài có Văn phòng ở Việt Nam tham gia nghiên cứu và bảo vệ ĐDSH Việt Nam (IUCN, FFI, WWF, UNESCO,.)
4. Động viên nguồn lực khu vực tư nhân tham gia bảo vệ ĐDSH Việt Nam.
Chương trình 4: Tìm kiếm đầu tư và hợp tác quốc tế, Khu vực tư nhân
Chương trình 5: Xây dựng và quản lý các khu Bảo tồn
3. Sửa đổi, cập nhật hệ thống phân loại các khu bảo tồn
4. Lập các kế hoạch quản lý cho các khu bảo tồn mới đề xuất hoặc chưa có ban quản lý ở nội địa
5. Lập kế hoạch quản lý, xây dựng các khu bảo tồn biển và ven biển
6. Lập kế hoạch quản lý, xây dựng các khu bảo tồn đất ngập nước
1. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn ở nội địa, biển và đất ngập nước
2. Đánh giá, điều chỉnh diện tích các khu bảo tồn hiện có theo từng thời gian.
7. Tăng cường quản lý (thất tốt) ĐDSH tại các VQG, Khu dự trữ sinh quyển, Khu đất ngập nước Ramsar, Khu di sản thiên nhiên thế giới.
8. Quản lý ĐDSH ở các vùng đệm các khu bảo tồn
9. Du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn
10. Bảo vệ in situ các loài quý hiếm có trong sách đỏ ở các khu bảo tồn.
11. Bảo vệ ĐDSH ở vùng biên giới
Chương trình 6: ĐDSH nông nghiệp
Đánh giá toàn diện ĐDSH Nông Nghiệp của Việt Nam (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản)
Bảo vệ Đa dạng di truyền cây trồng, vật nuôi truyền thống
Kiến thức bản địa liên quan đến ĐDSH
1. Sưu tầm và phát triển ngoại vi các cây trồng, vật nuôi kể cả các thuỷ sản nuôi trồng.
2. Bảo tồn ngoại vi các loài hoang dã đang bị đe doạ tiêu diệt
3. Tăng cường năng lực các trung tâm cứu hộ động vật, vườn Bách thú, vườn bách thảo, bảo tàng lưu trữ giống.
Chương trình 7: Bảo tồn ngoại vi (ex-situ) các loài
Khai thác bền vững các tài nguyên lâm nghiệp (gỗ và động vật hoang dã)
Khai thác bền vững các cây con dược liệu
Khai thác các sản phẩm rừng ngoài gỗ
Khai thác bền vững các tài nguyên thuỷ sản nước ngọt
Khai thác bền vững các tài nguyên thuỷ sản ven biển
Chương trình 8: Khai thác bền vững các tài nguyên ĐDSH
7. Kiểm soát thương mại quốc tế và nội địa các loài hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng (CITES).
8. Tăng cường thanh tra và giám sát năng lực ngành thuỷ sản, lâm nghiệp.
9. Sự tha gia của cộng đồng và sự hỗ trợ cho bảo tồn ĐDSH
10. Kiểm soát tác động đến ĐDSH của du lịch-đặc biệt là du lịch sinh thái.
11. Phát triển nuôi trồng các loài hoang dã kinh tế
12. Xây dựng hệ canh tác nông nghiệp bảo vệ ĐDSH
13. Bảo vệ và phát triển vốn rừng, rừng phòng hộ và rừng đầu nguồn, rừng phủ xanh đất trống.
14. Đánh giá các hoạt động và các dự án thuộc ngành nông nghiệp (thuốc trừ sâu, diệt cỏ) liên quan đến ĐDSH
6. Khai thác bền vững các tài nguyên thuỷ sản biển
3. Đánh giá các hoạt động và các dự án thuộc ngành năng lượng liên quan đến ĐDSH
4. Đánh giá các hoạt động và các dự án thuộc ngành thuỷ lợi liên quan đến ĐDSH
5. Đánh giá các hoạt động và các dự án thuộc ngành nông nghiệp (thuốc trừ sâu, diệt cỏ,.) liên quan đến ĐDSH
Đánh giá các hoạt động và các dự án thuộc ngành công nghiệp (xây dựng) liên quan đến ĐDSH.
Đánh giá các hoạt động và các dự án thuộc ngành giao thông liên quan đến ĐDSH
Chương trình 9: Đánh giá các hoạt động và các dự án của các ngành kinh tế xã hội liên quan đến bảo vệ ĐDSH
Xây dựng chiến lược truyền thông (khán giả mục tiêu, các thông điệp, các cách tiếp cận)
Lồng ghép DDSH vào chương trình giảng dạy ở trường phổ thông
Xuất bản các tài liệu tham khảo và sách về ĐDSH bằng tiếng Việt
4. Tái bản và có bổ sung Kế hoạch hành động ĐDSH
5. Giáo dục nhận thức/hành động cho cộng đồng và du khách về ĐDSH
6. Giáo dục nhận thức và hành động cho công chức nhà nước, lực lượng vũ trang về ĐDSH
Chương trình 10: Giáo dục và nhận thức
Đào tạo cán bộ quản lý ĐDSH cho các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thuỷ sản, Bộ KHCN&MT
Đào tạo cán bộ nghiên cứu và giảng dạy ĐDSH có trình độ cao (Thạc sỹ, Tiến Sỹ ở trong và ngoài nước)
Chương trình 11: Đào tạo và tăng cường năng lực
Source, National Geographic (1997)
1. Điều tra, nghiên cứu, kiểm kê các loài sinh vật và sự phân bố của chúng, ưu tiên các loài đang khai thác và các loài trên con đường suy giảm nhanh về số lượng cá thể của quần thể
Chương trình 12: Nghiên cứu khoa học
2. Thông tin về hiện trạng các nơi cư trú, các loài quý hiếm, chất lượng môi trường, hệ sinh thái.
3. Nghiên cứu đưa ra các mức khai thác hợp lý đối với các loài hoang dã (cây và con)
4. Nghiên cứu nhân giống nhân tạo các loài quý hiếm: thú, cá, động vật thuỷ sinh, cây gỗ, cây thuốc.
6. Bảo vệ ĐDSH cho các vùng, các tỉnh, các hệ sinh thái nhạy cảm
7. Nghiên cứu đa dạng văn hoá-xã hội-dân tộc liên quan đến Bảo vệ ĐDSH
5. Tăng cường tiềm lực cơ sở vật chất, thư viện, bảo tàng cho các cơ sở nghiên cứu và đào tạo về ĐDSH
Học phần: Thực hành
Hướng dẫn tìm hiểu ĐDSH ngoài tự nhiên
Phương pháp định lượng và theo dõi thảm thực vật
1. Điều tra thực vật học
2. Th«ng tin vÒ sinh th¸i
3. Phương pháp lấy mẫu điểm hay phương pháp hai bước
4. Phương pháp điều tra
5. Đo đếm tầng cây bụi, cây gỗ
6. Tính toán số liệu
7. Theo dõi diễn biến thảm thực vật
2. Nhận dạng chim thú -Phương pháp ước tính số lượng chim thú
Nhận dạng loài chim thú lớn
Cấu trúc giới tính của quần thể
3. Phương pháp ước tính số lượng cá thể của quần thể
3. Thu thập tiêu bản để giám định và lưu giữ
Thu thập tiêu bản thực vật
Bảo quản tiêu bản các loài cá, lưỡng cư và bò sát
Tiré de Auroi (1992)
3. Bảo quản tiêu bản xương, sọ, răng
4. Làm tiêu bản da
Điều tra -Lập phiếu hồ sơ thực vật học
Thu thập
Sử lý mẫu và lưu trữ tiêu bản
Giám định tên
Lập phiếu hồ sơ
Đặc điểm sinh thái nơi thu mẫu
Phân bố của loài thực vật nơi thu mẫu
Trạng thái loài thực vật nơi thu mẫu
Các thông tin khác
Các thông tin sinh thái cần ghi ở phiếu hồ sơ thực vật
Phác thảo kế hoạch thu mẫu
Thực hiện thu mẫu
Lập tuyến/diện tích cá thể gặp
Tính số lượng cá thể gặp
Xác định độ che phủ
Vẽ lát cắt phân bố
Phương pháp thu mẫu
Chuẩn bị dụng cụ
Chuẩn bị hoá chất xử lý tiêu bản
Côn trùng, động vật đất, động vật thuỷ sinh, cá, ếch nhái, rắn, chim, thú,.đều có cách thu mẫu khác nhau
Phương pháp thu mẫu động vật
Quan sát ở ngoài tự nhiên trực tiếp hoặc nhờ dấu vết
Tham khảo sách
Định danh
Tính toán số lượng, mật độ
Mô tả nơi sống
Nhận dạng/Định danh chim thú lớn
Chụp ảnh, quya phim cảnh quan
Phỏng vấn nhân dân địa phương
Tham khảo ảnh máy bay, ảnh vệ tinh
Theo dõi diễn biến thảm thực vật
Đại học Quốc gia Hà Nội
Bộ Khoa học và công nghệ môi trường
Hà Nội-2002
Đánh giá việc thực hiện kế hoạch hành động Đa dạng Sinh học (BAP) từ 1995-2002
Phần 1
1. BAP Việt Nam ra đời (12/1995) trong điều kiện Việt Nam đã ký Công ước ĐDSH (CBD) ở Rio de Janeiro.
2. Thủ tướng chính phủ duyệt ký và giao cho bộ KHCNMT làm chức năng của cơ quan điều phối, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp kinh phí.
3. Bản BAP chính thức được in bằng hai thứ tiếng Việt-Anh.
4. Tổ chức Hội thảo `Kiểm điểm 3 năm thực hiện (1996-1998)` vào tháng 10/1998 và Hội thảo `Tăng cường thực hiện kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam: Đánh giá các vấn đề và các yêu cầu ưu tiên` vào 2/2002.
1. Mở đầu
2. Giới thiệu tóm tắt kế hoạch hành động Đa dạng Sinh học (BAP năm 1995) của Việt Nam
2.1. Tình trạng bảo vệ ĐDSH ở Việt Nam
Tình trạng sử dụng các loài về mặt kinh tế
2. Những đe dạo đối với ĐDSH
Khai thác quá mức
Du canh và xâm lấn đất của canh tác nông nghiệp
Nạn ô nhiễm nước
Sự xuống cấp của vùng bờ biển
Sự chuyển đổi sang kinh tế thị trường
Ngày 23/12/1995, Bộ trưởng Bộ KHCNMT đã ký cho thực hiện BAP sau khi được phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ theo quyết định số 854/TTg. Bản BAP ban hành năm 1995 có các phần chính sau:
Mục tiêu lâu dài: Bảo vệ ĐDSH phong phú và đặc sắc của Việt Nam trong khuôn khổ phát triển bền vững.
Mục tiêu trước mắt:
(i) Bảo vệ các hệ sinh thái đặc thù của Việt Nam, các hệ sinh thái nhạy cảm đang bị đe dọa thu hẹp hay huỷ hoại do hoạt động kinh tế của con người.
(ii) Bảo vệ các bộ phận của ĐDSH đạng bị đe dọa do hoạt động khai thác quá mức hay bị lãng quên.
(iii) Phát huy và phát triển các giá trị sử dụng của các bộ phận ĐDSH trên cơ sở phát triển bền vững các giá trị tìa nguyên, phục vụ các mục đích kinh tế của đất nước.
2.2 Mục tiêu của kế hoạch Hành động ĐDSH
2.3. Nội dung chính của kế hoạch
Bảo vệ ĐDSH là một nhiệm vụ lâu dài, đòi hỏi phải tiến hành trong nhiều kế hoạch. Một số hành động cấp bách cần đưa vào kế hoạch, cụ thể gồm:
1. Về chính sách và luật pháp.
2. Xây dựng và quản lý các khu bảo vệ
3. Nâng cao nhân thức chung
4. Tăng cường tiềm lực và đào tạo cán bộ
5. Nghiên cứu khoa học
6. Vấn đề kinh tế - xã hội của kế hoạch
7. Phát triển hợp tác quốc tế
Theo IUCN, 1994
3. Các kết quả đạt được sau 7 năm thực hiện BAP
3.1 Đánh giá các dự án thuộc BAP.
1. Các dự án được đề xuất của BAP đã và đang được thực hiện. Tất cả có 44 dự án phân bổ không đều trong 5 năm hành động và được định hướng chủ yếu thuộc:
Xây dựng và quản lý các khu bảo tồn
Nâng cao nhận thức chung
Các dự án này được coi là kết quả chính của 7 năm thực hiện BAP
Các dự án đã được đề xuất nhưng không thực hiện được
Có 27 dự án đã đề xuất nhưng không được thực hiện. Trong số này có nhiều dự án rất quan trọng của BAP. Ví dụ:
1. Xây dựng các kế hoạch ĐDSH cấp tỉnh
2. Kiểm soát lâm sản khai thác gỗ ở vùng biên giới
3. Quản lý các đầm phá Cầu Hai-Tam Giang về Đa dạng Sinh học
4. Thành lập các khu bảo tồn Rạn San hô
5. Phục hồi vùng Trung du
6. Chiến lược quản lý vườn thú
7. Nâng cấp các vườn thực vật
8. Trại thực nghiệm nuôi động vật hoang dã
9. Phát triển Đa dạng Sinh học làng
10. Boả tồn ĐDSH nông nghiệp
11. Phát triển trung tâm nâng cao nhận thức ĐDSH
3. Các dự án đã được tài trợ của trung tâm bảo vệ Đ DSHkhu vực các nước Đông Nam á (ARCBC)
Tất cả có 10 dự án do cán bộ khoa học Việt Nam đề xuất và được tổ chức ARCBC tài trợ về ngân sách trong 2 năm 2001-2003. Đây là các dự án mang nội dung nghiên cứu về ĐDSH theo hướng điều tra khu hệ, phân loại và sinh thái từng nhóm sinh vật (Bộ phận ĐDSH).
4. Cc d n thuc cc chng trnh kinh t x hi khc c lin quan n Bo tn DSH.
Số lượng các dự án/ chương trình này khá nhiều, thuộc các ngành nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ sản, Du lịch, Giáo dục,.Đáng lưu ý là các dự án sau đây đã góp phần không nhỏ cho công tác bảo tồn ĐDSH.
1. Chương trình nhà nước nghiên cứu cơ bản về ĐDSH
2. Tác động lâu dài của chiến tranh chất độc hoá học lên ĐDSH và HST.
3. Mở rộng mạng lưới các khu Bảo tồn tại Việt Nam
4. Giáo dục môi trường trong các trường phổ thông
5. Các dự án trồng rừng lưu vực sông Đà, vùng Đông Bắc, miền Trung,.
3.2. Các kết quả về Bảo tồn ĐDSH ở một số Bộ/Ngành/Cơ quan khoa học.
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn:
Đã thực hiện nhiều nhất các chương trình và dự án liên quan đến Bảo vệ ĐDSH. Số lượng lên tới gần 40, nổi bật là các chương trình:
Tái trồng rừng theo nghị định 327 và gần đây là kế hoạch trồng 5 triệu ha rừng phòng hộ, đầu nguồn, ven biển.
Đề xuất Bảo vệ và Quản lý 15 khu đất ngập nước
Xây dựng và mở rộng các VQG và khu Bảo tồn thiên nhiên, đưa diện tích các Khu Bảo tồn từ 952.822 ha lên 2.297.571 ha.
Ban hành nhiều chỉ thị liên quan đến kiểm soát buôn bán phi pháp các động vật và thực vật hoang dã, cấm khai thác gỗ ở rừng tự nhiên, bảo tồn các cây con trồng nuôi truyền thống trong nông nghiệp.
Giao khoán trên 2 triệu ha rừng cho nhân dân quản lý và bảo vệ rừng.
Quản lý ĐDSH ở hầu hết các VQG và một số Khu Bảo tồn thiên nhiên
Cộng đồng tham gia và chia sẻ lợi ích trong công tác bảo tồn.
Các chương trình và dự án thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã góp phần quan trọng trong công tác Bảo tồn ĐDSH ở nước ta trong thời gian qua.
Đào tạo nhiệm vụ bảo tồn ĐDSH cho các kiểm lâm viên (gần 1000)
Thành lập 11 Vườn thực vật, 3 trung tâm cứu hộ Động vật.
Quản lý vùng đệm các VQG
2. Bộ thuỷ sản
Đã thực hiện kế hoạc hành động ĐDSH thông qua một số các dự án sau đây:
Bảo tồn nguồn gen và giống thuỷ sản nước ngọt
Thả tôm giống ra biển để tái tạo nguồn lợi
Điều tra đánh giá tài nguyên ĐDSH biển ở vùng quần đảo Trường Sa
Điều tra Kinh tế-Xã hội liên quan đến nghề cá ở vùng ven biển và vùng nước nội địa đồng bằng sông Cửu Long.
Sản xuất giống nhân tạo các loài cá biển, tôm cua, thân mềm biển
Nuôi gia hoá một số loài cá nước ngọt đang bị đe dọa tuyệt chủng ngoài thiên nhiên.
Bảo tồn rùa biển
Điều tra nghiên cứu ĐDSH Biển Đông
Mở lớp tập huấn về Bảo tồn ĐDSH biển cho ngư dân
Ban hành chỉ thị cấm các nghề khai thác huỷ diệt nguồn lợi: kích điện, chất nổ, hoá chất, mắt lưới quá nhỏ.
Xây dựng thí điểm Khu Bảo tồn biển Hòn Mun
Quản lý chất lượng nước tại các thuỷ vực nuôi trồng thuỷ sản
Phát triển nuôi cá miền núi
Phát triển đánh cá xa bờ
Tăng cường nhận thức cho nhân dân về Bảo tồn ĐDSH
Tóm lại: Trong 7 năm qua đã có trên dưới 100 dự án khác nhau trong bản kế hoạch BAP và ngoài BAP, thuộc các chương trình phát triển kinh tế-xã hội khác nhưng thực hiện theo mục tiêu và các hành động của BAP.
Tổng số ngân sách ước tính là 200 triệu USD, trong số này 50% cho trồng rừng, 30% là giáo dục môi trường trong các trường phổ thông, 15% là xây dựng và quản lý các VQG và Khu Bảo tồn. Các kết quả về hiện trạng và tình hình Bảo tồn ĐDSH hành năm cùng với hiện trạng môi trường chung của cả nước đều được Bộ KHCN&MT báo cáo cho thủ tướng chính phủ và quốc hội.
4. Đánh giá các ưu khuyết điểm
4.1. Các ưu điểm nổi bật:
1. Triển khai kế hoạch hành động DDSH (BAP) ngay từ đầu ở cấp Trung ương, các ngành/Bộ cơ quan quản lý và cơ quan khoa học và ở các địa phương cấp tỉnh/thành phố.
2. Cùng lúc đó được sự giúp đỡ nhiệt tình của các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học, các nhà hảo tâm nước ngoài về kỹ thuật, về kinh nghiệm và nhất là về kinh phí.
3. Các Bộ/Ngành, các địa phương đã có rất nhiều sáng kiến lồng ghép công tác bảo tồn ĐDSH trong các dự án phát triển kinh tế-xã hội
4. Hàng năm Bộ KHCN&MT đều có tổng kết đánh giá hiện trạng về công tác bảo tồn ĐDSH. Đặc biệt trong 7 năm qua đã có 2 cuộc hội thảo quốc gia đánh giá kết quả thực hiện (1998) và đề xướng các điều chỉnh bổ sung cần thiết cho thời gian tới (2000).
5. Sau cùng đã nâng cao một bước nhận thức và trách nhiệm của cán bộ quản lý, cán bộ Khoa học và đại quần chúng, các em học sinh, sinh viên, các đoàn thể, các phụ lão,.đối việc bảo tồn ĐDSH.
4.2. Các nhược điểm-khuyết điểm
1. Bộ KHCN&MT là cơ quan điều phối chưa thực sự phát huy hết chức năng và quyền hạn của mình.
2. Sự bất cập hiểu biết về yêu cầu bảo tồn ĐDSH của nhiều cán bộ quản lý, cấp ra quyết định của nhiều ngành
3. Cng tc tuyn truyỊn gio dơc vỊ Bo tn DSH cho nhn dn, hc sinh, sinh vin, kĨ c khch du lch trong v ngoi níc nỈng vỊ hnh thc, t hiƯu qu.
Source, Auroi (199 )
4. Công tác quản lý các VQG, các khu Bảo tồn vẫn chưa tốt, chưa hiệu quả. ĐDSH ở các nơi này vẫn còn tiếp tục xuống cấp và suy giảm. Cũng chưa thực hiện tốt các công ước quốc tế.
5. Công tác nghiên cứu khoa học về ĐDSH và các biện pháp tốt bảo tồn chưa có. Chất lượng và số lượng cán bọ khoa học về ĐDSH vừa yếu vừa thiếu. CƠ sở vật chất và kinh phí cấp cho hoạt động này quá ít.
6. Thiếu đầu tư cho công tác Bảo tồn
7. Chưa tìm được cơ chế khả thi để cộng đồng tham gia và chia sẻ lợi ích trong công tác Bảo tồn, quy hoạch xây dựng các VQG và Khu Bảo tồn
Source, Auroi (199 )
8. Chưa xây dựng được trung tâm Cơ sở dữ liệu ĐDSH chung cho cả nước. Cũng chưa tìm được cơ chế khả thi cho việc trao đổi thông tin về ĐDSH giữa các cơ quan.
9. Nhiều nội dung và cách tiếp cận mới về công tác Bảo tồn ĐDSH cần được bổ sung cho BAP nững năm tới như: Bảo tồn ĐDSH, ven biển, đất ngập nước, kiểm soát các loài nhập nội, du lịch bền vững, quản lý sinh vật biến đổi gen, an toàn sinh học, đa dạng văn hoá.
10. Việc thi hành luật pháp về Bảo tồn và khai thác ĐDSH cũng chưa hiệu quả. Các văn bản pháp lý chưa đủ và công tác giám sát thanh tra vẫn còn yếu.
Kết luận
1. Sau hơn 7 năm thực hiện BAP chúng ta đã thu được rất nhiều kết quả đáng khích lệ. Công tác bảo tồn được nâng lên một bước quan trọng. Đẫ xây dựng được bước đi ban đầu kịp thời cùng với khu vực và thế giới
2. Thông qua khoảng 100 dự án theo 5 hành động và 3 mục tiêu trước mắt của BAP, những kết quả đạt được đã đóng góp phần quyết định cho công tác Bảo tồn ĐDSH ở nước ta.
3. Cần nhìn nhận rõ các ưu và khuyết điểm như đã phân tích ở trên để có cơ sở điều chỉnh BAP trong thời gian tiếp theo (2003-2010).
Phần II: Dự kiến các chương trình (12) và các dự án cho các chương trình hành động (85) của kế hoạch hành động Đa dạng Sinh học Việt Nam cho giai đoạn 2003-2010.
Chương trình 1: Tổ chức quản lý, điều phối
Điều phối trong Bộ/Ngành và ngoài Bộ/Ngành TW, tỉnh, địa phương
Phân công trách nhiệm giữa Bộ KHCN&MT và các Bộ/Ngành liên quan ở TW và địa phương.
Xây dựng và thông qua kế hoạch hành động ĐDSH các vùng Sinh thái-kinh tế.
Tích hợp BAP với các chương trình, kế hoạch của các ngành
Điều phối các nhà tài trợ và các tổ chức quốc tế
Cơ sở khung đánh giá ĐDSH
Điều phối thông tin ĐDSH và các chương trình Bảo tồn khu vực
BioScience, février 1999
10. Thực hiện định hướng chỉ đạo toàn cầu của công ước DDSH vùng ASEAN và 3 nước Đông Dương, 2 nước có biên giới chung.
11. Tham gia quản lý của khu vực tư nhân, các tổ chức NGO Việt Nam.
12. Cộng đồng địa phương tham gia quản lý và chia sẻ lợi ích về ĐDSH.
8. Tăng cường cơ quan quản lý ĐDSH ở bộ KHCN&MT và các Bộ/Ngành liên quan ở Trung Ương và địa phương.
9. Tổ chức mạng lưới quốc gia các tổ chức và cá nhân nghiên cứu về Sinh thái và ĐDSH.
Tăng cường tiếp cận thông tin hiện có về ĐDSH
Cập nhật thông tin về hiện trạng các nguồn tài nguyên ĐDSH. Lập Cơ sở dữ liệu về ĐDSH Việt Nam.
Soạn thảo các báo cáo cho Thủ tướng chính phủ, Quốc hội về thực hiện công ước ĐDSH tại các diễn đàn quốc tế, vùng, 3 nước Đông Dương, chung biên giới.
Sửa đổi và cập nhật các sách đỏ, Động vật chí, Thực vật chí, các HST tự nhiên.
Tăng cường hệ thống thông tin và quan trắc ĐDSH
Xây dựng mạng lưới các thư viện của các cơ quan nghiên cứu và giảng dạy về ĐDSH
Chương trình 2: Thông tin, Quan trắc, mạng lưới, Cơ sở dữ liệu
Hoàn thiện cơ sở khung pháp luật về:
Các khu bảo tồn nội địa
Các khu bảo tồn biển
Các khu bảo tồn đất ngập nước
Chương trình 3: Cơ sở khung pháp lý, pháp luật, thể chế
2. Sửa đổi hệ thống phân loại các khu bảo tồn (nội địa, biển, đất ngập nước)
3. Hoàn thiện khung pháp lý và pháp luật về bảo tồn các nguồn tài nguyên ở nước (thuỷ sản).
4. Xây dựng các khung pháp lý và biện pháp về:
Buôn bán động vật hoang dã
Khai thác các loài hoang dã
Các quyền sở hữu tài nguyên thiên nhiên
Du lịch sinh thái
Kiểm soát các loàilạ xâm nhập
Quản lý có tính cộng tác
5. Lồng ghép các giá trị ĐDSH vào đánh giá tác động môi trường
6. Các hướng dẫn quốc gia để giải quyết khả năng tiếp cận với nguồn gen và chia sẻ lợi ích.
7. Các hướng dẫn quốc gia về an toàn Sinh học (Biosafety), sinh vật biến đổi gen (OGM) và công nghệ sinh học
8. Các cam kết quốc tế được phản ánh tương ứng trong luật pháp quốc gia.
12. Xây dựng các khung pháp lý và pháp luật nghiên cứu và khai thác ĐDSH với người nước ngoài
9. Tăng cường thanh tra và kiểm tra năng lực quản lý của các Bộ/Ngành ở Trung ương và địa phương
10. Tìm kiếm các biện pháp và thể chế để chặn đứng các tổn thất về ĐDSH.
11. Vận dụng cơ chế thị trường trong Bảo vệ ĐDSH
Tạo cơ hội tìm kiếm đầu tư của nước ngoài về Bảo vệ ĐDSH
2. Tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiên cứu và bảo vệ ĐDSH
3. Thành lập mạng lưới các tổ chức quốc tế, tổ chức NGO nước ngoài có Văn phòng ở Việt Nam tham gia nghiên cứu và bảo vệ ĐDSH Việt Nam (IUCN, FFI, WWF, UNESCO,.)
4. Động viên nguồn lực khu vực tư nhân tham gia bảo vệ ĐDSH Việt Nam.
Chương trình 4: Tìm kiếm đầu tư và hợp tác quốc tế, Khu vực tư nhân
Chương trình 5: Xây dựng và quản lý các khu Bảo tồn
3. Sửa đổi, cập nhật hệ thống phân loại các khu bảo tồn
4. Lập các kế hoạch quản lý cho các khu bảo tồn mới đề xuất hoặc chưa có ban quản lý ở nội địa
5. Lập kế hoạch quản lý, xây dựng các khu bảo tồn biển và ven biển
6. Lập kế hoạch quản lý, xây dựng các khu bảo tồn đất ngập nước
1. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn ở nội địa, biển và đất ngập nước
2. Đánh giá, điều chỉnh diện tích các khu bảo tồn hiện có theo từng thời gian.
7. Tăng cường quản lý (thất tốt) ĐDSH tại các VQG, Khu dự trữ sinh quyển, Khu đất ngập nước Ramsar, Khu di sản thiên nhiên thế giới.
8. Quản lý ĐDSH ở các vùng đệm các khu bảo tồn
9. Du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn
10. Bảo vệ in situ các loài quý hiếm có trong sách đỏ ở các khu bảo tồn.
11. Bảo vệ ĐDSH ở vùng biên giới
Chương trình 6: ĐDSH nông nghiệp
Đánh giá toàn diện ĐDSH Nông Nghiệp của Việt Nam (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản)
Bảo vệ Đa dạng di truyền cây trồng, vật nuôi truyền thống
Kiến thức bản địa liên quan đến ĐDSH
1. Sưu tầm và phát triển ngoại vi các cây trồng, vật nuôi kể cả các thuỷ sản nuôi trồng.
2. Bảo tồn ngoại vi các loài hoang dã đang bị đe doạ tiêu diệt
3. Tăng cường năng lực các trung tâm cứu hộ động vật, vườn Bách thú, vườn bách thảo, bảo tàng lưu trữ giống.
Chương trình 7: Bảo tồn ngoại vi (ex-situ) các loài
Khai thác bền vững các tài nguyên lâm nghiệp (gỗ và động vật hoang dã)
Khai thác bền vững các cây con dược liệu
Khai thác các sản phẩm rừng ngoài gỗ
Khai thác bền vững các tài nguyên thuỷ sản nước ngọt
Khai thác bền vững các tài nguyên thuỷ sản ven biển
Chương trình 8: Khai thác bền vững các tài nguyên ĐDSH
7. Kiểm soát thương mại quốc tế và nội địa các loài hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng (CITES).
8. Tăng cường thanh tra và giám sát năng lực ngành thuỷ sản, lâm nghiệp.
9. Sự tha gia của cộng đồng và sự hỗ trợ cho bảo tồn ĐDSH
10. Kiểm soát tác động đến ĐDSH của du lịch-đặc biệt là du lịch sinh thái.
11. Phát triển nuôi trồng các loài hoang dã kinh tế
12. Xây dựng hệ canh tác nông nghiệp bảo vệ ĐDSH
13. Bảo vệ và phát triển vốn rừng, rừng phòng hộ và rừng đầu nguồn, rừng phủ xanh đất trống.
14. Đánh giá các hoạt động và các dự án thuộc ngành nông nghiệp (thuốc trừ sâu, diệt cỏ) liên quan đến ĐDSH
6. Khai thác bền vững các tài nguyên thuỷ sản biển
3. Đánh giá các hoạt động và các dự án thuộc ngành năng lượng liên quan đến ĐDSH
4. Đánh giá các hoạt động và các dự án thuộc ngành thuỷ lợi liên quan đến ĐDSH
5. Đánh giá các hoạt động và các dự án thuộc ngành nông nghiệp (thuốc trừ sâu, diệt cỏ,.) liên quan đến ĐDSH
Đánh giá các hoạt động và các dự án thuộc ngành công nghiệp (xây dựng) liên quan đến ĐDSH.
Đánh giá các hoạt động và các dự án thuộc ngành giao thông liên quan đến ĐDSH
Chương trình 9: Đánh giá các hoạt động và các dự án của các ngành kinh tế xã hội liên quan đến bảo vệ ĐDSH
Xây dựng chiến lược truyền thông (khán giả mục tiêu, các thông điệp, các cách tiếp cận)
Lồng ghép DDSH vào chương trình giảng dạy ở trường phổ thông
Xuất bản các tài liệu tham khảo và sách về ĐDSH bằng tiếng Việt
4. Tái bản và có bổ sung Kế hoạch hành động ĐDSH
5. Giáo dục nhận thức/hành động cho cộng đồng và du khách về ĐDSH
6. Giáo dục nhận thức và hành động cho công chức nhà nước, lực lượng vũ trang về ĐDSH
Chương trình 10: Giáo dục và nhận thức
Đào tạo cán bộ quản lý ĐDSH cho các Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thuỷ sản, Bộ KHCN&MT
Đào tạo cán bộ nghiên cứu và giảng dạy ĐDSH có trình độ cao (Thạc sỹ, Tiến Sỹ ở trong và ngoài nước)
Chương trình 11: Đào tạo và tăng cường năng lực
Source, National Geographic (1997)
1. Điều tra, nghiên cứu, kiểm kê các loài sinh vật và sự phân bố của chúng, ưu tiên các loài đang khai thác và các loài trên con đường suy giảm nhanh về số lượng cá thể của quần thể
Chương trình 12: Nghiên cứu khoa học
2. Thông tin về hiện trạng các nơi cư trú, các loài quý hiếm, chất lượng môi trường, hệ sinh thái.
3. Nghiên cứu đưa ra các mức khai thác hợp lý đối với các loài hoang dã (cây và con)
4. Nghiên cứu nhân giống nhân tạo các loài quý hiếm: thú, cá, động vật thuỷ sinh, cây gỗ, cây thuốc.
6. Bảo vệ ĐDSH cho các vùng, các tỉnh, các hệ sinh thái nhạy cảm
7. Nghiên cứu đa dạng văn hoá-xã hội-dân tộc liên quan đến Bảo vệ ĐDSH
5. Tăng cường tiềm lực cơ sở vật chất, thư viện, bảo tàng cho các cơ sở nghiên cứu và đào tạo về ĐDSH
Học phần: Thực hành
Hướng dẫn tìm hiểu ĐDSH ngoài tự nhiên
Phương pháp định lượng và theo dõi thảm thực vật
1. Điều tra thực vật học
2. Th«ng tin vÒ sinh th¸i
3. Phương pháp lấy mẫu điểm hay phương pháp hai bước
4. Phương pháp điều tra
5. Đo đếm tầng cây bụi, cây gỗ
6. Tính toán số liệu
7. Theo dõi diễn biến thảm thực vật
2. Nhận dạng chim thú -Phương pháp ước tính số lượng chim thú
Nhận dạng loài chim thú lớn
Cấu trúc giới tính của quần thể
3. Phương pháp ước tính số lượng cá thể của quần thể
3. Thu thập tiêu bản để giám định và lưu giữ
Thu thập tiêu bản thực vật
Bảo quản tiêu bản các loài cá, lưỡng cư và bò sát
Tiré de Auroi (1992)
3. Bảo quản tiêu bản xương, sọ, răng
4. Làm tiêu bản da
Điều tra -Lập phiếu hồ sơ thực vật học
Thu thập
Sử lý mẫu và lưu trữ tiêu bản
Giám định tên
Lập phiếu hồ sơ
Đặc điểm sinh thái nơi thu mẫu
Phân bố của loài thực vật nơi thu mẫu
Trạng thái loài thực vật nơi thu mẫu
Các thông tin khác
Các thông tin sinh thái cần ghi ở phiếu hồ sơ thực vật
Phác thảo kế hoạch thu mẫu
Thực hiện thu mẫu
Lập tuyến/diện tích cá thể gặp
Tính số lượng cá thể gặp
Xác định độ che phủ
Vẽ lát cắt phân bố
Phương pháp thu mẫu
Chuẩn bị dụng cụ
Chuẩn bị hoá chất xử lý tiêu bản
Côn trùng, động vật đất, động vật thuỷ sinh, cá, ếch nhái, rắn, chim, thú,.đều có cách thu mẫu khác nhau
Phương pháp thu mẫu động vật
Quan sát ở ngoài tự nhiên trực tiếp hoặc nhờ dấu vết
Tham khảo sách
Định danh
Tính toán số lượng, mật độ
Mô tả nơi sống
Nhận dạng/Định danh chim thú lớn
Chụp ảnh, quya phim cảnh quan
Phỏng vấn nhân dân địa phương
Tham khảo ảnh máy bay, ảnh vệ tinh
Theo dõi diễn biến thảm thực vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lệ Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)