Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Hoa |
Ngày 27/04/2019 |
116
Chia sẻ tài liệu: Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chủ Quyền Biển Đảo Hoàng Sa Trường Sa Của Việt Nam Từ Xưa Đến Nay
I) Chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa từ sau Thế chiến thứ 2 đến nay.
Sách “Trung Quốc Địa lý học giáo khoa thư”, phát hành năm 1906 nêu ở trang 241 rằng: “điểm cực Nam của Trung Quốc là bờ biển Nhai Châu đảo Quỳnh Châu, ở vĩ tuyến 18 độ 13’ Bắc.”
Nhà nước Việt Nam chiếm hữu, quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ít nhất từ thế kỷ XVII, từ đó đã thực hiện thật sự liên tục và hòa bình và phù hợp với các quy định luật pháp quốc tế.
Năm 1951, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đề cập về chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa.
Sự chiếm đóng này không thể chuyển hóa thành một danh nghĩa pháp lý.
Chính phủ Nam Việt Nam luôn khẳng định duy trì quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, bằng nhiều Nghị định về quản lý các đảo, như Nghị định về quần đào Hoàng Sa được ký ngày 13/7/1961 thành lập đơn vị hành chính Định Hải; Nghị định ngày 21/10/1969 gộp xã đó với xã Hoa Long; hay việc sáp nhập các đảo Trường Sa vào tỉnh Phước Tuy ngày 22/10/1956…
Tháng Giêng năm 1974, lực lượng vũ trang Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa.
Công bố sách trắng về các quần đảo và lên án mạnh mẽ chống lại các hành động bất hợp pháp của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
* Các yếu tố cho thấy Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì tuyên bố chủ quyền của mình đối với Hoàng Sa, Trường Sa.
Việc phân chia lãnh thổ ở vĩ tuyến 17 độ đã đặt hai quần đảo này vào lãnh thổ Nam Việt Nam.
Chính quyền Nam Việt Nam và chỉ chính quyền này được phát biểu về các đảo và họ đã làm việc đó.
Trong năm 1974, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam nhắc lại rằng, “chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là những vấn đề thiêng liêng đối với mỗi dân tộc”.
Và liên tục từ đó đến nay, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng, khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Việt Nam.
Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử-pháp lý để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
II) Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và pháp lý khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa
22/5/2014 , cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố bác bỏ toàn bộ, cả trên thực tế cũng như pháp lý về những yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa (mà Trung Quốc gọi là “Tây Sa”) được nêu trong các văn bản kèm theo các thư.
09/6/2014 của Đại biện Phái đoàn đại diện thường trực nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc lần lượt trong các văn bản A/68/887 và A/68/907.
Các yêu sách của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý và lịch sử.
Các học giả, nhà nghiên cứu xem các bản đồ cổ thể hiện Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam tại triển lãm "Hoàng Sa-Trường Sa: Phần lãnh thổ
không thể tách rời của Việt Nam" tại Đà Nẵng, ngày 21/6.
*Các tư liệu lịch sử không thống nhất với tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa
Trung Quốc đã dẫn chiếu đến một số tư
liệu như là bằng chứng lịch sử nhằm chứng
minh cho cái gọi là “chủ quyền” của Trung
Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa của VN.
Tuy nhiên, “tư liệu” của Trung Quốc không
có nguồn gốc rõ ràng, không chính xác giải
thích một cách tùy tiện.
TQ đã không thiết lập chủ quyền đối
Với quần đảo Hoàng Sa khi quần đảo
Còn là lãnh thổ vô chủ và chủ quyền của
họ chưa bao giờ bao gồm cả quần đảo
Hoàng Sa.
Trong khi đó, Việt Nam đã cung
cấp công khai các tài liệu lịch sử xác thực cho thấy Việt Nam đã thiết
lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa từ khi quần đảo là lãnh
thổ vô chủ. Ít nhất từ thế kỷ 17, các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam
đã tổ chức các hoạt động khai thác
sản vật ổ chức đo đạc hải trình và
bảo đảm an toàn cho các tàu thuyền của quốc gia khác qua lại tại khu
vực quần đảo Hoàng Sa .
Các hoạt động này đều đã được
ghi nhận và đang được lưu giữ tại Việt Nam.
Tấm “Partie de la Cochinchine” là bản đồ tốt nhất tính cho đến đầu thế kỷ XIX đã vẽ chính xác vị trí, đặc điểm địa lý tên gọi các đảo, bãi ngầm Paracels nằm trong khu vực. Cochinchine thuộc phạm vi lãnh thổ An Nam, minh chứng một cách rõ ràng và chuẩn xác chủ quyền của Việt Nam ở Paracels (Hoàng Sa, Trường Sa) đã được quốc tế ghi nhận.
Nhiều sách cổ, bản đồ cổ của nước ngoài cũng thể hiện các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của chủ quyền Việt Nam
1816, vua Gia Long sai quân lính ra quần đảo Hoàng Sa cắm cờ Việt Nam và tuyên bố chủ quyền.
Phần lãnh thổ Việt Nam với địa danh quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa viết bằng tiếng Việt thuộc chủ quyền VN được cung cấp tại website của Ủy ban Địa danh Úc
I) Chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa từ sau Thế chiến thứ 2 đến nay.
Sách “Trung Quốc Địa lý học giáo khoa thư”, phát hành năm 1906 nêu ở trang 241 rằng: “điểm cực Nam của Trung Quốc là bờ biển Nhai Châu đảo Quỳnh Châu, ở vĩ tuyến 18 độ 13’ Bắc.”
Nhà nước Việt Nam chiếm hữu, quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ít nhất từ thế kỷ XVII, từ đó đã thực hiện thật sự liên tục và hòa bình và phù hợp với các quy định luật pháp quốc tế.
Năm 1951, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đề cập về chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa.
Sự chiếm đóng này không thể chuyển hóa thành một danh nghĩa pháp lý.
Chính phủ Nam Việt Nam luôn khẳng định duy trì quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, bằng nhiều Nghị định về quản lý các đảo, như Nghị định về quần đào Hoàng Sa được ký ngày 13/7/1961 thành lập đơn vị hành chính Định Hải; Nghị định ngày 21/10/1969 gộp xã đó với xã Hoa Long; hay việc sáp nhập các đảo Trường Sa vào tỉnh Phước Tuy ngày 22/10/1956…
Tháng Giêng năm 1974, lực lượng vũ trang Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa.
Công bố sách trắng về các quần đảo và lên án mạnh mẽ chống lại các hành động bất hợp pháp của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
* Các yếu tố cho thấy Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì tuyên bố chủ quyền của mình đối với Hoàng Sa, Trường Sa.
Việc phân chia lãnh thổ ở vĩ tuyến 17 độ đã đặt hai quần đảo này vào lãnh thổ Nam Việt Nam.
Chính quyền Nam Việt Nam và chỉ chính quyền này được phát biểu về các đảo và họ đã làm việc đó.
Trong năm 1974, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam nhắc lại rằng, “chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là những vấn đề thiêng liêng đối với mỗi dân tộc”.
Và liên tục từ đó đến nay, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng, khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Việt Nam.
Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử-pháp lý để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
II) Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và pháp lý khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa
22/5/2014 , cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố bác bỏ toàn bộ, cả trên thực tế cũng như pháp lý về những yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa (mà Trung Quốc gọi là “Tây Sa”) được nêu trong các văn bản kèm theo các thư.
09/6/2014 của Đại biện Phái đoàn đại diện thường trực nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc lần lượt trong các văn bản A/68/887 và A/68/907.
Các yêu sách của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý và lịch sử.
Các học giả, nhà nghiên cứu xem các bản đồ cổ thể hiện Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam tại triển lãm "Hoàng Sa-Trường Sa: Phần lãnh thổ
không thể tách rời của Việt Nam" tại Đà Nẵng, ngày 21/6.
*Các tư liệu lịch sử không thống nhất với tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa
Trung Quốc đã dẫn chiếu đến một số tư
liệu như là bằng chứng lịch sử nhằm chứng
minh cho cái gọi là “chủ quyền” của Trung
Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa của VN.
Tuy nhiên, “tư liệu” của Trung Quốc không
có nguồn gốc rõ ràng, không chính xác giải
thích một cách tùy tiện.
TQ đã không thiết lập chủ quyền đối
Với quần đảo Hoàng Sa khi quần đảo
Còn là lãnh thổ vô chủ và chủ quyền của
họ chưa bao giờ bao gồm cả quần đảo
Hoàng Sa.
Trong khi đó, Việt Nam đã cung
cấp công khai các tài liệu lịch sử xác thực cho thấy Việt Nam đã thiết
lập chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa từ khi quần đảo là lãnh
thổ vô chủ. Ít nhất từ thế kỷ 17, các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam
đã tổ chức các hoạt động khai thác
sản vật ổ chức đo đạc hải trình và
bảo đảm an toàn cho các tàu thuyền của quốc gia khác qua lại tại khu
vực quần đảo Hoàng Sa .
Các hoạt động này đều đã được
ghi nhận và đang được lưu giữ tại Việt Nam.
Tấm “Partie de la Cochinchine” là bản đồ tốt nhất tính cho đến đầu thế kỷ XIX đã vẽ chính xác vị trí, đặc điểm địa lý tên gọi các đảo, bãi ngầm Paracels nằm trong khu vực. Cochinchine thuộc phạm vi lãnh thổ An Nam, minh chứng một cách rõ ràng và chuẩn xác chủ quyền của Việt Nam ở Paracels (Hoàng Sa, Trường Sa) đã được quốc tế ghi nhận.
Nhiều sách cổ, bản đồ cổ của nước ngoài cũng thể hiện các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của chủ quyền Việt Nam
1816, vua Gia Long sai quân lính ra quần đảo Hoàng Sa cắm cờ Việt Nam và tuyên bố chủ quyền.
Phần lãnh thổ Việt Nam với địa danh quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa viết bằng tiếng Việt thuộc chủ quyền VN được cung cấp tại website của Ủy ban Địa danh Úc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)